bai tho bon mua 40704 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...
Đây mùa thu tới Xuân Diệu Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng Đây mùa thu tới! Mùa thu tới với áo mơ phai dệt lá vàng Hơn một loài hoa đã rụng cành Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh Những luồng run rẩy rung rinh lá Đôi nhánh khô gầy sương mỏng manh Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ Non xa khởi sự nhạt sương mờ Đã nghe rét mướt luồn trong gió Đã vắng người sang những chuyến đò Mây vẩn từng không, chim bay đi Khí trời u uất hận chia ly Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì. Onthionline.net Bốn Mùa Cảm ơn gió mùa Đông Mang giá rét lạnh lùng Ngọn lửa truyền ấm Nhen lên ước mong Tạm biệt gió mùa Đông Nắng ấm mùa Xuân đến Trời xanh hẹn Hoa nhú đầu cành Mùa qua đồng xanh Gọi lúa đồng bát ngát Hương đồng thơm ngào ngạt Những mùa ấm no Mùa Hạ tuổi học trò Hoa phượng rơi khắp lối Tà áo em phấp phới Níu ngày rời xa trường Ơi sống mến thương Đi Cùng năm tháng Rồi mùa Thu lại đến Lá giăng đầy lối Kỉ niệm chia xa Lửa hoá thành tro bụi Than hoá thành nguồn cội Đất nuôi mầm lên xanh Xuân Hạ Thu Đông Bốm mùa đầy hoa trái Một năm Chở ước mơ xa Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ ” được Thanh Hải sáng tác năm 1980 khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh. Bài thơ là tiếng lòng thiết tha, yêu mến và gắn bó với đất nước ,với cuộc đời và thể hiện chân thành một ước nguyện hiến dâng. Mở đầu bài thơ là bức tranh mùa xuân của thiên nhiên được phác hoạ bằng vài nét chấm phá : Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc, Ơi! con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời. Chỉ bằng vài nét đơn sơ mà đặc sắc ,với những hình ảnh nho nhỏ, thân quen , bình dị, nhà thơ đã vẽ lên bức tranh xuân thơ mộng, đậm phong vị xứ Huế .Bức tranh có không gian thoáng đãng ,sắc màu tươi tắn, hài hoà và âm thanh rộn rã tươi vui của tiếng chim chiền chiện . Cách lựa chọn hình ảnh “dòng sông xanh” , “bông hoa tím”, cách sử dụng các từ ngữ “ơi” ,“chi” đi liền sau động từ “hót” khiến người đọc liên tưởng đến quê hương xứ Huế và cả tâm trạng say đắm hân hoan của tác giả . Dường như thấp thoáng đâu đó trong câu thơ là màu xanh của dòng Hương Giang mềm mại và những tà áo dài tím biếc của những cô gái Huế mộng mơ, cùng với âm thanh rộn rã, tươi vui của tiếng chim chiền chiện, khiến mùa xuân của cố đô trầm mặc, chợt trở nên rực rỡ, rộn ràng .Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân còn được miêu tả ở chi tiết rất tạo hình : Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng . Giọt âm thanh của tiếng chim thật trong ,thật tròn,vang ngân giữa không gian,đọng lại thành từng giọt hữu hình long lanh như hạt ngọc ,nhà thơ đưa tay hứng với tất cả sự trân trọng , đắm say . Sự chuyển đổi cảm giác khiến hình ảnh thơ trở nên lung linh, đa nghĩa góp phần diễn tả trọn vẹn hơn niềm say sưa, ngây ngất của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên, trời đất vào xuân . Từ mùa xuân của thiên nhiên, trời đất nhà thơ chuyển sang cảm nhận về mùa xuân của đất nước . Tác giả hướng tình cảm của mình tới những con người đang làm đẹp mùa xuân : Mùa xuân người cầm súng Lộc dắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ. Những câu thơ tạo ra hình ảnh sóng đôi đẹp như hai vế của câu đối mừng xuân nói về những người chiến sỹ bảo vệ và những người lao động dựng xây đất nước. “Lộc” theo bước chân người cầm súng ra trận,theo bàn tay người lao động ra đồng và gieo mùa xuân đến khắp mọi miền đất nước. Có lẽ bởi vậy mà không khí khẩn trương ,rộn ràng , náo nức lan toả khắp tứ thơ : Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao. Điệp từ “tất cả” ,từ láy “hối hả”, “xôn xao ” tạo nên nhịp điệu mùa xuân hối hả ,hào hùng ,mở ra những cảm nhận chan chứa tự hào về đất nước : Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước . Hình ảnh so sánh đẹp : “đất nước như vì sao” toả sáng, luôn vận động và phát triển không ngừng, có ý nghĩa định hướng ,giục giã mọi người hăng say cống hiến xây dựng quê hương . Trước mùa xuân của đất nước, nhà thơ tâm niệm về mùa xuân riêng của mỗi cuộc đời và dạt dào một khát vọng hiến dâng : Ta làm con chim hót Ta làm một canh hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Nếu ở đầu bài thơ tác giả miêu tả những hình ảnh làm đẹp thêm ,tô điểm thêm cho mùa xuân là âm thanh náo nức vang trời của tiếng chim chiền chiện và sắc màu tím biếc dịu dàng của cánh lục bình nhỏ trên sông thì ở đây tứ thơ được lặp lại, tạo ra sự đối ứng chặt chẽ . Tác giả mong muốn được làm bông hoa toả ngát hương ,con chim mang tiếng hót và nốt trầm xao xuyến để hiến dâng nhưng không làm mất đi nét riêng của mỗi người .Đó thực sự là lời tâm niệm Phân tích con người Nguyễn Khuyến qua bài thơ Vịnh mùa thu Đề bài: Con người Nguyễn Khuyến qua bài thơ Vịnh mùa thu. Xưa nay, trong văn chương Đông Tây kim cổ, có rất nhiều thi sĩ viết về đề tài mùa thu và nhiều bài thơ thu nổi tiếng sống mãi với thời gian. Nguyễn Khuyến cũng đóng góp vào nền thi ca nước Việt một chùm ba bài thơ tả mùa thu mang đậm nét đặc trưng của đồng bằng Bắc Bộ, trong đó bài Vịnh mùa thu được lưu truyền rộng rãi nhất bởi nó thể hiện khá đầy đủ và sinh động tâm trạng của tác giả. Nguyễn Khuyến sáng tác bài thơ này sau khi ông đã cáo quan về ở ẩn tại quê nhà. Quê hương ông là xứ Vườn Bùi thuộc huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, một vùng đồng chiêm trũng đói nghèo bao thuở. Đáng lưu ý là các chi tiết trong bài thơ đều rút ra từ cảnh vật thân thuộc quanh ông. Đường làng nhỏ hẹp uốn lượn giữa hai bờ tre trúc và vô số ao chuôm. Những mái rạ đơn sơ cùng những cây rơm cũ kĩ thấp thoáng trong vườn cây trái. Hai câu đề chấm phá hai nét phong cảnh đơn sơ, thanh thoát, trong đó mọi chi tiết, đường nét, sắc màu đều rất hài hòa, nhịp nhàng, phù hợp với tâm hồn tác giả. Nhà thơ mới nói đến trời thu nhưng ta đã thấy cả hồn thu trong đó: Trời thu xanh ngắt mấy từng cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu. Xanh ngắt là xanh thăm thẳm tưởng chừng không giới hạn; mấy từng cao là dường như nhiều lớp, nhiều tầng chồng lên nhau, gợi cảm giác cao vời vợi. Trên cái nền là bầu trời bát ngát xanh, nổi bật lên hình ảnh thanh tú, mềm mại của cần trúc, tức là cây trúc non chưa trổ lá, cong cong như chiếc cần câu đang đung đưa khe khẽ trước làn gió hắt hiu. Gió hắt hiu là gió rất nhẹ và như chất chứa đầy tâm trạng bên trong. Sự lay động nhẹ nhàng của cần trúc càng tôn thêm vẻ lặng thinh, sâu thẳm của bầu trời. Bầu trời lại như dồn hết cái sâu lắng của mình vào bên trong cần trúc, để cho nó chỉ khe khẽ rung rinh. Đó là nét động và nét tĩnh của cảnh thu chốn đổng quê, đồng thời cũng là những rung động thực sự trong hồn thơ Nguyễn Khuyến. Giữa cảnh vật và con người nhà thơ có sự đồng điệu, cảm thông tuy thầm lặng nhưng sâu sắc lạ thường. Ở hai câu thực, ngọn bút vẽ vời của Nguyễn Khuyến chuyển từ cao xuống thấp, từ bầu trời cao xa xuống mặt đất gần gũi ngay trước mắt: Nước biếc trông như tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào. Nước biếc là màu nước đặc trưng của mùa thu. Khi khí trời bắt đầu se lạnh, vào lúc sáng sớm và chiều tối, trên mặt ao hồ thường có một lớp sương mỏng màu tím nhạt, trông xa như khói phủ. Khung cảnh bình thường ấy qua đôi mắt u buồn của thi nhân đã trở thành một dáng thu ngâm vịnh. Tầng khói phủ khác làn khói phủ bởi sương đã trở nên dày hơn, nhiều lớp hơn, có chiều cao, có độ sâu và như chất chứa một điều gì đó bên trong nên thành huyền ảo, mông lung. Đó là dáng thu dưới mặt đất, sau dáng thu trên bầu trời. Hình ảnh Song thưa để mặc bóng trăng vào có ý cởi mở. Bóng trăng vào qua song thưa để ngỏ thì bóng trăng cũng trở nên mênh mông hơn, lặng lẽ hơn. Nếu ở câu trên, trạng thái của cảnh vật có chiều cao, có độ sâu thì ở câu này cảnh vật lại có bề rộng, mặc dù bị giới hạn bởi khung cửa sổ song thưa nhưng vẫn mênh mông ý nghĩa bên trong âm điệu và từ ngữ. Nhưng dù ở trạng thái nào đi nữa thì cảnh vật cũng vẫn chất chứa tâm trạng buồn thương. Tâm trạng chủ đạo ấy chi phối cách nhìn, cách nghĩ của nhà thơ trong hai câu luận: Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái, Một tiếng trên không ngỗng nước nào. Sau khi nhìn mặt nước khỏi phủ, ngắm ánh trăng tràn qua song thưa, nhà thơ trông ra bờ giậu ngoài sân. Ở đó nở mấy chùm hoa, có lẽ là hoa cúc. Rõ ràng là hoa năm nay mà cụ Tam Nguyên lại nghĩ là hoa năm ngoái. Trong đêm khuya, từ trên cao văng vẳng vài tiếng chim, khiến nhà thơ bâng khuâng tự hỏi không biết là tiếng ngỗng nước nào? Đó chính là biểu hiện của nỗi niềm hoài cổ khôn khuây của một người luôn canh cánh bên lòng nỗi niềm dân nước. Điều gì đang xảy ra trong sâu thẳm tâm hồn thi sĩ ? Con người đang sống trong thực tại mà như lùi về quá khứ, hay bóng dáng quá khứ luôn Phân tích thơ Vịnh mùa đông Nguyễn Công Trứ November 2, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THCS - Tác giả: Thu Huyền Đề bài: Phân tích thơ “Vịnh mùa đông” Nguyễn Công Trứ. Nguyễn Công Trứ(1778-1858) nhà nghèo, học giỏi, giàu chí khí, phong nhã hào hoa. “Hàn nho phong vị phú” thơ Nôm kiệt tác nói lên cốt cách Nguyễn Công Trứ. Là vị quan to triều Nguyễn, văn võ toàn tài, tiếng kinh bang tế thế. Là nhà thơ lớn đất nước, có biệt tài thơ hát nói. Ông để lại khoảng năm sáu chục thơ thất ngôn bát cú Đường luật mang phong cách nghệ thuật độc đáo: thông tục, giản dị, nôm na mà tự nhiên, sinh động. Văn học trung đại Việt Nam chưa có nhà thơ nói thật hay chí nam nhi, chí anh hùng Nguyễn Công Trứ. “Vịnh” có nghĩa miêu tả thơ. Thơ cổ có nhiều “vịnh”. Có vịnh cảnh: “Thu vịnh” (Nguyễn Khuyên). Nguyễn Công Trứ có thơ vịnh cỏ (Vịnh vông,…) lại có thơ vịnh thời tiết bốn mùa (Vịnh mùa đông…) Cái hay thơ “Vịnh mùa đông” lớp nghĩa hàm ẩn. Nó thơ mang tính ẩn đụ độc đáo. Tác giả tả rét mướt tháng mùa đông quê nhà (Hà Tĩnh), qua nói lên nếp sống vị hàn nho, khí phách kẻ sĩ đứng vững trước thử thách đời. Hai câu thơ đầu nêu lên nhận xét thời tiết, quy luật tự nhiên, mùa đông vận động tuần hoàn mùa năm. Ngôn ngữ thơ mộc mạc, bình dị câu nói, ngữ: “Nghĩ lại trời vốn sòng, Chẳng rét mướt bỏ mùa đông.” “Sòng” nghĩa sòng phẳng, dứt khoát, thẳng thắn, không thiên vị. Đó cách nói dân dã. Mùa đông rét mướt, trời vốn sòng phẳng, chẳng chiều mà “bỏ mùa đông”. Hai câu 3, đích thực vịnh cảnh mùa đông. Có mây gió. “Mây đen mực” làm cho bầu trời nặng nề, tối tăm lại. Không phải mây mà lớp, lớp chuyển động trôi nhanh “về ngàn Hồng”: Ngàn Hồng tên nôm núi Hồng Lĩnh, cảnh đẹp hùng vĩ Hà Tĩnh, thuộc dãy Trường Sơn. Sông Lam núi Hồng tượng trưng cho cảnh sắc chí khí người quê hương nhà thơ. “Mây ngàn Hồng” mây trôi từ đông qua tây. Câu thơ tả thực: màu mây đen mực, cách ví người dân quê, cụ thể; không gian, địa danh xác định: ngàn Hồng, cạnh làng Uy Viễn, quê hương Nguyễn Công Trứ. Thường thường thơ cổ, nói đến phong, vân thường mang tính ước lệ: . - “Lọt rèm tuyết lạnh, lồng rơi, Gió đưa băng tới nhẹ rơi mặt hồ… “ (“Mùa đông” – Ngô Chi Lan) - “Mây giăng ải Bắc trông tin nhạn, Ngày xế non Nam bặt tiếng hồng.” (“Xúc cảnh” – Nguyễn Đình Chiểu) Trong thơ này, Nguyễn Công Trứ tả mây gió Trong thơ này, Nguyễn Công Trứ tả mây gió, cụ thể thực: “Mây ngàn Hồng đen mực, Gió lọt rèm thưa lạnh tựa đồng.” “Mây” “gió”, “về” “lọt”, “ngàn Hồng” “rèm thưa”', “đen mực”, “lạnh tựa đồng” – đối hợp cách: danh từ danh từ, động từ động từ, hình ảnh so sánh hình ảnh so sánh. Người đọc thấy khối mây đen vần vũ bầu trời Hà Tĩnh bay ngàn Hồng, xúc cảm trước rét, lạnh tháng mùa đông trước gió bấc thổi tới. Chi tiết “rèm thưa” hình ảnh “Gió lọt rèm thưa lạnh tự đồng” gợi tả lạnh anh hàn nho “bốn vách tường mo – ba gian nhà cỏ — đầu kèo mọt tạc vẽ – trước cửa nhện giăng gió” (Hàn nho phong vị phú). Cảnh nhà nghèo chàng nho sĩ, rét lạnh gió bấc nhân lên nhiều lần, lạnh lại thêm lạnh: “lạnh tựa đồng”. Phần thực tả mây gió, phần luận nói “hơi may” “cưởi” (tiếng địa phương sương, giọt sương). Thật thú vị, tác giả tả may giọt sương gắn với nếp sinh hoạt anh nho sĩ nghèo ngồi nấu sử sôi kinh, làm thơ viết phú mà bị “ngòi bút rít”, mực bị rét làm đông lại, viết chẳng thành chữ. Nghèo hào hoa, nhà có đàn, tiếc thay “phím loan cưởi nhuốm sợi tơ chùng”. Đằng sau hai câu thơ tả may sương giá mùa đông hình ảnh nhà nho nghèo chưa gặp vận, giàu nghị lực, có đời sống tâm hồn phong phú đứng trước thử thách, gian khổ, thiếu thốn đời: “Cảo mực may ngòi bút rít, Phím loan cưởi nhuốm sợi tơ chùng” Hai câu kết nêu lên giả định để từ bày tỏ suy ngẫm quan niệm sống, cách sống. Nếu mùa năm mùa xuân hết thảy, người đâu hay, đâu biết sức chịu đựng sương gió lạnh thông, tùng già. Một cách nói bình dị mà sầu sắc: “Bốn mùa ví xuân cả, Góc núi hay sức lão tùng.” “Lão tùng” văn cảnh mang ý nghĩa biểu tượng, hình ảnh ẩn dụ tượng ưưng cho người trải, có tài đức, giàu nghị lực, hiên ngang trước thử thách đời. “Lão tùng” hình ảnh nhà Bài thơ Đây mùa thu tới Xuân Diệu mang âm điệu buồn man mác September 13, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THPT - Tác giả: qt Đề bài: Bài thơ Đây mùa thu tới Xuân Diệu mang âm điệu buồn man mác. Qua chi tiết thơ, làm rõ nhận định trên. Mùa thu mùa buồn, thường nỗi buồn man mác đẹp nên thơ riêng nó. Thực cảm hứng tự nhiên có tính truyền thống mùa thu thơ ca nhân loại. Bài Đây mùa thu tới nằm truyền thống đó. Nhưng cảnh thu ,thơ Xuân Diệu có mới, riêng nó. Ấy chất trẻ trung tươi phát qua mắt xanh non tác giả, sức sống tuổi trẻ tình yêu, cảm giác cô đơn run rẩy cá nhân biểu niềm khao khát giao cảm với đời. Gảm giác chung thơ buồn. Buồn hàng liễu rũ. Buồn lạnh len lỏi gợi nỗi cô đơn, buồn có chia lìa, tan tác từ hoa cỏ, chim muông tới người. Buồn có nỗi nhớ nhung ngẩn ngơ, phảng phất không gian lòng người. Cảm giác chung, linh hồn chung thơ thể cụ thể qua chi tiết, câu thơ, đoạn thơ tác phẩm. Trong thi ca truyền thống phương Đông, oanh vàng liễu biếc thường để nói mùa xuân, tuổi trẻ tình yêu. Người ta dành sen tàn, ngô đồng rụng, cúc nở hoa để diễn tả mùa thu. Xuân Diệu lại thấy tín hiệu mùa thu trước hết nơi hàng liễu rũ bên hồ. Trong thơ Xuân Diệu, dường đầu mối so sánh liên tưởng cô gái đẹp. Vậy hàng liễu bên hồ, cành mềm, mướt dài rũ xuống thướt tha, tưởng tượng thiếu nữ đứng cúi đầu cho tóc dài đổ xuống song song… Là mái tóc mà dòng lệ (lệ liễu). Những dòng lệ tuôn rơi hàng nối hàng chiều với tóc dài. Vậy mùa thu Xuân Diệu buồn mà đẹp, trẻ trung. Ở hai câu đầu đoạn thơ, nhà thở khai thác triệt để thủ pháp láy âm để tạo nên giọng điệu buồn, đồng thời gợi tả dáng liễu (hay tóc dài) buông xuống, rủ xuông. Những nàng liễu đứng chịu tang mùa hè rực rỡ vừa qua chăng? Tin thu tới hàng liễu, nhà thơ khẽ reo lên Đây mùa thu tới – mùa thu tới. Đằng sau tiếng reo thầm, ta hình dung cặp mắt long lanh, trẻ trung nhà thơ. Mùa thu Xuân Diệu không gợi tàn tạ, mà khoác áo không rực rỡ, mà đẹp thật thơ mộng phù hợp với mùa thu: Với áo mơ phai dệt vàng. Ở hai đoạn hai ba, nhà thơ chủ yếu cảm nhận mùa thu xúc giác: sương lạnh, gió lạnh. Có lẽ lạnh không đến với nhà thơ xúc giác. Ông đem đến thêm cho cảnh thu run rẩy tâm hồn chăng? Một tâm hồn nhạy cảm với thân phận hoa tàn, rụng, nhánh gầy guộc trơ trụi… Chúng rét run lên trước gió thu! Lại thành công thủ pháp láy âm luồng run rẩy rung rinh lá. Cái rét dễ cảm thấy nơi trống vắng, cảnh trống vắng bến đò. Bến đò nơi lộng gió. Bến đò lại nơi tụ hội đông vui. Thu về, gió lạnh, người ta ngại qua lại bên sông. Xuân Diệu đả diễn tả lạnh câu thơ đặc sắc: Đã nghe rét mướt luồn gió. Một chữ luồn khiến rét vật chất hóa hơn, có tiếp xúc da thịt cụ thể hơn. Nguyễn Du nói Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ. Ở người buồn mà cảnh buồn. Buồn trống vắng cảnh chia lìa. Cả thơ gợi ý này, đến đoạn cuối nhà thơ nói trực tiếp muốn đưa kết luận: Mây vẩn không chim bay Khí trời u uất hận chia li. Tuy nhiên cảm giác mùa thu, tâm mùa thu mông lung, kết luận thành ý rõ rệt. Vậy tốt nói lửng lơ: Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói Tựa cửa nhìn xa, nghĩ ngợi gì? Lời kết luận nằm lòng thiếu nữ đứng tựa cửa bâng khuâng. Nét mặt cô buồn cặp mắt cô nhìn xa, nghĩa không nhìn cụ thể – nhìn vào bên lòng để lắng nghe cảm giác buồn nhớ mông lung mùa thu tới. Lời kết luận không nói rõ rệt lại gợi mở nhiều cảm nghĩ cho người đọc. Trong tập Trường ca, Xuân Diệu viết: Trời muốn lạnh nên người ta cần hơn. Và người có thân cần người khác (…) Thu, người ta lạnh đến mà cần đôi,