1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu khả năng xử lý màu nhuộm triazyl bằng gum hạt cây muồng hoàng yến

83 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN C NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ MÀU NHUỘM TRIAZYL BẰNG GUM HẠT CÂY MUỒNG HOÀNG YẾN SV N Mã số đề tài: SV 2014 – 34 Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học môi trường Chủ nhiệm đề tài: Phạm Thị Ngọc Huyền Thành viên tham gia: Nguyễn Thuận Minh Vũ Hoàng Danh Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Thị Giáng Hương Tp Hồ Chí Minh, Tháng năm 2015 UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ MÀU NHUỘM TRIAZYL BẰNG GUM HẠT CÂY MUỒNG HOÀNG YẾN SV N C Mã số đề tài: SV 2014 – 34 Xác nhận Khoa (ký, họ tên) TS Hồ Kỳ Quang Minh Giáo viên hướng dẫn (ký, họ tên) ThS Dương Thị Giáng Hương Tp Hồ Chí Minh, Tháng năm 2015 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) LỜI CẢM ƠN Lời chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tập thể quý thầy cô khoa Khoa Khoa Học Môi Trường trường Đại học Sài Gòn tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức cho chúng em năm học qua Trong năm học giúp đỡ thầy cô chúng em tích lũy cho thân kiến thức cần thiết chuyên ngành Và thầy cô tạo điều kiện cho chúng em có hội để tìm hiểu, vận dụng sâu kiến thức chuyên ngành qua trình thực đề tài Điều thực có nghĩa lớn chúng em KH Đặc biệt chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Dương Thị Giáng Hương giảng viên khoa tận tình trực tiếp hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ khuyến khích chúng em suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Chúng em xin cảm ơn quý thầy cô phòng thí nghiệm khoa giúp đỡ tạo điều kiện cho chúng em thực đề tài nghiên cứu khu vực phòng thí nghiệm khoa Khoa Học Môi Trường N C Trong thời gian thực đề tài chúng em tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích cho thân Tuy nhiên, khả chúng em hạn chế lần chúng em làm quen với công việc nghiên cứu khoa học nên mắc nhiều thiếu sót khuyết điểm Chúng em kính mong nhận góp ý quý thầy cô bạn để đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh SV Trân trọng cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 ii BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Nghiên cứu khả xử màu nhuộm hoạt tính Triazyl Gum hạt Muồng Hoàng yến Mã số: Vấn đề nghiên cứu (vấn đề, tính cấp thiết) Dệt nhuộm nghành từ lâu có mặt nước ta, nghành dệt nhuộm phát triển quy mô, dần trở thành nghành cộng nghiệp chủ chốt kinh tế Qui trình công nghệ nghành dệt nhuộm gồm số công đoạn như: kéo sợi, dệt vải, giũ hồ, nấu, giặt tẩy, nhuộm màu….xuyên suốt công đoạn thải lượng nước thải lớn, dao động từ 12 – 300m3 nước/ vải KH Nước thải nghành dệt nhuộm đa dạng phức tạp thành phần, nồng độ thường chứa nhiều loại hóa chất khác phát sinh từ công đoạn sản xuất, chúng thay đồi theo công nghệ sản xuất, mặt hàng sản xuất Một đặc trưng quan trọng nước thải nghành dệt nhuộm độ màu cao lượng màu bị rửa trôi lớn Cho tới nay, giới Việt Nam thực chưa có phương pháp tiền xử đem lại hiệu kinh tế kỹ thuật cao, thân thiện với môi trường tính tan, C bền, đa dạng chủng loại loại nước thải Đây thực đề tài: “Nghiên cứu khả xử màu nhuộm hoạt tính Triazyl Gum hạt Muồng Hoàng yến “ việc loại bỏ thành phần màu nhuộm hoạt tính Triazyl N nước thải giả định từ triển khai vào thực tế Mục đích nghiên cứu/mục tiêu nghiên cứu SV Khảo sát so sánh khả loại màu hoạt tính chất keo tụ tự nhiên (gum hạt) polimer tổng hợp nước thải giả định Nhiệm vụ/nội dung nghiên cứu/câu hỏi nghiên cứu Xác định thông số tối ưu thí nghiệm keo tụ màu nhuộm hoạt tính họ Triazyl gum hạt, phèn sắt PAC Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp quang phổ so màu (UV-Vis)  Phương pháp phân tích tiêu đánh giá chất lượng nước  Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia Kết nghiên cứu: Góp phần hoàn thiện thêm sở thuyết cho chuyên ngành công nghệ môi trường Chất keo tụ tận dụng từ nguồn rác vườn giúp giảm lượng chất thải mang lại lợi ích kinh tế, thân thiện với môi trường, mang tính bền vững iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii BẢN TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ẢNH x KH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xii PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC III MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU C III.1 Mục tiêu III.2 Phương pháp nghiên cứu IV PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU N IV.1 Phạm vi nghiên cứu IV.2 Đối tượng nghiên cứu SV V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN VI.1 Ý nghĩa khoa học VI.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 MÀU NHUỘM 1.1.1 Phân loại 1.1.1.1 Cấu tạo hóa học 1.1.1.2 Đặc tính áp dụng 1.1.2 Ảnh hưởng môi trường nước 10 1.1.3 Công nghệ xử màu nhuộm 13 1.2 GUM 16 1.2.1 Định nghĩa 16 iv 1.2.2 Cấu tạo 16 1.3 GUM HẠT CÂY MUỒNG HOÀNG YẾN 17 1.3.1 Giới thiệu chung 17 1.3.2 Cấu tạo đặc tính hóa học 20 1.3.3 Điều chế gum 20 1.4 ỨNG DỤNG CỦA GUM 21 1.4.1 Ứng dụng vực xử nước thải 21 1.4.2 Một số lĩnh vực khác 21 KH 1.5 HIỆN TƯỢNG HẤP PHỤ 22 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 24 2.1 HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 24 2.1.1 Hóa chất 24 2.1.2.Thiết bị 25 C 2.1.2.1 Máy quang phổ so màu UV-Vis (Dr 5000) 25 2.1.2.2 Máy đo độ dẫn 25 2.1.2.3 Máy đo pH 26 N 2.1.2.4 Máy phân tích COD 26 2.1.2.5 Hệ thống máy Jar-test 27 2.2 XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN CỦA MÀU NHUỘM 27 SV 2.3 PHƯƠNG PHÁP TẠO MẪU NƯỚC MÀU VÀ CHẤT KEO TỤ 28 2.3.1 Phương pháp tạo mẫu nước giả định 28 2.3.2 Phương pháp pha dung dịch keo tụ 29 2.4 KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH XỬ MÀU BẰNG GUM 30 2.4.1 Xác định pH tối ưu 30 2.4.2 Xác định tốc độ khuấy tối ưu 30 2.4.3 Xác định thời gian khuấy tối ưu 31 2.4.4 Xác định nồng độ gum tối ưu 32 2.4.5 Khảo sát nồng độ màu tối ưu 33 2.5 KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH XỬ MÀU BẰNG PAC 33 2.6 KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH XỬ MÀU BẰNG PHÈN SẮT (Fe2+) 34 2.7 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 34 v 2.7.1 Xác định độ dài sóng có độ hấp thụ cực đại 35 2.7.2 Xác định COD, pH, độ màu, độ hấp thụ, độ dẫn điện 35 2.8 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN VÀ XỬ SỐ LIỆU 36 2.8.1 Phương pháp thống kê toán học 36 2.8.2 Phương pháp hồi quy tuyến tính 36 2.8.3 Tính toán thí nghiệm loại bỏ màu COD 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC 38 KH 3.1.1 Phổ hồng ngoại 38 3.1.2 Khối lượng phân tử 38 3.1.3 Thành phần polisacharide 39 3.2 ĐƯỜNG CHUẨN MÀU NHUỘM VÀ LỰA CHỌN ĐỐI TƯỢNG YẾU TỐ KHẢO SÁT 40 3.2.1 Xây dựng đường chuẩn màu nhuộm 40 C 3.2.2 Lựa chọn đối tượng nghiên cứu yếu tố khảo sát 42 3.2.2.1 Lựa chọn đối tượng nghiên cứu 42 N 3.2.2.2 Lựa chọn yếu tố khảo sát 43 3.3 XÁC ĐỊNH YẾU TỐ THÍCH HỢP CHO QUÁ TRÌNH XỬ MÀU NHUỘM BẰNG GUM 43 SV 3.3.1 Xác định pH tối ưu 43 3.3.2 Xác định tốc độ khuấy tối ưu 45 3.3.3 Xác định thời gian khuấy tối ưu 47 3.3.4 Xác định nồng độ gum tối ưu 49 3.3.5 Xác định nồng độ màu nhuộm tối ưu 50 3.4 KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH XỬ MÀU BẰNG PAC 52 3.4.1 Xác định pH tối ưu 52 3.4.2 Xác định tốc độ khuấy tối ưu 53 3.4.3 Xác định thời gian khuấy tối ưu 55 3.4.4 Xác định nồng độ PAC tối ưu 56 3.4.5 Xác định nồng độ màu tối ưu 57 3.5 XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ THÍCH HỢP CHO QUÁ TRÌNH XỬ MÀU BẰNG PHÈN SẮT 58 vi 3.5.1 Xác định pH tối ưu 58 3.5.2 Xác định tốc độ khuấy tối ưu 59 3.5.3 Xác định thời gian khuấy tối ưu 60 3.5.4 Xác định nồng độ phèn sắt tối ưu 61 3.5.5 Xác định nồng độ màu tối ưu 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN 64 II KIẾN NGHỊ 65 KH TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 SV N C PHỤ LỤC 66 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc tính nước thải nhuộm công đoạn khác 10 Bảng 1.2 Tỷ lệ phần trăm loại MN vào nước thải 11 Bảng 1.3 Đặc tính nước thải nhuộm 12 Bảng 1.4 Nguồn gốc tỉ lệ galactoz : manoz số loại gum hạt 17 Bảng 2.5 Một số đặc trưng mẫu nước đầu vào 29 Bảng 2.6 Các yếu tố khảo sát PAC 34 KH Bảng 2.7 Các yếu tố khảo sát phèn Fe2+ 34 Bảng 2.8 Các tiêu phân tích thí nghiệm 35 Bảng 3.9 Độ hấp thu cực đại ứng với nồng độ khác màu nhuộm 41 Bảng 3.10 Giá trị thông số thí nghiệm khảo sát pH gum 44 C Bảng 3.11 Giá trị thông số thí nghiệm khảo sát tốc độ khuấy trộn gum 46 Bảng 3.12 Giá trị thông số thí nghiệm khảo sát tốc độ khuấy trộn gum 48 N Bảng 3.13 Giá trị thông số thí nghiệm khảo sát nồng độ gum 49 SV Bảng 3.14 Giá trị thông số thí nghiệm khảo sát nồng độ màu thích hợp gum 51 Bảng 3.15 Giá trị thông số thí nghiệm khảo sát pH PAC 52 Bảng 3.16 Giá trị thông số thí nghiệm khảo sát tốc độ khuấy dùng PAC 54 Bảng 3.17 Giá trị vủa thông số thí nghiệm khảo sát thời gian khuấy trộn dùng PAC 55 Bảng 3.18 Giá trị thông số thí nghiệm khảo sát nồng độ PAC 56 Bảng 3.19 Giá trị thông số thí nghiệm khảo sát nồng độ màu nhuộm PAC 57 Bảng 3.20 Giá trị thông số thí nghiệm khảo sát pH FAS 58 Bảng 3.21 Giá trị thông số thí nghiệm khảo sát tốc độ khuấy dùng FAS 59 viii Bảng 3.22 Giá trị thông số thí nghiệm khảo sát thời gian khuấy trộn dùng FAS 60 Bảng 3.23 Giá trị thông số thí nghiệm khảo sát nồng độ FAS 62 SV N C KH Bảng 3.24 Giá trị thông số trongthí nghiệm khảo sát nồng độ màu FAS 63 ix 56 hữu gum hay chitosan Thời gian thích hợp lựa chọn cho màu SRS 15 phút 3.4.4 Xác định nồng độ PAC tối ưu Liều lượng PAC sử dụng thí nghiệm keo tụ có biến động lớn thí nghiệm khảo sát trải dài nhiều nồng độ tương ứng với chất màu khác Điều kiện ban đầu cho thí nghiệm tóm gọn Bảng 3.18 Kết khảo sát biểu diễn Hình 3.28 11 Thời gian (vòng/phút) (phút) 75 30 IDC (mg/L) 50 Nồng độ PAC (mg/L) 200 -1100 SV N SRS pH Tốc độ C Màu nhuộm KH Bảng 3.18 Giá trị thông số thí nghiệm khảo sát nồng độ PAC Hình 3.28 Ảnh hưởng nồng độ PAC đến hiệu suất khử màu PAC Từ Hình 3.28 ta thấy hiệu xử PAC cao so với gum chitosan Tuy nhiên sử dụng lượng hóa chất dùng xử gấp nhiều lần (gum: – lần; chitosan: – 10 lần) kèm theo lượng nhôm dư phát sinh bùn thải 57 nước sau xử gây ô nhiễm Nồng độ PAC chọn cho thí nghiệm 900 mg/L với màu SRS nghiên cứu 3.4.5 Xác định nồng độ màu tối ưu Trong giai đoạn nồng độ màu thay đổi từ 20 – 140 mg/L Các yếu tố khác giữ cố định Bảng 3.19 Bảng 3.19 Giá trị thông số thí nghiệm khảo sát nồng độ màu pH SRS 11 Tốc độ Thời gian Nồng độ PAC Nồng độ (vòng/phút) (phút) (mg/L) màu (mg/L) 60 30 900 20, 50, 80, 100, 120, 140 SV N C Màu nhuộm KH nhuộm PAC Hình 3.29 Ảnh hưởng nồng độ màu đến hiệu suất xử khử màu PAC Nhận xét: Đối với PAC, tất loại màu nhuộm hoạt tính xử nồng độ màu rộng 20 – 100 mg/L Chỉ nồng độ màu cao > 100mg/L 58 hiệu xử giảm mạnh Tương tự gum tăng nồng độ màu hiệu xử COD màu giảm 3.5 XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ THÍCH HỢP CHO QUÁ TRÌNH XỬ MÀU BẰNG PHÈN SẮT 3.5.1 Xác định pH tối ưu Trong học thuyết Lewis, sắt II có dạng tồn dung dịch phụ thuộc chủ yếu vào giá trị pH Để khảo sát ảnh hưởng pH đến khả keo tụ màu KH nhuộm nghiên cứu thay đổi giá trị pH đầu vào dung dịch 5, 7, 9, 10, 11, 12 Bảng 3.20 Kết thí nghiệm biểu diễn theo Hình 3.30 Bảng 3.20 Giá trị thông số thí nghiệm khảo sát pH FAS 90 (phút) 15 IDC (mg/L) (mg/L) 200 50 pH 5, 7, 9, 10, 11, 12 SV N SRS (Vòng/phút) C Màu nhuộm Tốc độ khuấy Thời gian Nồng độ FAS Hình 3.30 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử màu COD phèn sắt Hiệu xử màu COD màu nhuộm Sunfix Red S3B 100% có hiệu suất cao pH = 12, hiệu suất khử màu COD tương ứng SRS 89.2% 59 68.6% Bởi hình thành cặn Fe(OH)2 giá trị pH mang lại hiệu cao giá trị pH khác (Hình 3.31) với diện tích bề mặt lớn, hữu C KH dụng việc loại trừ chất hòa tan (Joo cộng sự, 2007) Hình 3.31 Dạng tồn Fe (II) dung dịch pH khác N Như vậy, giá trị pH = 12 lựa chọn để thực nghiên cứu SV 3.5.2 Xác định tốc độ khuấy tối ưu Tốc độ khuấy khảo sát với điều kiện ban đầu tóm tắt Bảng 3.21 Bảng 3.21 Giá trị thông số thí nghiệm khảo sát tốc độ khuấy Màu nhuộm SRS pH 12 dùng FAS Thời gian Nồng độ IDC (phút) FAS (mg/L) (mg/L) 15 200 50 Tốc độ khuấy trộn (Vòng/phút) 30, 60, 75, 90 KH 60 Hình 3.32 Ảnh hưởng tốc độ khuấy đến hiệu suất khử màu phèn sắt C Tương tự PAC, hạt tạo phèn sắt bền với khoảng tốc độ khuấy khảo sát hiệu suất xử bị ảnh hưởng không đáng kể Tốc độ khuấy N lựa chọn thí nghiệm 60 vòng/ phút 3.5.3 Xác định thời gian khuấy tối ưu SV Nhằm xác định thời gian khuấy trộn tối ưu cho trình keo tụ tiến hành khảo sát thí nghiệm tốc độ khuấy trộn với khoảng thời gian khác 15, 30, 45, 60, 75 (phút) cố định yếu tố khác Bảng 3.22 Thu kết Hình 3.33 Bảng 3.22 Giá trị thông số thí nghiệm khảo sát thời gian khuấy Màu nhuộm SRS pH 12 trộn dùng FAS Tốc độ Nồng độ FAS IDC Thời gian khuấy (vòng/phút ) (mg/L) (mg/L) trộn (Phút) 60 200 50 15, 30, 45, 60, 75 KH 61 Hình 3.33 Ảnh hưởng thời gian khuấy trộn đến hiệu suất khử màu chất keo tụ phèn sắt C Từ hình 3.33 quan sát ta thấy thời gian khuấy trộn ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất xử (tương tự thí nghiệm khảo sát thời gian khuấy PAC thí nghiệm mục 3.4.3) Tại giá trị thời gian khuấy trộn khác hiệu khử N màu đạt giá trị 90% Trong thời gian tăng đến 30 phút hiệu suất khử màu SRS tăng lên so với 15 phút lại giảm dần từ 30 – 75 phút Như SV vậy, thời gian thích hợp cho thí nghiệm lựa chọn 30 phút với màu SRS 3.5.4 Xác định nồng độ phèn sắt tối ưu Trong thực tế việc sử dụng phèn sắt nhiều hệ thống xử gây ảnh hưởng lớn đến công trình xử lý, lượng phèn cao hàm lượng bùn tồn dư sắt nước nhiều làm tăng chi phí hóa chất, tổn thất áp lực, tăng chi phí xử Đây nhược điểm phương pháp Chính việc xác định lượng hóa chất vừa đủ để xử đảm bảo hiệu xử cách tối ưu quan trọng Là yếu tố định trình xử dùng phèn sắt Trong thí nghiệm này liều lượng (nồng độ) FAS thay đổi, yếu tố khác (pH, nồng độ màu, tốc độ khuấy trộn thời gian khuấy trộn) cố định Bảng 3.23 62 Kết khảo sát biểu diễn Hình 3.34 Bảng 3.23 Giá trị thông số thí nghiệm khảo sát nồng độ FAS Màu nhuộm pH Tốc độ Thời gian IDC Nồng độ (vòng/phút) (phút) (mg/L) FAS (mg/L) 80, 120, 12 60 30 50 160, 200 240 SV N C KH SRS Hình 3.34 Ảnh hưởng nồng độ phèn sắt đến hiệu suất khử màu Từ biểu đồ ta thấy hiệu xử màu nhuộm phèn sắt cao Tuy nhiên, hiệu suất phụ thuộc lớn vào nồng độ phèn, tương ứng với màu SRS (160 mg/L) hiệu loại màu đạt > 90% Điều cho thấy sử dụng phèn sắt xử đòi hỏi tính ổn định cao đối tượng nước thải Đối với loại nước thải có tính không ổn định nồng độ nước thải dệt nhuộm việc áp dụng phương pháp gặp nhiều khó khăn 63 3.5.5 Xác định nồng độ màu tối ưu Thí nghiệm tiến hành thay đổi nồng độ màu khoảng giá trị xác định từ 20 – 140 mg/L Các yếu tố khác giữ cố định Bảng 3.24 Bảng 3.24 Giá trị thông số trongthí nghiệm khảo sát nồng độ màu FAS pH nhuộm Thời gian Nồng độ IDC khuấy trộn khuấy trộn FAS (mg/L) (vòng/phút) (phút) (mg/L) 30 160 12 60 20, 50, 80, 120, 140 SV N C SRS Tốc độ KH Màu Hình 3.35 Ảnh hưởng nồng độ màu đến hiệu suất khử màu phèn sắt Nhận xét: So với chất keo tụ khác phèn sắt có tính chọn lọc không cao, xử tốt với nhóm màu nhuộm triazine, nồng độ màu không ảnh hưởng nhiều đến hiệu xử hiệu suất khử COD màu cao > 90% (màu) > 65% (COD) 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu thí nghiệm khả loại bỏ màu nhuộm hoạt tính chất keo tụ ta rút số kết luận sau: KH  Gum muồng hoàng yếnkhả giảm màu hàm lượng COD màu nhuộm hoạt tính Họ màu hoạt tính triazine với phẩm nhuộm Sunfix Red S3B 100% hiệu suất khử màu > 55%, khử COD 39,9% Chất keo tụ từ gum hạt muồng hoàng yến thích hợp điều kiện pH môi trường kiềm, thích hợp cho xử nước thải nhuộm hoạt tính Đây chất keo tụ xanh, điều chế đơn giản có tiêm chế đơn giản có tiềm ứng dụng để xử nước thải môi trường N C  Cần cải thiện đặc tính tan (nâng cao khả hòa tan dung dịch gum), hoạt động nhóm phản ứng qua nhiều giai đoạn tinh chế khác ghép cặp qua nghiên cứu Giai đoạn nâng cao hiệu suất gum trình khử màu COD gia tăng chi phí Tuy nhiên, chất keo tụ có nguồn gốc từ tự nhiên thân thiên với môi trường, đem lại hiệu cao nên việc trọng nghiên cứu cần thiết nhằm đưa giá thành sản phẩm phù hợp để dược ứng dụng rộng rãi lĩnh vực môi trường SV  Chất keo tụ tổng hợp PAC phèn sắt với hiệu suất khử màu cao Phèn sắt với hiệu suất khử màu, COD 93% 82%; PAC khử màu đạt 96% COD 80% Tuy nhiên, chất keo tụ tổng hợp nên việc phát sinh bùn thải gây tốn chi phí xử Lượng bùn không xử chứa kim loại nhôm, sắt phát thải môi trường gây ô nhiễm, gây độc đến hệ sinh thái, sống người Đặc biệt, ion Al3+ gây độc tính cao hệ sinh thái thủy sinh với sinh trưởng, phát triển loại thực vật  Chúng ta cần phải giải toán chất keo tụ tự nhiên với chi phí cao chất keo tụ tổng hợp phát sinh lượng bùn thải ô nhiễm đặt cho chuyên gia ngành môi trường Việc sử dụng chất keo tụ tổng hợp để xử chất ô nhiễm nước thải giường giải yêu cầu mà không triệt để Như vậy, ta thấy rõ việc tìm chất keo tụ có nguồn gốc tự nhiên thực cần thiết 65  Nhìn chung, galactomanan tự nhiên gum hạt muồng hoàng yến cung cấp phương pháp xử nước thải với chi phí thấp nguồn nguyên liệu sẵn có nhiều nước Mặt khác góp phần vào chiến lược phát triển bền vững quốc gia đặc tính dễ phân hủy sinh học, an toàn với sức khỏe người II KIẾN NGHỊ Từ trình thực nghiệm có số kiến nghị: KH  Tiến hành nghiên cứu tỉ lệ phối trộn chất keo tụ đồng thời xác định tỉ lệ tối ưu hóa với chất keo tụ khác như: PAC, phèn sắt,…thay phần chất keo tụ tổng hợp  Nghiên cứu khả xử màu nhuộm gum kết hợp phẩm nhuộm đơn sác với với loại màu nhuộm khác (hoạt tính, lưu hóa, phân tán,…) Qua đánh giá khả xử với loại màu nhuộm để áp dụng cho phù hợp hệ thống xử nước thải C  Nghiên cứu khả kết hợp với phương pháp xử khác (sinh học, điện hóa,…) với phương pháp keo tụ gum N  Nghiên cứu khả xử màu gum mẫu nước thải dệt nhuộm thực tế loại nước thải mang màu SV  Nghiên cứu phương pháp điều chế giảm giá thành sản phẫm mà đảm bảo chất lượng chất keo tụ  Nghiên cứu sâu mặt chế trình xử gum phương pháp: phổ tán xạ lượng tia X (EDX spectroscopy), SEM (Scanning electron microscope), TEM (Transmission Electron Microscopy),… 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mạc, (2002) GT Thuốc thử hữu cơ, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội [2] Đào Sỹ Đức với cộng sự, (2013) 'Xử nước thải dệt nhuộm phương pháp tro bay', ĐH Khoa học tư nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội [3] B.M Hà, B.N.H Trinh, L.N Thạch, (2011) 'Nghiên cứu phân hủy màu nhuộm hỗ trợ siêu âm' Tạp chí Khoa học Công Nghệ, 49 (2), 81-91 NXB Khoa học kỹ thuất KH [4] Hoàng Văn Huệ, Trần Đức Hạ, (2002) 'Thoát nước tập II - Xử nước thải, [5] Fadeev G.N, (1998) GT Hóa học màu sắc NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội [6] Phạm Thị Minh, (2013) 'INghiên cứu đặc điểm trình khoáng hóa C số hợp chất hữu họ azo nước thải dệt nhuộm phương pháp Feton điện hóa', Viện hàn lam khoa học công nghệ Việt Nam N [7] Nguyễn Hữu Trượng, Hoàng Thị Lĩnh (1995), GT Hóa học thuốc nhuộm, NXB KHKT - Hà Nội [8] Nguyễn Văn Tốt, (2014) 'Báo cáo ngành dệt may', Công ty cổ phần FPT SV [9] Trịnh Văn Tuyên, (2012) 'Nghiên cứu xử nước thải dệt nhuộm phương pháp lọc sinh học sử dụng than cacbon hóa', Viện công nghệ môi trường, Viện khoa học công nghệ Việt Nam TÀI LIỆU TIẾNG ANH [1] N.T.P Loan, Greening Textile Industry in Vietnam, in: Environ Technol., Wageningen University, Wageningen, 2011 [2] B.X Thanh, N.T Tin, N.P Dan, (2013) 'Influence of recirculation rate on performance of membrane bioreactor coupling with ozonation treating dyeing and textile wastewater' J Water Sustain.,3 (2), 71-78 [3] X Zhu, Y Zheng, Z Chen, Q Chen, B Gao, S Yu, (2013) 'Removal of reactive dye from textile effluent through submerged filtration using hollow 67 fiber composite nanofiltlration membrane' Desalin Water Treat.,51 (31-33), 6101-6109 [4] A.K Verma, R.R Dash, P Bhunia, (2012) 'A review on chemical coagulation/flocculation technologies for removal of colour from textile wastewaters' J Environ Manage.,93 (1), 154-168 [5] S Karcher, A Kornmüller, M Jekel, (2002) 'Anion exchange resins for removal of reactive dyes from textile wastewaters' Water Res.,36 (19), 47174724 KH [6] A Al-Kdasi, A Idris, K Saed, C.T Guan, (2004) 'Treatment of textile wastewater by advanced oxidation processes—a review' Global Nest Int J,6 (3), 222-230 [7] X Yang, B Al-Duri, (2005) 'Kinetic modeling of liquid-phase adsorption of C reactive dyes on activated carbon' J Colloid Interface Sci.,287 (1), 25-34 [8] A Gottlieb, C Shaw, A Smith, A Wheatley, S Forsythe, (2003) 'The toxicity of textile reactive azo dyes after hydrolysis and decolourisation' J N Biotechnol.,110 (1), 49-56 [9] N.H Ince, G Tezcanlı́, (2001) 'Reactive dyestuff degradation by combined sonolysis and ozonation' Dyes Pigm.,49 (3), 145-153 SV [10] A Naimabadi, H.M Attar, A Shahsavani, (2009) 'Decolorization and biological degradation of azo dye reactive Red by anaerobic/aerobic sequential process' Iran J Environ Health Sci Eng.,6 (2), 67-72 [11] P.S Yuan, B.M Ha, (2015) 'The feasibility of cassia fistula gum with polyaluminium chloride for decolorization of reactive dyeing wastewater' J Serb Chem Soc.,80 (1), 115-125 [12] P Suwanruji, (2004), 'The design, synthesis and application of easy wash off reactive dyes', North Carolina State University, 64 - 69 [13] P.S Yuan, B.M Ha, (2014) 'Decolorization of Reactive Red 195 solution by electrocoagulation process' Journal of Vietnamese Environment; Vol 5, No (2014),5 (1), 22-26 68 [14] R Sanghi, B Bhattacharya, V Singh, (2002) 'Cassia angustifolia seed gum as an effective natural coagulant for decolourisation of dye solutions' Green Chem.,4 (3), 252-254 [15] R.S Blackburn, (2004) 'Natural polysaccharides and their interactions with dye molecules:  Applications in effluent treatment' Environ Sci Technol.,38 (18), 4905-4909 [16] A Mishra, R Srinivasan, R Dubey, (2002) 'Flocculation of Textile Engineering,287 (9), 592-596 KH Wastewater by Plantago psyllium Mucilage' Macromolecular Materials and [17] R Sanghi, B Bhattacharya, A Dixit, V Singh, (2006) 'Ipomoea dasysperma seed gum: An effective natural coagulant for the decolorization of textile dye solutions' J Environ Manage.,81 (1), 36-41 C [18] A Ndabigengesere, N.K Subba, (1998) 'Quality of water treated by coagulation using Moringa oleifera seeds' Water Res.,32 (3), 781-791 [19] S Pirillo, V Pedroni, E Rueda, M Luján Ferreira, (2009) 'Elimination of N dyes from aqueous solutions using iron oxides and chitosan as adsorbents: a comparative study' Quim Nova,32 1239-1244 [20] B.H Jesus, S.M Jesús, D.R Áurea, J.B Carmen, (2009) 'Removal of SV Alizarin violet 3R (anthraquinonic dye) from aqueous solutions by natural coagulants' J Hazard Mater.,170 (1), 43-50 [21] A.L.Á Juan, J.R Juan, M.D Guillermo, R.V Refugio, F.R Claudio, (2009) 'Study of sorption equilibrium of biopolymers alginic acid and xanthan with C.I disperse yellow 54' J Mex Chem Soc.,53 59-70 [22] Y Yuan, F Run, C Xiansu, Synthesis and application of cationic flocculant with Cassava starch, in: Remote Sensing, Environment and Transportation Engineering (RSETE) international conference, 2011, pp 8604-8606 [23] M.A Cerqueira, B.W.S Souza, J Simões, J.A Teixeira, M.R.M Domingues, M.A Coimbra, A.A Vicente, (2011) 'Structural and thermal 69 characterization of galactomannans from non-conventional sources' Carbohydr Polym.,83 (1), 179-185 [24] P.L.R Cunha, Í.G.P Vieira, Â.M.C Arriaga, R.C.M De Paula, J.P.A Feitosa, (2009) 'Isolation and characterization of galactomannan from Dimorphandra gardneriana Tul seeds as a potential Guar gum substitute' Food Hydrocolloids,23 (3), 880-885 [25] C.F De Souza, N Lucyszyn, F.A Ferraz, M.R Sierakowski, (2010) 'Caesalpinia ferrea var ferrea seeds as a new source of partially substituted KH galactomannan' Carbohydr Polym.,82 (3), 641-647 [26] C.W Vendruscolo, C Ferrero, E.A.G Pineda, J.L.M Silveira, R.A Freitas, C.M.R Jiménez, T.M.B Bresolin, (2009) 'Physicochemical and mechanical characterization of galactomannan from Mimosa scabrella: Effect of drying C method' Carbohydr Polym.,76 (1), 86-93 [27] V Singh, S Tiwari, A.K Sharma, R Sanghi, (2007) 'Removal of lead from aqueous solutions using Cassia grandis seed gum-graft-poly N (methylmethacrylate)' J Colloid Interface Sci.,316 (2), 224-232 [28] M.A Ali, M.A Sayeed, N Absar, (2004) 'Purification and characterization of three lectins extracted from Cassia fistula seeds and effect of various SV physical and chemical agents on their stability' J Chin Chem Soc.,51 (3), 647-654 [29] L.S Clesceri, A.E Greenberg, A.D Eaton, Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, American Public Health Association (APHA) Washington, 1998 Và số trang web khác: [1] http://community.h2vn.com/index.php?topic=2186.90 (04/06/2015) [2] http://www.chattaodac.com/2014/06/guar-gum-e412-chat-tao-dac-lam-daytrong-thuc-pham.html (26/05/2015) [3] http://luanvan.co/luan-van/de-tai-ten-san-xuat-xanthan-gum1868/(26/05/2015) 70 SV N C KH [4] http://kiemtailieu.com/luan-van/tai-lieu/tieu-luan-ve-gum-arabic/5.html (26/05/2015) ... IV.1 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu khả keo tụ tạo nước thải nhuộm giả định màu nhuộm hoạt tính Triazyl gum hạt trích ly từ muồng hoàng yến Trong đề tài tập trung nghiên cứu khả loại màu nhuộm Sunfix... BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Nghiên cứu khả xử lý màu nhuộm hoạt tính Triazyl Gum hạt Muồng Hoàng yến Mã số: Vấn đề nghiên cứu (vấn đề, tính cấp thiết) Dệt nhuộm nghành từ lâu... tế, hiệu xử lý cao chất keo tụ sử dụng trình xử lý vừa thân thiện với môi trường cần quan tâm Đây lý thực đề tài: Nghiên cứu khả xử lý màu nhuộm hoạt tính Triazyl Gum hạt Muồng Hoàng yến nhằm

Ngày đăng: 20/09/2017, 12:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. B.X. Thanh, N.T. Tin, N.P. Dan, (2013). 'Influence of recirculation rate on performance of membrane bioreactor coupling with ozonation treating dyeing and textile wastewater'. J. Water Sustain.,3 (2), 71-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Water Sustain
Tác giả: B.X. Thanh, N.T. Tin, N.P. Dan
Năm: 2013
[1]. Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mạc, (2002). GT. Thuốc thử hữu cơ, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội Khác
[2]. Đào Sỹ Đức cùng với cộng sự, (2013). 'Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp tro bay', ĐH Khoa học tư nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội Khác
[3]. B.M. Hà, B.N.H. Trinh, L.N. Thạch, (2011). 'Nghiên cứu phân hủy màu nhuộm dưới sự hỗ trợ của siêu âm'. Tạp chí Khoa học và Công Nghệ, 49 (2), 81-91 Khác
[4]. Hoàng Văn Huệ, Trần Đức Hạ, (2002). 'Thoát nước tập II - Xử lý nước thải, NXB Khoa học và kỹ thuất Khác
[5]. Fadeev G.N, (1998). GT. Hóa học và màu sắc NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội Khác
[6]. Phạm Thị Minh, (2013). 'INghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Feton điện hóa', Viện hàn lam khoa học và công nghệ Việt Nam Khác
[7]. Nguyễn Hữu Trượng, Hoàng Thị Lĩnh (1995), GT. Hóa học thuốc nhuộm, NXB KHKT - Hà Nội Khác
[8]. Nguyễn Văn Tốt, (2014). 'Báo cáo ngành dệt may', Công ty cổ phần FPT Khác
[9]. Trịnh Văn Tuyên, (2012). 'Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp lọc sinh học sử dụng than cacbon hóa', Viện công nghệ môi trường, Viện khoa học và công nghệ Việt Nam.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Khác
[1]. N.T.P. Loan, Greening Textile Industry in Vietnam, in: Environ. Technol., Wageningen University, Wageningen, 2011 Khác
[3]. X. Zhu, Y. Zheng, Z. Chen, Q. Chen, B. Gao, S. Yu, (2013). 'Removal of reactive dye from textile effluent through submerged filtration using hollowSVNCKH Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w