CÂY CẢNH BỐN MÙA tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...
Kỹ thuật chăm sóc cây cảnh vào mùa hè Mỗi cây hoa, cây cảnh bao giờ cũng có một đặc điểm sinh trưởng, phát triển riêng vào mỗi mùa. Trong đó, mùa hè thường là mùa cây cảnh và hoa rất thích hợp cho quá trình phát triển, nhất là cho quá trình giâm cành hoa. Tuy nhiên, mùa hè lại nóng, mưa nhiều cũng tạo điều kiện cho sâu bệnh hại cây phát sinh phát triển. Vì vậy, trong quá trình trồng, chăm sóc cây cảnh và hoa chúng ta cần chú ý quan tâm về các vấn đề như giảm nhiệt độ, nước tưới, bón phân . 1.Giảm nhiệt độ Mùa hè nóng như lửa đốt, rất nhiều loài hoa không thích hợp với nhiệt độ quá cao như vậy. Những cây hoa ưa sáng cũng phải được che bóng. 2. Kịp thời tưới nước Do mùa hè nhiệt độ cao, nước bốc hơi nhanh, phải kịp thời tưới nước. Nhưng không nên tưới vào buổi trưa, tốt nhất là vào buổi tối tưới mỗi ngày 1 lần. Điều đáng chú ý là yêu cầu nước của mỗi loài hoa không như nhau. Đối với các loài lá to, lá mỏng có thể tưới nhiều, đối với các loài lá xẻ thùy, lá như lá kim, do lượng bốc hơi ít có thể tưới ít. Tưới cây vào mùa hè phải căn cứ vào thời tiết mà vận dụng linh hoạt, tưới nhiều khi trời nắng nhiều, tưới ít khi trời râm nhiều, trời mưa thì không tưới. Trong trường hợp mưa liền mấy ngày cần phải che mưa hoặc nghiêng chậu để tránh tích nước đề phòng rễ cây bị thối. 3. Bón phân mùa hè Mùa hè cây sinh trưởng nhanh, tiêu hao dinh dưỡng nhiều, cần phải bón đủ phân. Nhưng bón phân mùa hè cũng cần chú ý đến các loài cây hoa khác nhau. Những cây hoa trồng chậu cứ hai tuần cần tưới nước phân hoai loãng. Đối với hoa trà, đỗ quyên là những cây ưa đất chua, hai tuần nên tưới một lần nước phèn loãng. Tưới nước phân nên tiến hành khi đất khô, trước khi tưới cần xới xáo đất trong chẩu, cho bộ rễ có thể hấp thụ được. Lúc bón phân còn phải tránh nước phân dính vào cành lá cây. Sau khi tưới 2 ngày phải nhớ tưới một lân nước. Tốt nhất là bón tưới phân vào lúc chiều tối. 4.Tỉa cành Mùa hè cây sinh trưởng nhanh, ảnh hưởng đến mỹ quan ra hoa và kết trái, cành lá đài ảnh hưởng đến khả năng thóang gió và chiếu sáng phải cắt bỏ các cành dài mọc dày, các cành khô bị bệnh. Một số cây trồng vào mùa xuân, khi cây cao đến một đô cao nhất định phải tiến hành hái ngọn để cây ra nhiều cành nở nhiều hoa. Đối với một số loài cây hoa thân gỗ, nếu cành năm đó mọc trên 20cm cũng phải tiến hành hái đọt, làm cho cây mọc nhiều nhánh mới và cho nhiều hoa. Ngoài ra, hái đọt còn làm cho hoa nở đều hơn. Trên cành mọc nhiều chồi bất định sẽ phá hoại sự hình thành hoa nên cũng phải hái bỏ. Đối với loại cây cảnh thưởng hoa như hoa cúc, hoa thược dược, cần hái bỏ bớt các nụ hoa ra nhiều và nụ bên, để làm cho hoa to hơn, tươi hớn. Đối với loại cây hoa dùng quả như cây thạch lựu, cây phật thủ, nên kịp thời hái những quả non mọc nhiều có như vậy ta mới có những quả to mẩy. 5. Giâm cành hoa Mùa hè là mùa giâm cành tốt nhất, như đỗ quyên, mễ lan. Mùa thu có thể thích hợp với ghép chồi, ghép dựa như cây bích đào, bạch lan, mai hoa . Một số cây hoa họ thân cỏ gieo hạt cũng vào mùa hè, như dâm bụt 3 màu, cúc lá dưa, gieo vào tháng 5 - 6 là thích hợp nhất. MÙA HẠ Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Chủ đề: Cây trái bốn mùa Đề tài: Chuyện cây táo Nhóm lớp: Chồi Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai I. Mục đích yêu cầu: - Bé hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên và lời thoại của các nhân vật. - Hiểu được tầm quan trọng của việc chăm sóc cây trồng, phải chăm bón thì cây mới cho quả. - Giáo dục trẻ biết chia sẻ cùng bạn và nhường nhịn bạn. - Biết phối hợp cùng bạn trong các hoạt động. II. Chuẩn bị: - Bài giảng soạn trên PP - Quả táo: khoảng 1 – 2 kg táo (loại táo nhỏ như táo mèo) III. Tiến Hành: 1. Hoạt động 1: Chuyện “Cây táo” Trò chơi: Gieo hạt Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “Cây táo” trên máy tính. Trò chuyện với trẻ về nội dung câu chuyện. Trong quá trình trò chuyện, có thể kết hợp các câu hỏi gợi mở để trẻ nói lên suy nghĩ của trẻ. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Ví dụ: Theo con, chúng ta phải làm gì để cây táo mau lớn (thay vì hỏi: hai ông cháu đã làm gì để cây táo mau lớn), sau khi hỏi và khuyến khích trẻ trả lời, cô giáo có thể hướng tiếp về nội dung câu chuyện và trò chuyện với trẻ tiếp. 2. Hoạt động 2: Hãy kể chuyện tiếp Cô lật từng trang trên màn hình, kể một đoạn, sau đó mời một nhóm trẻ kể tiếp một đoạn theo nội dung trên trang mà trẻ quan sát được, cứ xen kẽ, cô kể rồi các nhóm kể cho đến hết câu chuyện, cô có thể gợi ý nếu trẻ chưa nhớ. Trò chuyện về đặc điểm của trái táo: vỏ, lớp thịt, hạt, mùi vị.v.v… 3. Hoạt động 3: Cửa hàng giải khát. Cô và trẻ cùng đến cửa hàng giải khát, (cô bán hàng), giới thiệu với trẻ về món: nước ép táo. Mỗi nhóm lấy một cái ly, đếm số người trong nhóm mình và đếm số tiền tương ứng ( 1 người 1 tờ tiền giấy), sau đó đến cửa hàng mua hàng cho cả nhóm. Sau khi mua nước về, cả nhóm chia nước ra các ly nhỏ và cùng uống với nhau. Cô có thể trò chuyện với trẻ về vị của nước táo mà trẻ uống. Kết thúc Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Chủ đề: Cây trái bốn mùa Đề tài: Bé biết gì về cây dừa Nhóm lớp: Lá Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ đọc thuộc bài thơ cây dừa, biết sử dụng một số hình ảnh để thay thế một số từ quen thuộc. - Hiểu được lợi ích của cây dừa và nhận biết một số sản phẩm từ dừa. - Biết phối hợp cùng bạn trong các hoạt động. - Phát triển khả năng quan sát. II. Chuẩn bị: - Bài giảng soạn trên PP - Hình ảnh về các vật dụng, sản phẩm được chế tạo từ cây dừa. III. Tiến Hành: 1. Hoạt động 1: Thơ: Cây dừa Cô đọc một lần bài thơ cây dừa Đọc lại từng đoạn cho trẻ đọc theo Có thể đọc một lần, rồi cho từng nhóm đọc lại. Nhắc lại nếu các nhóm chưa nhớ. Đọc lại một lần bài thơ và cho trẻ đọc theo. Chia nhóm trẻ thi đọc thơ cùng cô, vừa đọc vừa biểu diễn vận động theo bài thơ. Cô đọc theo hoặc nhắc trẻ những đoạn trẻ quên. Thi đọc thơ nối tiếp: Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Nhóm 1 đọc khổ 1, nhóm 2 đọc tiếp khổ 2, nhóm 3 đọc khổ 3, sau đó đổi lại lần lượt: nhóm 2 đọc khổ 1, nhóm 3 đọc khổ 2, nhóm 1 đọc khổ 3 sau đó lại thay đổi lần thứ 3. 2. Hoạt động 2: Bé tìm hiểu về cây dừa. Cho bé xem tranh một số hình ảnh về cây dừa: cấu tạo bên ngoài. Một số hình ảnh các sản phẩm được chế tạo từ dừa và tác dụng của chúng. Trò chơi: trạm phân loại Chia trẻ thành các nhóm, mỗi nhóm tìm trong lớp các hình ảnh về dừa. 3. Hoạt động 3: Đọc thơ ghép hình. Mỗi nhóm có một bài thơ được viết trên khổ giấy lớn có để trống một số chỗ, cô cho trẻ quan sát bài thơ cô đọc và ráp 1 số hình ảnh và chỗ trống. Các nhóm quan sát và về nhóm thảo luận để chọn hình dán vào chỗ trống cho phù hợp. Cô kiểm tra và sửa sai kết quả từng nhóm. NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÂY XANH BỐN MÙA PHỤC VỤ LỤC HOÁ ĐÔ THỊ Nguyễn Bá Triệu Trung tâm Ứng dụng KHKT Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I MỞ ĐẦU “Cây xanh bốn mùa” tên gọi Săng xanh (Ligustrum lucidum Ait) Bác Hồ đem từ Trung Quốc trồng Phủ Chủ tịch từ năm 1960 kỷ XX Cây xanh bốn mùa thuộc họ Ô liu (Oleaceae) thường xanh, mặt xanh bóng, tán đẹp, chịu thời tiết giá lạnh nên Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn đem Việt Nam trồng thử nghiệm với hy vọng phù hợp với điều kiện Việt Nam nhân rộng để người lao công đỡ vất vả phải quét rụng mùa đông giá rét Cây xanh bốn mùa trồng Phủ Chủ tịch sinh trưởng tốt, có hoa đậu hạt khó nảy mầm Với mong muốn Người khả sinh trưởng loài này, tháng 7/2005 theo yêu cầu Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, Bộ Nông nghiệp PTNT giao cho Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam nghiên cứu nhân giống loài Viện Khoa học Lâm nghiệp giao cho Trung tâm Ứng dụng KHKT Lâm nghiệp thử nghiệm nhân giống xanh bốn mùa phương pháp giâm hom Hiện nay, mà Bác đem trồng bị chết, song kịp thời thử nghiệm nhân giống loài thành công tạo số đem trồng lại Phủ Chủ tịch số khu vực Đây gắn liền với đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh việc nhân giống nhằm phục vụ lục hóa đô thị đặc biệt đưa trồng khu di tích, khu lưu niệm có nhiều ý nghĩa cần thiết II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Kế thừa ứng dụng kết nghiên cứu có xanh bốn mùa để lựa chọn giải pháp kỹ thuật phù hợp - Bố trí thí nghiệm giâm hom trường (Trạm Thực nghiệm KHKT Lâm nghiệp – Tân Lạc - Hòa Bình) theo thời điểm loại thuốc kích thích rễ IBA (Indol Butyric Acid), NAA (Naphtyl Axetic Acid), IAA (Indol Acetic Acid) với nồng độ ppm (parts per million-nồng độ ,….) khác nhau: 500ppm; 750ppm; 1.000ppm; 1.250ppm; 1.500ppm đối chứng (không dùng thuốc) Mỗi công thức thí nghiệm làm với 30 hom lặp lại lần với công thức - Theo dõi sinh trưởng xanh bốn mùa trồng thử nghiệm Hòa Bình Hà Nội Ứng dụng phương pháp thống kê toán học sử dụng phần mềm thông dụng để xử lý phân tích số liệu III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nghiên cứu nhân giống phương pháp giâm hom Sau thời gian theo dõi 60 ngày kể từ ngày giâm hom, tiến hành kiểm tra kết đồng thời chuyển rễ sang bầu đất để chăm sóc hom Kết lần thí nghiệm sau 3.1.1 Kết thí nghiệm năm 2006 Kết rễ thí nghiệm với loại thuốc kích thích nồng độ khác nhau, thu bảng Bảng Tỉ lệ rễ hom thí nghiệm năm 2006 Nồng độ (ppm) Loại thuốc TB (%) 500 750 1000 1250 1500 IBA 8,9 15 23,1 16,7 8,4 14,4 NAA 6,4 13,6 10,3 7,5 5,9 7,8 IAA 5,6 7,0 9,7 14,2 8,1 8,9 Đ.chứng 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Từ số liệu bảng cho thấy: - Tỷ lệ rễ TB giâm hom dùng thuốc IBA cao (tỷ lệ rễ trung bình 14,4%) - Nồng độ thích hợp cho giâm hom với IBA 1.000ppm (tỷ lệ rễ trung bình 23,1%); với NAA 750ppm (tỷ lệ rễ trung bình đạt 13,6%); với IAA 1.250ppm (tỷ lệ rễ trung bình 14,2%) Kết rễ theo loại thuốc với thời điểm thí nghiệm năm 2006 trình bày bảng Bảng Tỉ lệ rễ (%) loại thuốc theo lần thí nghiệm Loại thuốc Trung bình theo lần TN Thời điểm TN IBA NAA IAA Thí nghiệm lần 9,6 5,8 4,4 6,6 Thí nghiệm lần 14,9 8,7 8,0 10,5 Thí nghiệm lần 20,4 12,0 12,2 14,9 Thí nghiệm lần 12,7 8,4 10,9 10,7 Trung bình 14,4 8,7 8,9 10,7 Qua bảng cho thấy: - Tỷ lệ rễ cao loại thuốc thí nghiệm lần thứ (tháng – 9) Tỉ lệ rễ trung bình loại thuốc cao thời điểm đạt 14,9% - Thời điểm lần thí nghiệm (tháng - 3) thời điểm rễ thấp với loại thuốc Tỉ lệ rễ trung bình loại thuốc thời điểm đạt 6,6% Từ kết thí nghiệm năm 2006 đưa số kết luận sau: - Loại thuốc thích hợp để giâm hom xanh bốn mùa loại thuốc IBA - Nồng độ thuốc IBA phù hợp nồng độ 1.000 ppm (tỉ lệ rễ cao đạt 35,6 % vào lần thí nghiệm thứ 3) - Thời điểm giâm hom tốt thời điểm tháng - - Công thức đối chứng lần thí nghiệm hom rễ (tỷ lệ rễ %) 3.1.2 Kết thí nghiệm năm 2007 Năm 2007 thử nghiệm với loại thuốc kích thích IBA, NAA, IAA với nồng độ: 500ppm; 750ppm; 1.000ppm; 1.250ppm; 1.500ppm đối chứng khác với năm 2006 chế độ tưới nước Năm 2007 tăng thời gian lần tưới, cụ ... MÙA HẠ