Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
4,49 MB
Nội dung
1 Chương 5 ĐIỀU TRỊ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Điều trị (chữa) bệnh truyền nhiễm là một biện pháp tích cực vì có tác dụng bao vây tiêu diệt nguồn bệnh (mỗi súc vật bệnh được coi là một nguồn bệnh) đồng thời làm con vật hồi phục nhanh chóng và hoàn toàn không trở thành con vật mang trùng nên hạn chế dịch lây lan. Chữa bệnh kịp thời là một yêu cầu cấp bách của sản xuất làm giảm thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi. Việc hạn chế tác hại tiến tới tiêu diệt bệnh dịch phải trên cơ sở kết hợp công tác phòng bệnh và chữa bệnh. Chữa bệnh cũng chính là một phương pháp phòng bệnh dịch. Phòng bệnh là tích cực, là chủ động, chữa bệnh có phần nào bị động nhưng có ý nghĩa tích cực, là vì chữa cho con bệnh cũng tức là phòng cho con khỏe, nên không thể tách rời phòng và chữa bệnh. Vậy chữa bệnh là rất cần thiết, phải kịp thời và kết hợp phòng bệnh với chữa bệnh. Chữa bệnh truyền nhiễm cần tuân thủ các nguyên tắc sau: - Chữa toàn diện: phải phối hợp nhiều biện pháp điều trị: hộ lý, dinh dưỡng và dùng thuốc gồm các thuốc tác động tiêu diệt mầm bệnh (chất kháng sinh đối với vi khuẩn, interferon, . đối với virut) lẫn những thuốc tăng cường cơ năng của cơ thể (vitamin, máu, thuốc giảm đau, thuốc hạ sốt, .). - Chữa sớm trên cơ sở chẩn đoán đúng bệnh tức xác định đúng tính mẫn cảm của mầm bệnh, đồng thời phải tính đến khả năng xâm nhập tổ chức ổ bệnh khi chọn những thuốc trong số các thuốc có hiệu quả tiêu diệt mầm bệnh để dễ lành bệnh và hạn chế bệnh lây lan. - Diệt căn bệnh là chủ yếu, kết hợp chữa triệu chứng. - Tiêu diệt mầm bệnh phải đi đôi với tăng cường sức đề kháng của cơ thể. Làm cho cơ thể tự chống lại mầm bệnh thì bệnh mới chóng khỏi, ít bị tái phát và biến chứng, miễn dịch mới lâu bền. Một số thuốc tuy tiêu diệt được mầm bệnh nhưng ít nhiều có hại cho cơ thể nên ta phải chú ý ảnh hưởng của thuốc đến cơ thể. - Với động vật được chăn nuôi vì mục đích kinh tế khi chữa bệnh động vật cần chú ý đến tiên lượng bệnh cần điều trị để bảo đảm hiệu quả kinh tế của việc chăn nuôi. Cho nên chỉ nên chữa những gia súc có thể chữa lành mà không giảm sức cày kéo và khả năng cho sản phẩm. Nếu
2 chữa kéo dài, tốn kém vượt quá giá trị gia súc thì không nên chữa (giết mổ tuân theo các quy định tránh làm lây lan mầm bệnh). - Những bệnh rất nguy hiểm cho người mà không có thuốc chữa đặc hiệu, hoặc những bệnh phát triển thành thể mãn tính khó điều trị thì không nên chữa. Khi đó giết hủy hoặc giết mổ lấy thịt (những bệnh súc mà thịt bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm) là những giải pháp cần lựa chọn. - Động vật nuôi nhốt tập trung thường phát bệnh đồng loạt gây thiệt hại lớn do sự xâm nhập mầm bệnh từ bên ngoài vào chuồng trại với khả năng cao, những động vật này lại có tính đề kháng bệnh thấp, nhiều trường hợp bệnh vi khuẩn và nguyên trùng chưa có vacxin phòng bệnh, khi một bộ phận động vật phát bệnh thì phần còn lại của quần thể cũng thường đồng thời cảm nhiễm và ủ bệnh nên không thể chỉ áp dụng biện pháp điều trị cá thể. Trong trường hợp bệnh truyền nhiễm xuất hiện thường nên bổ sung thuốc vào thức ăn và nước uống cho cả đàn để "trừ khử căn bệnh". Hơn nữa, trong trại chăn nuôi tập trung thường sẵn có mầm bệnh hoặc mầm bệnh xâm nhập vào theo động vật mới nhập trại cho nên rất nhiều khả năng động vật bị cảm nhiễm trong thời kỳ nuôi dưỡng. Chẳng hạn, bệnh hô hấp do Mycoplasma và Bordetella, bệnh tiêu hóa Giáo viên: Ngô Thị Huế Kiểm tra cũ: H: Em cho biết sức bền ? Em tự tập chạy bền chưa? Sức khỏe Là họckhả tập.năng thể chống lại-mệt Sức khỏe tốt giúp cho ta học mỏi học tập, lao động kéo dài tập tốt, lao động có hiệu quả, Sức khỏe lao động suất cao, sống lạc quan vui vẻ, thoải mái, yêu đời Sức khỏe vui chơi giải trí MỘT SỐ NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TẬP LUYỆN SỨC BỀN MỘT SỐ NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TẬP LUYỆN SỨC BỀN I NGUYÊN TẮC CỦA VIỆC TẬP LUYỆN SỨC BỀN Em Tậphãy phù quan hợp với sátsức khoẻ hìnhmỗi ngươì cho biết cảm nghĩ mình? Tuỳ theo lứa tuổi, giới tính sức khoẻ người Hình Hình Hình Hình Hình Hình Ví dụ: Học sinh lớp có sức khỏe bình thường cần chạy nhẹ nhàng liên tục Tùy theo sức khỏe mổi người mà chọn hình thức tập luyện khác phút chạy hết 500m trở lên có tác dụng rèn luyện sức bền MỘT SỐ NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TẬP LUYỆN SỨC BỀN I NGUYÊN TẮC CỦA VIỆC TẬP LUYỆN SỨC BỀN Tập phù hợp với sức khoẻ ngươì Tuỳ theo lứa tuổi, giới tính sức khoẻ người Tập Em từ hãynhẹ quan đếnsát nặng : Trước tranhkhi tậpđang cần phải thực động tác gì? khởi động đưađộng thể từ trạng Trướcnhằm tậpmục cần đớch phải khởi nhằm mục đích đưa thể từ trạng thái tĩnh thỏisang tĩnhtrạng sangthỏi trạng thỏi động.Tập nhẹtừđến động.Tập từ nhẹ đếntừnặng đơn giản đến phức tạp Những buổi tậptừ đầu tiêngiản cần đến chạyphức nhẹ nhàng nặng đơn tạp với tốc độ chậm Khoảng 2-3 phút sau buổi tập thể quen, nâng dần tiêu Khi thể quen với lượng vận động định bắt đầu gia tăng thời gian tập luyện số lần tập luyện thích hợp, làm cho thể xây dựng thích ứng mới, từ giúp cho trình độ vận động thân tăng lên Hình Hình Họ khởi cần độngtăng chung chuyên mônphức tạp Trước Nội dung tập luyện dầnvà độkhởi khó động từ đơn giản đến hết nên xem xét đến động tác đơn giản, dễ làm, dễ thực Ở lần tập luyện nên động tác đơn giản, cường độ nhỏ, sau tăng dần độ khó cường độ Trong trình thay đổi thế, cần ý quy luật phát triển tâm sinh lý người, vào trạng thái sức khoẻ thân, xếp thích nghi cách khoa học lượng vận động nội dung tập luyện thu hiệu cao tập luyện Hình Hình MỘT SỐ NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TẬP LUYỆN SỨC BỀN I NGUYÊN TẮC CỦA VIỆC TẬP LUYỆN SỨC BỀN Tập phù hợp với sức khoẻ ngươì Tuỳ theo lứa tuổi, giới tính sức khoẻ người Tập từ nhẹ đến nặng : Trước tập cần phải khởi động nhằm mục đớch đưa thể từ trạng thỏi tĩnh sang trạng thỏi động.Tập từ nhẹ đến nặng từ đơn giản đến phức tạp Tập xuyêntập : Phải luyện Em thường có kế hoạch luyệntập sức bền thường chưa? xuyên ngày 3-4như lần/thế tuần, trì tuần, khôngtrong nóng Em phải tập luyện nàokiên vội, tậpvàliên tụccả nhiều tháng, nhiều năm tháng năm? Trong bềnbền phải, họcchạy sau Em, họchọc mônsức chạy bềnnội dung bốvào trí ởthời cuốigian phần cơcủa bản.tiết học ? khác bố trívà học Vì ? Phải Bố tập trí vào luyện cuối thường tiết học xuyên ngày 3-4 lần/ tuần, Vì người tậpnóng phảivội, thực kiên trì không tậphiện mộttục lượng động tương liên nhiềuvận tháng, nhiều đối lớn, thể mệt mỏi năm Tập luyện tập thường luyện xuất xuyên hiện, khiến đòi hỏi bạnphải cảmcóthấy thờitràn gian đầydài lượng, để hồi giúp phụctăng sức sức khỏe chịu đựng tập giữ cho trạng tháiLuyện ban đầu xương khỏe, đó, phần làm chậm trình lão hóa tự nhiên Tập luyện thường xuyên giúp bạn giảm nguy bệnh tật, đặc biệt chứng bệnh cao huyết áp, đau tim, loãng xương, béo phì, bệnh mạch vành Vì Vậy phải có ý chí Xác định cho thời khóa biểu luyện tập TDTT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TẬP LUYỆN SỨC BỀN I NGUYÊN TẮC CỦA VIỆC TẬP LUYỆN SỨC BỀN Tập phù hợp với sức khoẻ ngươì Tuỳ theo lứa tuổi, giới tính sức khoẻ người Tập từ nhẹ đến nặng : Trước tập cần phải khởi động nhằm mục đớch đưa thể từ trạng thỏi tĩnh sang trạng thỏi động.Tập từ nhẹ đến nặng từ đơn giản đến phức tạp Tập thường xuyên : Phải tập luyện thường xuyên ngày 3-4 lần/ tuần, tập liên tục nhiều tháng, nhiều năm Trong học sức bền phải học sau nội dung khác bố trớ cuối phần 5-Sau Tậpkhi chạychạy xong bền không dừng đột ngột vừa kếtlạithúc mà emcần cần thực hiệngìmột phải làm ? số động tác hồi tĩnh Các em phải thực số động tác hồi tĩnh sau chạy : + Vừa vừa dang tay ngang ( Hoặc lên cao ) : Hít vào mũi ; buông tay xuống : thở miệng + Đứng hai chân dang rộng vai vai, hai tay nắm lấy hai bắp đùi lắc sang hai bên + Ngồi, hai chân chống đất phía trước, hai tay chống đất phía sau lắc hai bắp chân thả lỏng + Nhảy thả lỏng toàn thân MỘT SỐ NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TẬP LUYỆN SỨC BỀN I NGUYÊN TẮC CỦA VIỆC TẬP LUYỆN SỨC BỀN Tập phù hợp với sức khoẻ ngươì Tuỳ theo lứa tuổi, giới tính sức khoẻ người Tập từ nhẹ đến nặng : Trước tập cần phải khởi động nhằm mục đích đưa thể từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động.Tập từ nhẹ đến nặng từ đơn giản đến phức tạp Tập thường xuyên : Phải tập luyện thường xuyên ngày 3-4 lần/ tuần, tập liên tục nhiều tháng, nhiều năm Trong học sức bền phải học sau nội dung khác bố trí cuối phần 5- Tập chạy xong không dừng lại đột ngột mà cần cần thực số động tác hồi tĩnh 6- Song song với tập chạy cần phải rèn luyện kĩ ...http://www.ebook.edu.vn GV: Lê đức Thanh Thanhđg Tuấn Chương 5: Lý Thuyết Bền 1 Chương 5 LÝ THUYẾT BỀN 5.1 KHÁI NIỆM VỀ LÝTHUYẾT BỀN ♦ Điều kiện bền thanh chòu kéo hoặc nén đúng tâm ( chương 3), ( TTỨS đơn) : [] [ ]nkσ≤σ=σσ≤σ=σ3min1max ; trong đó, []toànansốHệliệuvậtcủahiểmnguysuấtỨngphépchosuấtỨngo)(σ= ; []n0σσ= Ứng suất nguy hiểm σ0 có được từ những thí nghiệm kéo (nén) đúng tâm: - Đối với vật liệu dẻo là giới hạn chảy σch - Đối với vật liệu dòn là giới hạn bền σb. ♦ Để viết điều kiện bền ở một điểm của vật thể ở TTỨS phức tạp (phẳng hay khối), cần phải có kết quả thí nghiệm phá hỏng những mẫu thử ở TTỨS tương tự. Việc thực hiện những thí nghiệm như thế rất khó khăn vì: - Ứng suất nguy hiểm phụ thuộc vào độ lớn của các ứng suất chính và phụ thuộc vào tỉ lệ giữa những ứng suất này. Do đó phải thực hiện một số lượng rất lớn các thí nghiệm mới đáp ứng được tỉ lệ giữa các ứng suất chính có thể gặp trong thực tế - Thí nghiệm kéo, nén theo ba chiều cần những thiết bò phức tạp, không phổ biến rộng rãi như thí nghiệm kéo nén một chiều Vì vậy, không thể căn cứ vào thí nghiệm trực tiếp mà phải dựa trên các giả thiết về nguyên nhân gây ra phá hỏng của vật liệu hay còn gọi là những thuyết bền để đánh giá độ bền của vật liệu. Đònh nghóa :Thuyết bền là những giả thuyết về nguyên nhân phá hoại của vật liệu, nhờ đó đánh giá được độ bền của vật liệu ở mọi TTỨS khi chỉ biết độ bền của vật liệu ở TTỨS đơn ( do thí nghiệm kéo, nén đúng tâm). Nghóa là, với phân tố ở TTỨS bất kỳ có các ứng suất chính σ1, σ2, σ3, ta phải tìm ứng suất tính theo thuyết bền là một hàm của σ1, σ2, σ3 rồi so sánh với [σ]κ hay [σ]ν ở TTỨS đơn. ⇒ Điều kiện bền của vật liệu có thể biểu diễn dưới dạng tổng quát như sau: ()ktf ][,,321σσσσσσ≤==tđ ( hay ( )ntf ][,,321σσσσσ≤=) σt , σtđ được gọi là ứng suất tính hay ứng suất tương đương. Vấn đề là phải xác đònh hàm f hay là tìm được thuyết bền tương ứng.
http://www.ebook.edu.vn GV: Lê đức Thanh Thanhđg Tuấn Chương 5: Lý Thuyết Bền 2 5.2 CÁC THUYẾT BỀN (TB) CƠ BẢN 1- Thuyết bền ứng suất pháp lớn nhất (TB 1) ♦ Nguyên nhân vật liệu bò phá hỏng là do ứng suất pháp lớn nhất của phân tố ở TTỨS phức tạp đạt đến ứng suất nguy hiểm ở TTỨS đơn. ♦ Nếu ký hiệu: σ1 , σ2 , σ3 : ứng suất chính của TTỨS phức tạp σ0k hay σ0n - ứng suất nguy hiểm về kéo và nén n - hệ số an toàn ⇒ Điều kiện bền theo TB 1: kktn][011σ=σ≤σ=σ (5.1a) nntn][031σ=σ≤σ=σ (5.1b) trong đó: σt1 - là ứng suất tính hay ứng suất tương đương theo TB 1 ♦ Ưu khuyết điểm: TB 1, trong nhiều trường hợp, không phù hợp với thực tế. Thí dụ trong thí nghiệm mẫu thử chòu áp lực giống nhau theo ba phương (áp lực thủy tónh), dù áp lực lớn, vật liệu hầu như không bò phá hoại. Nhưng theo TB 1 thì vật liệu sẽ bò phá hỏng khi áp lực đạt tới giới hạn bền của trường hợp nén theo một phương. TB 1 không kể đến ảnh hưởng của các ứng suất khác cho nên TB này chỉ đúng đối với TTỨS đơn. 2- Thuyết bền biến dạng dài tương đối lớn nhất (TB 2) ♦ Nguyên nhân vật liệu bò phá hỏng là do biến dạng dài tương đối lớn nhất của phân tố ở TTỨS phức tạp đạt đến biến dạng dài tương đối lớn nhất ở trạng thái nguy hiểm của phân tố ở TTỨS đơn. ♦ Gọi ε1 : biến dạng dài tương đối lớn nhất của phân tố ở TTỨS phức tạp ε0k : biến dạng dài tương đối ở trạng thái nguy hiểm của phân tố bò kéo theo một phương ( TTỨS đơn). Theo đònh luật Hooke, ta có: ()[]32111σσμσε+−=E (a) Ekk00σ=ε (b) H.5.1. TTỨS khối Chương 5. Công trình bến tường cọc. 5-1 Chương 5. CÔNG TRÌNH BẾN TƯỜNG CỌC. 5.1. Khái niệm và phân loại công trình bến tường cọc 5.1.1. Khái niệm: Công trình bến tường cọc là loại kết cấu tường mỏng gồm nhiều cọc riêng lẻ đóng sát nhau sâu vào trong đất, ổn định của nó là nhờ phần cọc đóng vào trong đất và hệ thống neo giữ của tường mặt. 5.1.2.Phân loại: Tuỳ theo quan điểm mà tường cọc có thể phân thành các loại: 5.1.2.1. Theo trạng thái làm việc: Tường cừ được phân thành tường cừ tự do, cừ không neo và cừ có neo (tường cừ một neo, hai neo hay nhiều neo). 5.1.2.2. Theo vật liệu làm cừ: Có thể phân làm ba loại chính gồm: bến tường cừ gỗ, bến tường cừ thép và bến tường cừ bê tông cốt thép . 1) Công trình bến tường cừ gỗ: Thường được sử dụng ở những địa phương có nhiều gỗ, ở vùng nước không có hà, môi trường xâm thực ít. Gỗ ngập hoàn toàn trong nước sẽ tăng tuổi thọ, do đó có thể dùng gỗ làm các bến tường cừ đặc biệt là tường cừ không neo. Các loại bến này thích hợp với chiều sâu nhỏ không lớn hơn 3m. 2) Công trình bến tường cừ thép: Có ưu điểm tăng chiều cao của bến do sức chịu vật liệu cao nhất là cừ có neo, tầng neo càng nhiều càng giảm chiều sâu đóng cọc. Tiết dạng cừ nhiều dạng: cừ phẳng, chữ Z, chữ T, chữ I . Một ưu điểm nữa là cọc cừ cứngvà dài nên đóng được vào nhiều loại đất. Liên kết giữa các cọc cừ là khóa thép nên ngăn giữ đất lấp sau tường rất tốt. Nhược điểm của cừ thép là dễ bị ăn mòn do nước biển cho nên phải bảo vệ bằng cách sơn quét nhựa đường và các miếng kẽm chịu ăn mòn thay cho cọc ván thép. Loại này tốn nhiều thép cho nên giá thành thường cao. Chiều dài cừ thép trong khoảng (12÷30)m, vì vậy cừ thép được ứng dụng nhiều cho các loại bến dọc bờ có chiều sâu trước bến (10÷12)m. 3) Công trình bến tường cừ bê tông cốt thép: So với cừ thép cừ bê tông cốt thép chống tác động ăn mòn của nước biển tốt hơn song chiều sâu trước bến có phần giảm. Trong trường hợp làm bằng cọc bê tông cốt thép ứng suất trước thì tiết kiệm được vật liệu và còn đóng được cả vào đất cứng. Đối với nước ta sử dụng loại công trình này còn cho phép sử dụng được nguồn vật liệu địa phương. Với tường bến cao 10m thì cọc có thể dài 25m dày 0,5m nặng tới 15 tấn. Vì cọc dài và nặng nên thi công khó đảm bảo chất lượng, khó đóng sít, để ngăn đất lấp sau tường trôi ra ngoài cần phải dùng biện pháp hàn bít đặc biệt đó là vấn đề khó khăn trong thi công.
Chng 5. Cụng trỡnh bn tng cc. 5-2 5.2. Cu to cụng trỡnh bn tng cc khụng neo 1. Dầm mũ2. Tờng mặt3a. Tầng lọc ngợc3c. Cát (đất lấp sau tờng)3b. Khối đá giảm tải3b123c3a544. Bích neo5. Đệm va Hỡnh 5_ 1 Cu to cụng trỡnh bn tng cc khụng neo. Cụng trỡnh bn tng cc khụng neo cú nhng b phn chớnh sau: dm m, tng mt, t lp sau tng, ngoi ra cũn cú kt cu u tu v bớch neo tu. 5.2.1. Dm m. Dm m ca tng gúc thng c lm bng bờ tụng ct thộp ti ch, nhim v ca nú l ni lin tt c cỏc cc trong tng mt lm thnh bc tng lin v to thnh mt mt phng trc bn lp t thit b u tu to iu kin cho tu u bc xp hng hoỏ mt cỏch an ton thun tin. thi cụng nhanh, m bo cht lng ngi ta cũn lm dm m ti ch cú cỏc bn mt lp ghộp bng bờ tụng ct thộp thay cho cỏc vỏn khuụn. Trng hp tng mt l cc vỏn thộp thỡ dm m cũn cú tỏc dng bo v cc khụng b mụi trng xõm thc, khi dm m phi bao trựm tng mt di mc nc thp thit k 0,2m. 5.2.2.Cu to tng mt Tng mt ca cụng trỡnh bn tng cc gm nhiu cc n c úng lin, liờn kt vi nhau to thnh bc tng. 1) Tng mt l cc bờ tụng ct thộp bao gm cỏc tit din sau: - Tit din hỡnh ch nht, kớch thc tit din bxh: 50x25; 50x30; 50x35; 50x40; 50x45. chng hin tng t lp sau tng trụi ra ngoi khu nc ngi ta s dng cỏc dng liờn kt sau: CHẠY BỀN * Lớp trưởng: Tập trung lớp điểm danh * Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học * Đội hình nhận lớp: Chạy nhanh có giai đoạn? A B C - Trò chơi “ Bật xa tiếp sức “ GV phổ biến yêu cầu luật chơi tiến hành tổ chức trò chơi X.P * * * * Động tác bật xa * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đích * * * * GV Đội hình trò chơi: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ ĐỘNG TÁC TAY ĐỘNG TÁC CHÂN Chạy bền địa hình tự nhiên Cho lớp thả lỏng chỗ Gv nhận xét ưu khuyết điểm Đội hình xuống lớp Xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * ÔN: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ ÔN: ĐỘNG TÁC TAY ÔN: ĐỘNG TÁC CHÂN ÔN: ĐỘNG TÁC LƯỜN - Ôn xuất phát, xuất phát cao chạy 60 m - Tư chuẩn bị xuất phát TRÒ CHƠI: HOÀNG YẾN HOÀNG ANH Cho lớp thả lỏng chỗ, nhận xét ưu khuyết điểm trước xuống lớp Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * ... TẬP LUYỆN SỨC BỀN I NGUYÊN TẮC CỦA VIỆC TẬP LUYỆN SỨC BỀN II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TẬP LUYỆN SỨC BỀN: Phương pháp a Tập sức bền trò chơi vận động, tập số tập như: Nhảy dây bền, tâng cầu... TẬP LUYỆN SỨC BỀN I NGUYÊN TẮC CỦA VIỆC TẬP LUYỆN SỨC BỀN II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TẬP LUYỆN SỨC BỀN: Phương pháp a Tập sức bền trò chơi vận động, tập số tập như: Nhảy dây bền, tâng cầu... TẬP LUYỆN SỨC BỀN I NGUYÊN TẮC CỦA VIỆC TẬP LUYỆN SỨC BỀN II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TẬP LUYỆN SỨC BỀN: Phương pháp a Tập sức bền trò chơi vận động, tập số tập như: Nhảy dây bền, tâng cầu