1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng xử lý thuốc nhuộm lonsperse navy hgl bằng phương pháp keo tụ tạo bông sử dụng phèn sắt hoặc phèn nhôm với dung dịch chitosan và nano sắt từ

63 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HĨA …… …… ƠNG THỊ KHÁNH HỊA NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ THUỐC NHUỘM LONSPERSE NAVY HGL BẰNG PHƢƠNG PHÁP KEO TỤ - TẠO BÔNG SỬ DỤNG PHÈN SẮT HOẶC PHÈN NHÔM VỚI DUNG DỊCH CHITOSAN VÀ NANO SẮT TỪ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng – 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA …… …… NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ THUỐC NHUỘM LONSPERSE NAVY HGL BẰNG PHƢƠNG PHÁP KEO TỤ - TẠO BÔNG SỬ DỤNG PHÈN SẮT HOẶC PHÈN NHÔM VỚI DUNG DỊCH CHITOSAN VÀ NANO SẮT TỪ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực : Ơng Thị Khánh Hịa Lớp : 12CHP Giáo viên hƣớng dẫn: TS Bùi Xuân Vững Đà Nẵng – 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc KHOA HÓA - NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : ƠNG THỊ KHÁNH HỊA Lớp : 12CHP Tên đề tài: Nghiên cứu khả xử lý thuốc nhuộm Lonsperse navy hgl phương pháp keo tụ - tạo sử dụng phèn sắt phèn nhôm với dung dịch chitosan nano sắt từ Hóa chất, dụng cụ thiết bị: a Hóa chất: Al2(SO4)3.18H2O, FeCl3.6H2O, acid pecloric, acid axetic, thuốc nhuộm Lonsperse navy hgl, chitosan, KI, dung dịch NH4OH 25% b Dụng cụ, thiết bị: Máy pH, máy khuấy từ, máy quang phổ hấp thụ phân tử UVVIS, tủ sấy, giấy lọc dụng cụ thủy tinh khác Nội dung nghiên cứu: - So sánh khả keo tụ hai chất keo tụ phèn sắt phèn nhơm sử dụng q trình keo tụ - tạo xử lý thuốc nhuộm Lonsperse navy hgl với dung dịch chitosan nano sắt từ (Fe3O4) - Điều chế dung dịch nano sắt từ Fe3O4 phương pháp đồng kết tủa - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình keo tụ - tạo bơng thuốc nhuộm Lonsperse navy hgl: lượng chất keo tụ trợ keo tụ, pH Giáo viên hướng dẫn: TS Bùi Xuân Vững Ngày giao đề tài: Ngày 10 tháng năm 2015 Ngày hoàn thành: Ngày 22 tháng năm 2016 Giáo viên hƣớng dẫn Chủ nhiệm Khoa PGS.TS Lê Tự Hải TS Bùi Xuân Vững Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày …… tháng …… năm 2016 Kết điểm đánh giá: Ngày …… tháng … năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Hóa - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ để em tham gia hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Bùi Xuân Vững tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình làm khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy khoa Hóa, thầy quản lý phịng thí nghiệm tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em gửi lời cảm ơn đến bạn lớp, đặc biệt cha mẹ anh, chị nhiệt tình giúp đỡ, kịp thời động viên giúp em vượt qua khó khăn để hồn thành đề tài Em xin cảm ơn Chủ tịch hội đồng, giáo viên phản biện ủy viên hội đồng dành thời gian quý báu để đọc nhận xét khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu làm quen với cơng trình nghiên cứu, tiếp cận với thực tế cịn hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Em mong nhận góp ý quý Thầy, Cô giáo bạn để khóa luận hồn chỉnh Đà Nẵng, ngày 22 tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực Ông Thị Khánh Hòa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý thuyết 5.2 Nghiên cứu thực tiễn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu khóa luận CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu thuốc nhuộm 1.1.1 Khái quát thuốc nhuộm 1.1.2 Phân loại thuốc nhuộm 1.1.3 Thuốc nhuộm Lonsperse navy hgl (LNH) 1.1.4 Tác hại nhiễm nước thải dệt nhuộm thuốc nhuộm 1.2 Giới thiệu nano sắt từ (Fe3O4) 10 1.3 Giới thiệu chitosan 13 1.3.1 Cấu tạo chitosan (CTS) .13 1.3.2 Tính chất chitosan .14 1.3.3 Ứng dụng chitosan 16 1.4 Giới thiệu phương pháp keo tụ - tạo 17 1.4.1 Cấu tạo hạt keo 17 1.4.2 Cơ chế trình keo tụ - tạo 18 CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 21 2.1 Nguyên liệu, hóa chất dụng cụ 22 2.1.1 Nguyên liệu hóa chất 22 2.1.2 Dụng cụ thiết bị nghiên cứu .22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Chuẩn bị hóa chất………………………………………………………23 2.2.2 Phương pháp đo quang 23 2.2.3 Phương pháp đánh giá hiệu xử lý .25 2.2.4 Các thí nghiệm khảo sát q trình keo tụ - tạo .25 2.2.5 Điều chế nano sắt từ Fe3O4 29 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Đặc trưng nano sắt từ 32 3.2 Kết khảo sát trình keo tụ - tạo 33 3.2.1 Đường chuẩn LNH 34 3.2.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng sử dụng hệ FeCl3/CTS 35 3.2.3 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng sử dụng hệ FeCl3/Nano sắt từ 38 3.2.4 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng sử dụng hệ Al2(SO4)3/CTS 41 3.2.5 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng sử dụng hệ Al2(SO4)3/Nano sắt từ 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LNH : Lonsperse navy hgl CTS : Chitosan XRD : X-ray Diffraction ( Nhiễu xạ tia X) UV-VIS : Ultrviolet – Visible ( Tử ngoại Khả kiến ) t : Thời gian ppm : parts per million ( phần triệu) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Dãy chuẩn LNH 34 Bảng 3.2 Ảnh hưởng lượng FeCl3 đến hiệu suất xử lý màu 35 Bảng 3.3 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lý màu 36 Bảng 3.4 Ảnh hưởng lượng CTS đến hiệu suất xử lý màu .37 Bảng 3.5 Ảnh hưởng lượng FeCl3 đến hiệu suất xử lý màu 38 Bảng 3.6 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lý màu 39 Bảng 3.7 Ảnh hưởng lượng nano sắt từ đến hiệu suất xử lý màu .40 Bảng 3.8 Ảnh hưởng lượng Al2(SO4)3 đến hiệu suất xử lý màu .41 Bảng 3.9 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lý màu 42 Bảng 3.10 Ảnh hưởng lượng CTS đến hiệu suất xử lý màu .43 Bảng 3.11 Ảnh hưởng lượng Al2(SO4)3 đến hiệu suất xử lý màu 45 Bảng 3.12 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lý màu 46 Bảng 3.13 Ảnh hưởng lượng nano sắt từ đến hiệu suất xử lý màu 47 Bảng 3.14 Tổng hợp điều kiện tối ưu hệ keo tụ - tạo 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Chitin deacetyl hóa thành chitosan 13 Hình Cấu tạo hạt keo 17 Hình Keo tụ tạo bơng 19 Hình Sơ đồ khối tổng quát thiết bị đo quang 24 Hình 2 Sơ đồ điều chế nano Fe3O4 31 Hình Bột nano sắt từ 31 Hình Nhiễu xạ tia X bột nano sắt từ .32 Hình 3 Đồ thị đường chuẩn LNH .34 Hình Ảnh hưởng lượng FeCl3 đến hiệu suất xử lý màu .35 Hình 3.5 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lý màu .36 Hình 3.6 Ảnh hưởng lượng CTS đến hiệu suất xử lý màu 37 Hình Ảnh hưởng lượng FeCl3 đến hiệu suất xử lý màu .39 Hình Ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lý màu 40 Hình Ảnh hưởng lượng nano sắt từ đến hiệu suất xử lý màu .41 Hình 3.10 Ảnh hưởng lượng Al2(SO4)3 đến hiệu suất xử lý màu .42 Hình 3.11 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lý màu 43 Hình 3.12 Ảnh hưởng lượng CTS đến hiệu suất xử lý màu 44 Hình 3.13 Ảnh hưởng lượng Al2(SO4)3 đến hiệu suất xử lý màu .45 Hình 3.14 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lý màu 46 Hình 3.15 Ảnh hưởng lượng nano sắt từ đến hiệu suất xử lý màu 47 Hình 3.16 Dung dịch LNH chưa xử lý…………………………………………….48 Hình 3.17 Dung dịch LNH sau xử lý…………………………………………… 48 39 Hình 3.7 Ảnh hưởng lượng FeCl3 đến hiệu suất xử lý màu Kết hình 3.7 cho thấy tăng lượng FeCl3 hiệu suất hấp phụ màu tăng lên đạt hiệu tốt nồng độ FeCl3 = 500 ppm (98.06 %) Tuy nhiên nồng độ FeCl3 tăng cao hiệu suất hấp phụ màu bắt đầu giảm, nồng độ FeCl3 = 700 ppm hiệu suất bắt đầu giảm (97.21 %) Do lượng FeCl3 cho vào vượt q liều cần thiết để trung hịa điện tích huyền phù gây màu, lúc tương tác hạt huyền phù gây màu hydroxit tạo thành mà điện tích hạt keo thay đổi từ âm sang dương (hiện tượng đảo dấu điện tích) hệ huyền phù bền trở lại, nước đục hơn, hiệu suất phân hủy màu giảm 3.2.3.2 Khảo sát ảnh hưởng pH Sau tiến hành khảo sát, kết trình bày bảng 3.6 hình 3.8 Bảng 3.6 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lý màu pH 2.5 4.55 6.51 8.03 9.0 Dg (A) 0.1878 0.0633 0.0066 0.028 0.0717 %Dg 85.71% 95.18% 99.50% 97.87% 94.54% 40 Hình 3.7 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lý màu Kết hình 3.8 cho thấy giá trị pH = 6.51 hiệu suất hấp phụ màu cao với giá trị 99.50 % Tuy nhiên pH tăng lên độ bền keo giảm, keo tụ nhỏ dẫn đến hiệu xử lý giảm Chọn pH = 6.51 3.2.3.3 Khảo sát ảnh hưởng lượng dung dịch nano sắt từ Sau tiến hành khảo sát, kết trình bày bảng 3.7 hình 3.9 Bảng 3.7 Ảnh hưởng lượng nano sắt từ đến hiệu suất xử lý màu VFe3O4 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 5.41x10-3 0.01 0.016 0.02 0.027 0.032 0.038 Dg (A) 0.0845 0.0759 0.0611 0.0306 0.0190 0.0145 0.0916 %Dg 93.57% 94.22% 95.35% 97.67% 98.55% 98.90% 93.03% (ml) mFe3O4 (g) 41 Hình 3.8 Ảnh hưởng lượng nano sắt từ đến hiệu suất xử lý màu Kết hình 3.9 cho thấy với Vnano = 0.6 ml hiệu suất xử lý màu tăng (98.9 %) Các hạt nano từ tính có từ tính tương đối tốt nên hạt nano bị hấp phụ lên bề mặt hạt keo, tạo thành bơng keo tụ có kích thước lớn làm tăng độ lắng hạt keo Tuy nhiên lượng nano từ tính cho vào nhiều làm cho hệ huyền phù bền trở lại, nước đậm màu hơn, hiệu suất xử lý thấp 3.2.4 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng sử dụng hệ Al2(SO4)3/CTS 3.2.4.1 Khảo sát ảnh hưởng lượng dung dịch Al2(SO4)3 Sau tiến hành khảo sát, kết trình bày bảng 3.8 hình 3.10 Bảng 3.8 Ảnh hưởng lượng Al2(SO4)3 đến hiệu suất xử lý màu Al2(SO4)3 100 200 300 400 500 600 700 Dg (A) 0.0458 0.0414 0.0225 0.025 0.0256 0.0265 0.0279 %Dg 96.51% 96.85% 98.29% 98.10% 98.05% 97.98% 97.88% (ppm) 42 Hình 3.9 Ảnh hưởng lượng Al2(SO4)3 đến hiệu suất xử lý màu Kết hình 3.10 cho thấy việc tăng nồng độ Al2(SO4)3 đến giới hạn, làm hiệu suất hấp phụ màu giảm xuống Điều giải thích nồng độ Al2(SO4)3 cho vào vượt liều cần thiết để trung hịa điện tích huyền phù gây màu, lúc tương tác hạt huyền phù gây màu hydroxit tạo thành mà điện tích hạt keo thay đổi từ âm sang dương (hiện tượng đảo dấu điện tích) hệ huyền phù bền trở lại, nước đậm màu Vì vậy, chọn CAl2(SO4)3 = 300 ppm thích hợp đưa vào để phá vỡ hoàn toàn độ bền hệ huyền phù (điện zeta ξ = 0) khả kết dính hạt huyền phù nước Al(OH)3 tốt tạo kết tủa lắng xuống nhanh 3.2.4.2 Khảo sát ảnh hưởng pH Sau tiến hành khảo sát, kết trình bày bảng 3.9 hình 3.11 Bảng 3.9 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lý màu pH 2.39 3.64 4.89 6.14 7.59 8.79 Dg (A) 0.1264 0.0635 0.0491 0.0207 0.0311 0.0392 %Dg 90.38% 95.98% 96.26% 98.42% 97.63% 97.02% 43 Hình 3.10 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lý màu Kết hình 3.11 cho thấy giá trị pH = 6.14 hiệu suất giảm màu tốt (98.42 %) Tùy thuộc vào pH dung dịch mà Al2(SO4)3 thêm vào dung dịch có nhiều phản ứng thủy phân hình thành chúng mang điện tích dương hay âm tùy thuộc vào pH nên yếu tố quan trọng trình keo tụ Khi mà giá trị pH thấp mang điện tích dương, pH cao mang điện tích âm Do hạt keo mang điện âm nên cần giá trị pH thấp để tạo ion tích điện dương Sự thủy phân mang điện tích dương hấp thụ bề mặt hạt keo làm tính ổn định Cơ chế gọi trung hịa điện tích 3.2.4.3 Khảo sát ảnh hưởng lượng dung dịch CTS Sau tiến hành khảo sát, kết trình bày bảng 3.10 hình 3.12 Bảng 3.10 Ảnh hưởng lượng CTS đến hiệu suất xử lý màu CTS (ppm) 1000 2000 3000 4000 5000 Dg (A) 0.0366 0.0877 0.0120 0.0003 0.0058 %Dg 97.21% 93.32% 99.09% 99.98% 98.56% 44 Hình 3.11 Ảnh hưởng lượng CTS đến hiệu suất xử lý màu Kết 3.12 cho thấy việc tăng nồng độ CTS làm hiệu suất hấp phụ màu tăng lên, điều giải thích CTS hợp chất polyme có cấu trúc mạch dài, đoạn phân tử polyme hấp thụ bề mặt keo, tạo cầu nối liên kết hạt keo mang màu tính bền, tức phân tử polyme hấp phụ đồng thời nhiều hạt keo, tạo thành bơng keo tụ có kích thước lớn làm tăng độ lắng hạt keo Chọn CCTS = 3000 ppm cho khảo sát tiếp theo, nồng độ 3000 ppm 4000 ppm hiệu suất xử lý màu ổn định thay đổi kh ng đáng kể, nên chọn nồng độ thấp để tiết kiệm chi phí Việc sử dụng kết hợp Al2(SO4)3 với CTS góp phần nâng cao hiệu xử lý, làm giảm chi phí hóa chất keo tụ 3.2.5 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng sử dụng hệ Al2(SO4)3/Nano sắt từ 3.2.5.1 Khảo sát ảnh hưởng dung dịch Al2(SO4)3 Sau tiến hành khảo sát, kết trình bày bảng 3.11 hình 3.13 45 Bảng 3.11 Ảnh hưởng lượng Al2(SO4)3 đến hiệu suất xử lý màu [Al3+] 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1.1326 1.1625 0.7095 0.1554 0.0461 0.0433 0.0068 0.0023 0.05 0.0766 13.79% 11.52% 5% 88.17% 96.50% 96.70% 99.48% 99.82% 96.14% 94.17% (ppm) Dg (A) %Dg Hình 3.12 Ảnh hưởng lượng Al2(SO4)3 đến hiệu suất xử lý màu Kết hình 3.13 cho thấy tăng nồng độ Al2(SO4)3 hiệu suất hấp phụ màu tăng lên đạt hiệu tốt CAl2(SO4)3 = 800 ppm (99.82 %) Tuy nhiên nồng độ Al2(SO4)3 tăng cao hiệu suất hấp phụ màu bắt đầu giảm, nồng độ CAl2(SO4)3 = 1000 ppm hiệu suất bắt đầu giảm (94.17 %) Do lượng Al2(SO4)3 cho vào vượt q liều cần thiết để trung hịa điện tích huyền phù gây màu, lúc tương tác hạt huyền phù gây màu hydroxit tạo thành mà điện tích hạt keo thay đổi từ âm sang dương (hiện tượng đảo dấu điện tích) hệ huyền phù bền trở lại, nước đậm màu hơn, hiệu suất phân hủy màu giảm 46 3.2.5.2 Khảo sát ảnh hưởng pH Sau tiến hành khảo sát, kết trình bày bảng 3.12 hình 3.15 Bảng 3.12 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lý màu pH 4.01 6.01 7.00 8.01 9.00 Dg (A) 0.0409 0.0104 0.0124 0.0087 0.0256 0.1631 %Dg 96.89% 99.21% 99.06% 99.34% 98.05% 87.59% Hình 3.13 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lý màu Kết hình 3.14 cho thấy giá trị pH = hiệu suất giảm màu tốt (98.05 %) Tùy thuộc vào pH dung dịch mà Al2(SO4)3 thêm vào dung dịch có nhiều phản ứng thủy phân hình thành chúng mang điện tích dương hay âm tùy thuộc vào pH nên yếu tố quan trọng trình keo tụ 47 3.2.5.3 Khảo sát ảnh hưởng lượngdung dịch nano sắt từ Sau tiến hành khảo sát, kết trình bày bảng 3.13 hình 3.15 Bảng 3.13 Ảnh hưởng lượng nano sắt từ đến hiệu suất xử lý màu VFe3O4 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 5.41x10-3 0.01 0.016 0.02 0.027 0.032 Dg (A) 0.0048 0.0024 0.0044 0.0143 0.0202 0.0232 %Dg 99.63% 99.82% 99.67% 98.91% 98.46% 98.23% (ml) mFe3O4 (g) Hình 3.14 Ảnh hưởng lượng nano sắt từ đến hiệu suất xử lý màu Kết hình 3.15 cho thấy với Vnano = 0.2 ml hiệu suất xử lý màu tăng (99.82 %) hỗ trợ tốt cho chất keo tụ Al2(SO4)3 Điều giải thích hạt nano từ tính có từ tính tương đối tốt nên hạt nano bị hấp phụ lên bề mặt hạt keo, tạo thành keo tụ có kích thước lớn làm tăng độ lắng hạt keo 48  Sau khảo sát hệ keo tụ - tạo trên, chúng tơi có bảng kết quả: Bảng 3.14 Tổng hợp điều kiện tối ưu hệ keo tụ - tạo Các hệ keo FeCl3/CTS tụ FeCl3/nano sắt từ Al2(SO4)3/CTS Al2(SO4)3/nano sắt từ Các yếu tố Lƣợng chất keo tụ pH 500 ppm 500 ppm 300 ppm 800 ppm 6.63 6.51 6.14 3000 ppm 0.6 ml 3000 0.2 ml 99.36 % 98.90 % 99.34 % 99.82 % Lƣợng chất trợ keo tụ % Dg Từ kết tổng hợp bảng 3.14 ta có nhận xét: Với điều kiện tối ưu hệ keo tụ - tạo FeCl3/CTS, FeCl3/Nano sắt từ, Al2(SO4)3/CTS, Al2(SO4)3/Nano sắt từ cho hiệu suất khử màu cao 49 Hình 3.16 Dung dịch LNH chưa xử lý Hình 3.17 Dung dịch LNH sau xử lý 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài: “Nghiên cứu khả xử lý thuốc nhuộm Lonsperse navy hgl phương pháp keo tụ - tạo sử dụng phèn sắt phèn nhôm với dung dịch chitosan nano sắt từ” chúng t i rút số kết luận sau:  Các yếu tố ảnh hưởng đến phân hủy màu nước phẩm nhuộm thu kết là: - FeCl3/CTS thu kết tốt là: CFeCl3 = 500 ppm, pH = 6.63, CCTS = 3000 ppm, % Dg = 99.36 % - FeCl3/Nano sắt từ thu kết tốt là: CFeCl3 = 500 ppm, pH = 6.51, Vnano = 0.6 ml, % Dg = 98.90 % - Al2(SO4)3/CTS thu kết tốt là: CAl2(SO4)3 = 300 ppm, pH = 6.14, CCTS = 3000 ppm, % Dg = 99.34 % - Al2(SO4)3/Nano sắt từ thu kết tốt là: CAl2(SO4)3 = 800ppm, pH = 7, Vnano = 0.2 ml, % Dg = 99.82 %  Điều chế nano sắt từ (Fe3O4) phương pháp đồng kết tủa sử dụng KI làm chất oxi hóa  Với hiệu suất hấp phụ màu tốt nhất, hệ áp dụng thực tiễn để xử lý nước phẩm nhuộm trước thải m i trường Tuy nhiên, liều lượng phèn sắt (III) dùng để kết tủa 1/3 - 1/2 liều lượng phèn nhôm Hơn nữa, phèn sắt bị ảnh hưởng nhiệt độ mà khoảng pH rộng kết hợp với chất trợ keo tụ nano sắt từ giúp tạo lắng nhanh, dễ dàng tách khỏi nước nhờ sử dụng từ trường ngồi nam châm Vì vậy, chọn hệ keo tụ - tạo FeCl3/Nano sắt từ để nâng cao hiệu kinh tế, giảm chi phí đơn giản 51 KIẾN NGHỊ Quá trình keo tụ - tạo nhằm làm cho hạt keo nước bị tính ổn định, tương tác với nhau, kết cụm lại hình thành bơng cặn lớn, dễ lắng hỗ trợ tốt cho trình khử màu phẩm nhuộm nước Vì nên kết hợp phương pháp keo tụ - tạo với phương pháp xử lý khác để đạt kết tốt Cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng với hệ keo tụ khác sử dụng chất keo tụ AlCl3, FeSO4 hay Polyaluminum Chloride (PAC) chất trợ keo tụ Bentonit, Vơi, C hoạt tính, Polime Anion, Polime Cation 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Bùi Xuân Vững (2009), Bài giảng m n phương pháp phân tích c ng cụ, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng [2] Cao Hữu Trượng, Hóa học thuốc nhuộm, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [3] Cao Thị Ngọc Bích, Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm phương pháp keo tụ kết hợp oxi hóa xúc tác, Đồ án tốt nghiệp Cử nhân Sư phạm, Đà Nẵng, 2006 [4] Hồ Văn Khánh, Một số tính chất keo nhơm hoạt tính điều chế phương pháp điện hóa, Hóa học ứng dụng, 2004 [5] Lê Thị Hồng Diễm, Chế tạo hạt nano Fe3O4 khảo sát số tính chất đặc trưng Luận văn tốt nghiệp, Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2009 [6] Lê Thị Hằng, Đồ án – Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Dệt nhuộm [7] Ngơ Đức Thế, Sơ lược từ học vật liệu từ, Tạp chí [8] Nguyễn Hồng Hải, Chế tạo ứng dụng hạt nano từ tính sinh học, Báo cáo Hội nghị Vật lý toàn quốc lần thứ VI, Hà Nội, 23-25/11/2005 [9] Trần Kim Hoa, Xử lý nước thải nhuộm phương pháp kết hợp keo tụ - oxi hóa xúc tác, Tạp chí hóa học, 2005 [10] Trần Mạnh Lục, Hóa học hệ phân tán keo, Lưu hành nội bộ, Đà Nẵng, 2008 [11] Trần Tứ Hiếu (2003), Phân tích trắc quang phổ hấp thụ UV -Vis, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [12] Trần Phước Giang, Nghiên cứu trình đ ng tụ oxy hóa nâng cao Fenton xử lý nước thải nhà máy dệt nhuộm Phong Phú – Hòa Khánh, Luận văn thạc sĩ hóa học, Đà nẵng, 2011 [13] Ứng dụng chitosan bảo quản thực phẩm, Viện công nghệ sinh học – Thực phẩm, 2011 53 Tiếng Anh: [14] M Rinaudo, “Chitin and chitosan: Properties and applications”, Progress in Polymer Science, 31, pp 603 – 632, 2006 [15] M.I Badawy, M.E.M.Ali, “Fenton „s peroxidation and coagulation processes for the treatment of combined industrial and domestic wastewater”, National Research Center Water Pollution Department, Dokki, Cairo, Egypt, 2006 Các trang web: [16].http://tainguyenso.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/1747/1/luan%20van2 0sua%2021.12.doc [17].http://www.zbook.vn/ebook/nghien-cuu-xu-ly-nuoc-thai-det-nhuom-bangphuong-phap-keo-tu-ket-hop-oxy-hoa-h2o2-su-dung-hoat-hoa-tia-uv-thu-nghiem38024/ [18].http://tai-lieu.com/tai-lieu/ung-dung-cua-chitosan-885/ [19].http://www.hoahocngaynay.com/nghien-cuu-giang-day/bainghiencuu/hoahocngaynay.com/vi/nghien-cuu-giang-day/bai-nghien-cuu/536chitin-va-chitosan.html [20].http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/lethioanh/Keo%20tu%20tao%20bong.pdf [21].http://text.123doc.org/document/301837-thuoc-nhuom-phan-tan.htm [22].http://vi.scribd.com/doc/29260420/Chitosan-la-ch%E1%BA%A5tnh%C6%B0-th%E1%BA%BF-nao [23].http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-tim-hieu-ve-chitosan-64117/ [24].http://nanotechnology.com.vn/modules.php?module=shopping&file=browse&c ategory=11534 ... khả xử lý thuốc nhuộm Lonsperse navy hgl phương pháp keo tụ - tạo sử dụng phèn sắt phèn nhôm với dung dịch chitosan nano sắt từ? ?? 2 Mục tiêu nghiên cứu - Điều chế dung dịch nano sắt từ (Fe3O4) phương. .. KHOA HÓA …… …… NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ THUỐC NHUỘM LONSPERSE NAVY HGL BẰNG PHƢƠNG PHÁP KEO TỤ - TẠO BÔNG SỬ DỤNG PHÈN SẮT HOẶC PHÈN NHÔM VỚI DUNG DỊCH CHITOSAN VÀ NANO SẮT TỪ KHÓA LUẬN TỐT... khác Nội dung nghiên cứu: - So sánh khả keo tụ hai chất keo tụ phèn sắt phèn nhôm sử dụng q trình keo tụ - tạo bơng xử lý thuốc nhuộm Lonsperse navy hgl với dung dịch chitosan nano sắt từ (Fe3O4)

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w