Nghiên cứu khả năng xử lý bụi mịn của một số loài cây bản địa trong phòng thí nghiệm

80 0 0
Nghiên cứu khả năng xử lý bụi mịn của một số loài cây bản địa trong phòng thí nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ BỤI MỊN CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY BẢN ĐỊA TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM NGÀNH: Quản lý tài nguyên môi trường MÃ SỐ: 78050101 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phùng Văn Khoa Sinh viên thực hiện: Hà Quang Trọng Khoá học: 2017 - 2021 Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài khóa luận tiến hành cơng khai, dựa cố gắng, nỗ lực giúp đỡ không nhỏ từ cán Vườn quốc gia Hồng Liên, hướng dẫn nhiệt tình PGS.TS Phùng Văn Khoa Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 26 tháng năm 2021 Sinh viên thực Hà Quang Trọng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo khóa học 2017-2021, đồng ý nhà trường, khoa QLTNR&MT, trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam em thực đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu khả xử lý bụi mịn số lồi địa phịng thí nghiệm” Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn tới thầy PGS.TS Phùng Văn Khoa định hướng đề tài hướng dẫn tận tình suốt thời gian em thực khóa luận Trong q trình học tập nghiên cứu trường, em nhận giúp đỡ dạy dỗ thầy cô khoa QLTNR&MT để có kiến thức chun mơn Qua cho em gửi lời tri ân đến thầy cô khoa QLTNR&MT Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban lãnh đạo nhà trường, cô TS.Kiều Thị Dương, Th.S.Bùi Văn Năng tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mặc dù thân có nhiều cố gắng điều kiện thời gian kiến thức hạn hẹp nên đề tài khơng tránh khỏi điều thiếu sót Em mong nhận đóng góp quý báu thầy, giáo để đề tài khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 26 tháng năm 2021 Sinh viên thực Hà Quang Trọng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan ô nhiễm không khí 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tổng quan bụi, bụi mịn c, Nguyên nhân sinh bụi: 1.1.3 Tổng quan ô nhiễm khơng khí giới 1.1.4 Tổng quan nhiễm khơng khí Việt Nam 12 1.1.5 Nguyên nhân gây nhiễm khơng khí 16 1.2 Ảnh hưởng ô nhiễm khơng khí tới sức khỏe người 18 1.3 Biện pháp phòng chống, giảm thiểu bụi sản xuất 22 CHƯƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 26 2.1.1 Mục tiêu chung 26 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.3 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 26 2.4 Nội dung nghiên cứu 26 2.4.1 Xác định đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài địa 26 2.4.2 Nghiên cứu khả xử lý bụi mịn loài địa 26 2.4.3 Đề xuất số giải pháp nhằm ứng dụng loài địa giảm thiểu bụi mịn ô nhiễm khơng khí 26 iii 2.5 Phương pháp nghiên cứu 27 2.5.1 Phương pháp kế thừa số liệu 27 2.5.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 2.5.4 Phương pháp điều tra nội nghiệp 33 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài địa 34 3.2 Đánh giá khả xử lý bụi mịn loài địa 41 3.2.1 Khả xử lý bụi Kim giao 41 3.2.3 Khả xử lý bụi Dổi 51 3.2.4 Khả xử lý bụi Lim xanh 54 3.2.5 Khả xử lý vụi Ngâu 57 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm ứng dụng loài địa giảm thiểu bụi mịn nhiễm khơng khí Việt Nam 65 CHƯƠNG V 66 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 66 4.1 Kết luận 66 4.2 Tồn 66 4.3 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt BTNMT PM TN Nghĩa đầy đủ Bộ tài nguyên môi trường Particulate Matter: hỗn hợp vật chất rắn lỏng khơng khí Thí nghiệm v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại theo nguồn gốc Bảng 1.2 Phân loại theo kích thước: Bảng 1.3 Phân loại bụi theo tác hại Bảng 1.4.Sắp xếp theo nồng độ PM2,5 trung bình (μg/m³), tính dựa liệu dân số có sẵn 10 Bảng 1.5 Thông số khơng khí năm 2017 Hà Nội 15 Bảng 1.6 Thơng số khơng khí năm 2017 TP Hồ Chí Minh 16 Bảng 1.7: Tỷ lệ lắng đọng bụi cao lanh đường hô hấp 19 Bảng 2.1 Cấu tạo buồng thí nghiệm 29 Bảng 2.2 Đặc điểm loài 33 Bảng 3.1 Đặc điểm loài địa Việt Nam 34 Bảng 3.2 Thông số buồng thí nghiệm Kim giao 41 Bảng 3.3 Thông số bụi PM2.5 qua đo Kim giao 42 Bảng 3.4 Thông số bụi PM10 qua đo kim giao 44 Bảng 3.5 Thơng số buồng thí nghiệm Kim giao 45 Bảng 3.6 Thông số bụi PM2.5 qua đo Kim giao 46 Bảng 3.7 Thông số bụi PM10 qua đo kim giao 47 Bảng 3.8 Thơng số buồng thí nghiệm vàng anh 48 Bảng 3.9 Thông số bụi PM2.5 qua đo Vàng anh 49 Bảng 3.10 Thông số bụi PM10 qua đo Vàng anh 50 Bảng 3.11 Thông số buồng thí nghiệm Dổi 52 Bảng 3.12 Thông số bụi PM2.5 qua đo Dổi 52 Bảng 3.13 Thông số bụi PM10 qua đo dổi 53 Hình 3.13 Diễn biến xử lý bụi PM10 qua thời gian 54 Bảng 3.14 Thông số buồng thí nghiệm lim xanh 55 Bảng 3.15 Thông số bụi PM2.5 qua đo Lim xanh 55 Bảng 3.16 Thông số bụi PM10 qua đo Lim xanh 56 Bảng 3.17 Thơng số buồng thí nghiệm Ngâu 58 Bảng 3.18 Thông số bụi PM2.5 qua đo ngâu 58 Hình 3.16 Diễn biến xử lý bụi PM2.5 qua thời gian 59 Bảng 3.19 Thông số bụi PM10 qua đo ngâu 59 Bảng 3.20 Hiệu xử lý bụi PM2.5 loài địa Việt Nam 60 Bảng 3.21 Hiệu loài địa Việt Nam 61 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chỉ số AQI ảnh hưởng Hình 1.2.Bản đồ tồn cầu phơi nhiễm PM2,5 ước tính theo quốc gia/vùng lãnh thổ năm 2019 Hình 1.3 Sắp xếp thành phố thủ đô giới 11 Hình 1.4 Thông số liệu nồng độ PM2.5 thành phố Việt Nam 14 Hình 1.5 Số hàng năm với mức ô nhiễm PM2,5 khác 15 Hình 2.1 Sơ đồ 2D buồng thí nghiệm 28 Hình 2.2 Thiết kế 3D buồng thí nghiệm 28 Hình 2.3 Lắp đặt buồng thí nghiệm 29 Hình 2.4 Kiểm tra rị rỉ buồng thí nghiệm 30 Hình 2.5 Cho vào buồng thí nghiệm 30 Hình 2.6 Dụng cu đưa bụi Cyclon 31 Hình 2.7 Đo bụi 32 Hình 2.1 Máy đo bụi HT9600 32 Hình 3.1 Cây kim giao buồng thí nghiệm 35 Hình 3.2 Cây Vàng anh buồng thí nghiệm 36 Hình 3.3 Cây Dổi ăn buồng thí nghiệm 37 Hình 3.4 Cây Lim xanh buồng thí nghiệm 38 Hình 3.5 Cây ngâu buồng thí nghiệm 39 Hình 3.6 Diễn biến xử lý bụi PM2.5 qua thời gian 43 Hình 3.7 Diễn biến xử lý bụi PM10 qua thời gian 44 Hình 3.8 Diễn biến xử lý bụi PM2.5 qua thời gian 46 Hình 3.9 Diễn biến xử lý bụi PM10 qua thời gian 47 Hình 3.10 Diễn biến xử lý bụi PM2.5 qua thời gian 50 Hình 3.11 Diễn biến xử lý bụi PM10 qua thời gian 51 Hình 3.12 Diễn biến xử lý bụi PM2.5 qua thời gian 53 Hình 3.14 Diễn biến xử lý bụi PM2.5 qua thời gian 56 Hình 3.15 Diễn biến xử lý bụi PM10 qua thời gian 57 Hình 3.17 Diễn biến xử lý bụi PM10 qua thời gian 60 Hình 3.18 Hiệu xử lý bụi PM2.5 loài địa Việt Nam 61 Hình 3.19 Hiệu suất xử lý loài địa 62 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Ơ nhiễm khơng khí mối nguy sức khỏe môi trường cấp bách mà dân số toàn cầu phải đối mặt Uớc tính góp phần gây triệu ca chết sớm năm, khí có tới 92% dân số giới phải hít thở bầu khơng khí độc hại (WHO, 2016) Cịn nước phát triển, có 98% trẻ em năm tuổi phải hít thở bầu khơng khí độc hại Do đó, nhiễm khơng khí ngun nhân gây tử vong cho trẻ em 15 tuổi, cướp 600.000 sinh mạng năm (WHO, 2018) Về mặt tài chính, chết sớm nhiễm khơng khí gây thiệt hại khoảng nghìn tỷ la Mỹ tổn thất phúc lợi toàn giới (Ngân hàng Thế giới, 2016) Ơ nhiễm khơng khí tác nhân mơi trường hàng đầu có nguy tác động nghiêm trọng tới sức khỏe người Tại Việt Nam, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, nhiễm khơng khí rõ rệt trở thành mối quan tâm toàn xã hội Theo số liệu trạm quan trắc tự động Bộ Tài nguyên Môi trường, số ngày có nồng độ bụi mịn hai thành phố vượt Quy chuẩn quốc gia ngày gia tăng Để ứng phó với thực trạng trên, có nhiều nỗ lực việc cải thiện chất lượng khơng khí, đặc biệt khu vực thị đến từ quan, tổ chức cá nhân khác Tháng 6/2016 phủ Việt Nam đưa “Kế hoạch Hành động Quốc gia Quản lý Chất lượng Khơng khí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025” Mục tiêu kế hoạch tăng cường quản lý chất lượng khơng khí thơng qua kiểm sốt nguồn thải theo dõi chất lượng khơng khí xung quanh nhằm cải thiện chất lượng khơng khí đảm bảo sức khỏe người dân Để góp phần thực Kế hoạch này, UBND Thành phố Hà Nội có kế hoạch lắp đặt thêm 70 trạm quan trắc chất lượng khơng khí thời gian tới Theo báo cáo Hiện trạng Môi trường Quốc gia 2016 Bộ Tài nguyên Môi trường, hầu hết đô thị lớn Việt Nam phải đối mặt với tình trạng nhiễm khơng khí ngày gia tăng nhiễm bụi vấn đề cộm Theo số liệu trạm quan trắc tự động giai đoạn từ 2012 đến 2016, mức độ ô nhiễm bụi đô thị ngưỡng cao chưa có dấu hiệu giảm năm gần Số ngày năm có nồng độ bụi mịn PM2.5 PM10 trung bình ngày vượt Quy chuẩn Quốc gia Chất lượng Khơng khí Xung quang thành phố Hà Nội Tp Hồ Chí Minh ngày tăng qua năm Thực vật nơi cung cấp oxy nơi xử lý ô nhiễm khơng khí Ở Việt Nam, lồi mơi trường nơng thơn thị có chức xử lý nhiễm tốt Mặc dù có số nghiên cứu đánh giá chất lượng không khí đưa giải pháp xử lý nhiễm khơng khí, nhiên có số nghiên cứu sử dụng thực vật xử lý ô nhiễm khơng khí, đặc biệt bụi Điều gây khó khăn cho việc xác định mức độ nguy hiểm đề xuất biện pháp xử lý thích hợp Đứng trước tính cấp thiết nhiễm khơng khí gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dân kinh tế xã hội, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu khả xử lý bụi mịn số loài địa Việt Nam phịng thí nghiệm” Đề tài cung cấp sở khoa học thực tiễn nhằm quản lý bền vững cải thiện chất lượng không khí nhằm đáp ứng sống cho người dân đồng thời đề xuất số biện pháp xử lý ô nhiễm khơng khí thực vật Bảng 3.17 Thơng số buồng thí nghiệm Ngâu Tổng diện Chiều cao Buồng số STT Số tích (cm2) (cm) buồng TN Môi trường PM 2,5 PM10 Gồm ngâu 146507.6 1,5m 16 17 1,2,3, ,9 ngâu 140269.4 1,3m 19 21 10,11, ,18 đối xứng 0 17 19 đối xừng 10 0 17 18 (Nguồn: Hà Quang Trọng, 2021) Từ bảng 3.17 cho thấy buồng ngâu có chiều cao 1,5m 1,3m; có diện tích (cm2) là: 146507,6; 140269,4 Diện tích trung bình 143388,5 cm2 Đề tài thực đo nồng độ bụi PM2.5 PM10 buồng: có đối chứng đến đo lần Bụi PM2.5 Thông số lần đo bụi PM2.5 thể bảng 3.18 Bảng 3.18 Thông số bụi PM2.5 qua đo ngâu (Đơn vị đo: ug/m3) Giờ Buồng Buồng Buồng đối chứng Buồng đối chứng 363 378 313 330 214 238 250 239 157 163 155 149 95 121 168 146 50 82 130 104 32 48 119 108 12 21 105 94 (Nguồn: Hà Quang Trọng, 2021) Thông qua bảng 3.18 đề tài đưa giá trị trung bình cho buồng đo buồng đối chứng để dễ dàng so sánh hiệu suất xử lý thể hình 3.16 58 400.00 350.00 300.00 Nồng độ 250.00 200.00 150.00 100.00 50.00 0.00 Buồng 370.50 226.00 160.00 108.00 66.00 40.00 16.50 Buồng đối chứng 321.50 244.50 152.00 157.00 117.00 113.50 99.50 Buồng Buồng đối chứng Hình 3.16 Diễn biến xử lý bụi PM2.5 qua thời gian Từ hình 3.16 tính hiệu suất xử lý bụi PM2.5 Ngâu dựa tỉ lệ phần trăm diện tích sau: Hcó 95,55%; Hđối chứng 69,05% Hxử lý = Hcó – Hđối chứng = 26,5% ∆có = 354 (ug/m3); ∆khơng = 222 (ug/m3) Cxử lý= ∆có - ∆khơng = 132 (ug/m3) (C: nồng độ bụi) Với tổng diện tích trung bình buồng 14,34 m2 hiệu suất xử lý m2 9,21 (ug/m3/m2) Vậy với m2 bề mặt giảm 9,21 ug/m3 bụi Bụi PM10 Thông số lần đo bụi PM10 thể bảng 3.19 Bảng 3.19 Thông số bụi PM10 qua đo ngâu (Đơn vị đo: ug/m3) Giờ Buồng 531 358 284 150 87 56 32 Buồng 570 325 227 196 144 74 46 Buồng đối chứng 498 378 271 241 186 157 143 Buồng đối chứng 541 367 254 235 167 154 154 (Nguồn: Hà Quang Trọng, 2021) 59 Thông qua bảng 3.19 đề tài đưa giá trị trung bình cho buồng đo buồng đối chứng để dễ dàng so sánh hiệu suất xử lý thể hình 3.17 600.00 500.00 Nồng độ 400.00 300.00 200.00 100.00 0.00 Buồng 550.50 341.50 255.50 173.00 115.50 65.00 39.00 Buồng đối chứng 519.50 372.50 262.50 238.00 176.50 155.50 148.50 Buồng Buồng đối chứng Hình 3.17 Diễn biến xử lý bụi PM10 qua thời gian Từ hình 3.17 tính hiệu suất xử lý bụi PM10 Lim xanh sau: Hcó 92,92%; Hđối chứng 71,41% Hxử lý = Hcó – Hđối chứng = 21,5% ∆có = 511,5 (ug/m3); ∆khơng = 371 (ug/m3) Cxử lý= ∆có - ∆khơng = 140,5 (ug/m3) (C: nồng độ bụi) Với tổng diện tích trung bình buồng 14,34 m2 hiệu suất xử lý m2 9,8 (ug/m3/m2) Vậy với m2 bề mặt giảm 9,8 ug/m3 bụi Đánh giá hiệu suất loài Việt Nam Bảng 3.20 Hiệu xử lý bụi PM2.5 loài địa Việt Nam TT Cây H (PM2.5) Kim giao buồng 11.45% Kim giao buồng 4.43% Vàng anh 27.84% Dổi 9.48% Lim xanh 20.73% Ngâu 26.50% 60 Hiệu suất (PM2.5) 30.00% 25.00% Tỷ lệ 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% Kim giao Kim giao buồng buồng Vàng anh Dổi Lim xanh Ngâu Cây Hình 3.18 Hiệu xử lý bụi PM2.5 loài địa Việt Nam Từ bảng 3.20 hình 3.18 cho thấy Vàng anh Ngâu có hiệu suất xử lý bụi PM2.5 cao nhất, chiếm tỷ lệ 27,84%; 26,5% Trong Kim giao buồng tỷ lệ thấp (4,43%) Cây Dổi xử lý 9,48% non chưa trưởng thành Bảng 3.21 Hiệu loài địa Việt Nam TT Cây H (PM10) Kim giao buồng 13.27% Kim giao buồng 3.91% Vàng anh 25.64% Dổi 4.62% Lim xanh 8.78% Ngâu 21.50% 61 Hiệu suất (PM10) 30.00% 25.00% Tỷ lệ 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% Kim giao Kim giao buồng buồng Vàng anh Dổi Lim xanh Ngâu Cây Hình 3.19 Hiệu suất xử lý loài địa Từ bảng 3.21 hình 3.19 cho thấy Vàng anh Ngâu có hiệu suất xử lý bụi PM10 cao nhất, chiếm tỷ lệ 25,64%; 21,5% Trong Kim giao buồng tỷ lệ thấp (3,91%) Cây Dổi xử lý 4,62% non chưa trưởng thành Cây Lim xanh xử lý 8,78% chưa đủ sinh trưởng Một số nghiên cứu liên quan đến xử lý bụi Theo nghiên cứu “Phản ứng khả bắt giữ vật chất hạt tuổi cường độ ô nhiễm” nhóm tác giả Xiang Niu, Bing Wang, Wenjun Wei năm 2020 cho thấy: Khả thu giữ TSP, PM10, PM2.5 PM1 già thường xanh lớn so với Với gia tăng tuổi lá, khả bắt giữ PM kích thước tăng lên Hơn nữa, có khác biệt lớn khả bắt giữ kích thước hạt khác già Lượng PM10 bắt loài thường xanh, PM2.5 PM1 có động lực bắt giữ khác Trong số bốn kích thước hạt này, ngoại trừ PM10, có khác biệt đáng kể khả bắt giữ hạt loài khác Sự gia tăng số lượng TSP PM kích cỡ khác 62 chụp loài khác thay đổi theo tuổi Điều liên quan đến khác biệt cấu trúc vi mơ độ thơ lồi thay đổi cấu trúc vi mô theo tuổi Khi so sánh khả bắt hạt loài thường xanh rụng lá, không nên bỏ qua ảnh hưởng kim thường xanh cũ So với khu vực tương đối sạch, khu vực ô nhiễm nặng, số khí khổng bị suy giảm, lớp sáp bị suy giảm, kết cấu bề mặt ranh giới tế bào không hơn, ba dài cứng Những thay đổi cấu trúc vi mô bề mặt làm cho giá trị độ nhám Rq khu vực ô nhiễm nặng cao so với khu vực tương đối Hơn nữa, gia tăng mặt trụ rõ ràng so với mặt ngồi lá; thế, khả thu giữ chất dạng hạt tăng cường đáng kể khu vực bị ô nhiễm nặng Sau bị bám bụi, trước phát triển đặc tính sinh lý bị ảnh hưởng nghiêm trọng, khả thích ứng hình thái vi cấu trúc bề mặt nâng cao khả bắt giữ hạt chúng mức độ (Xiang Niu, Bing Wang, Wenjun Wei, 2020) Theo nghiên cứu “Đánh giá phản ứng lồi nhiễm khơng khí Riyadh Thành phố, Ả Rập Xê Út, để ứng dụng vành đai xanh tiềm năng” Majed D Alotaibi1 cộng năm 2020 cho thấy loài khác phản ứng theo nhiều cách khác ô nhiễm khơng khí Theo kết nghiên cứu, vị trí thị bị nhiễm dẫn đến giảm diện tích lá, tổng hàm lượng diệp lục hàm lượng nước tương đối Việc phân loại loài ứng cử viên nên tiến hành dựa khả chịu đựng chúng liên quan đến tải lượng ô nhiễm sử dụng APTI thị API Do đó, vị trí có mức độ nhiễm cao trồng loại có giá trị APTI API cao Do đó, nghiên cứu có liên quan việc xác định phù hợp thực vật địa điểm khác dựa giá trị APTI API chúng Phát ngụ ý xác định loại để trồng, trồng đâu Ví dụ, Các loại thể APTI cao giá trị API cao áp dụng phần kỹ thuật kháng sinh học ô nhiễm từ 63 ô tô trồng khu vực thị, thương mại cơng nghiệp, nơi có nhiều nhiễm khơng khí xe cộ máy móc gây ô nhiễm khác (Majed D Alotaibi1 cộng sự, 2020) Nhận xét chung: Đề tài đưa đánh giá tổng quan hiệu xử lý loài địa Việt Nam việc xử lý bụi có nhận xét sau: - Hiệu suất xử lý bụi PM2.5 Vàng anh Ngâu có hiệu suất xử lý bụi PM2.5 cao nhất, chiếm tỷ lệ 27,84%; 26,5% Trong Kim giao buồng tỷ lệ thấp (4,43%) Cây Dổi xử lý 9,48% non chưa trưởng thành - Hiệu xử lý bụi PM10 Vàng anh Ngâu có hiệu suất xử lý bụi PM10 cao nhất, chiếm tỷ lệ 25,64%; 21,5% Trong Kim giao buồng tỷ lệ thấp (3,91%) Cây Dổi xử lý 4,62% non chưa trưởng thành Cây Lim xanh xử lý 8,78% chưa đủ sinh trưởng - Hiệu xử lý bụi PM2.5 tốt thơng qua nồng độ bụi diện tích loài Kim giao, Vàng Anh, Dổi, Lim xanh, Ngâu 30,68; 20,24; 1,57; 53,99; 9,21 Từ cho thấy theo hiệu suất Vàng anh tốt Lim xanh tốt sinh trưởng - Hiệu xử lý bụi PM10 tốt thông qua nồng độ bụi diện tích lồi Kim giao, Vàng Anh, Dổi, Lim xanh, Ngâu 40,63; 29,2; 6,62; 74,41; 9,8 Từ cho thấy theo hiệu suất Vàng anh tốt Lim xanh tốt sinh trưởng Kết hợp với đề tài nghiên cứu Xiang Niu, Bing Wang Wenjun Wei đề tài khóa luận rút nhận xét sau: - Tốc độ sinh trưởng phát triển lồi địa khác nhau, có tốc độ sinh trưởng nhanh Ngâu Vàng anh, có tốc độ sinh trưởng lâu dài Lim xanh Cây Lim xanh có hiệu xử lý tính diện tích lớn hiệu suất xử lý cịn thấp Lim xanh 64 non chưa trưởng thành nên hiệu xử lý chưa đạt tối đa Trong Ngâu q trình làm thí nghiệm đạt ngưỡng trưởng thành, dẫn đến hiệu suất xử lý cao hiệu xử lý bụi diện tích thấp - Hiệu xử lý lồi ln đạt tối đa trưởng thành Mỗi lồi với cấu trúc khác cho hiệu suất xử lý bụi khác 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm ứng dụng loài địa giảm thiểu bụi mịn ô nhiễm khơng khí Việt Nam Dựa vào kết phần 3.2 đề tài đưa số giải pháp sau: - Xây dựng mơ hình, đề xuất quy hoạch xanh có sử dụng Ngâu, Vàng anh Lim xanh tùy điều kiện từ nhiên khí hậu vùng Tuy nhiên Lim xanh cần thời gian dài để phát triển đạt hiệu xử lý bụi cách tốt Thế nên cần quy hoạch sử dụng Lim xanh cách phù hợp - Nên trồng Vàng Anh khn viên nhà máy phát thải khí, trục bên đường giao thông, tiện lợi cho việc xử lý bụi tạo cảnh quan bóng mát Nên chọn Vàng anh phát triển nhanh, xử lý bụi tốt, phù hợp với đa số cảnh quan - Nên trông Ngâu khuôn viên địa danh thắng cảnh trục đường giao thơng, vịng xuyến vừa tạo lợi ích cảnh quan xử lý bụi Tuy nhiên Ngâu xử lý bụi theo diện tích nhỏ nên cần phải gia tăng diện tích lên nhiều để đạt hiệu xử lý bụi tối đa - Cây Kim giao có tiềm xử lý bụi tốt đặt điều kiện khu công nghiệp, công viên, 65 CHƯƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đề tài đưa đánh giá tổng quan hiệu xử lý loài địa Việt Nam việc xử lý bụi có nhận xét sau: - Hiệu suất xử lý bụi PM2.5 Vàng anh Ngâu có hiệu suất xử lý bụi PM2.5 cao nhất, chiếm tỷ lệ 27,84%; 26,5% Trong Kim giao buồng tỷ lệ thấp (4,43%) Cây Dổi xử lý 9,48% non chưa trưởng thành - Hiệu xử lý bụi PM10 Vàng anh Ngâu có hiệu suất xử lý bụi PM10 cao nhất, chiếm tỷ lệ 25,64%; 21,5% Trong Kim giao buồng tỷ lệ thấp (3,91%) Cây Dổi xử lý 4,62% non chưa trưởng thành Cây Lim xanh xử lý 8,78% chưa đủ sinh trưởng - Hiệu xử lý bụi PM2.5 tốt thông qua nồng độ bụi diện tích lồi Kim giao, Vàng Anh, Dổi, Lim xanh, Ngâu 30,68; 20,24; 1,57; 53,99; 9,21 Từ cho thấy theo hiệu suất Vàng anh tốt Lim xanh tốt sinh trưởng - Hiệu xử lý bụi PM10 tốt thơng qua nồng độ bụi diện tích loài Kim giao, Vàng Anh, Dổi, Lim xanh, Ngâu 40,63; 29,2; 6,62; 74,41; 9,8 Từ cho thấy theo hiệu suất Vàng anh tốt Lim xanh tốt sinh trưởng Kết hợp với đề tài nghiên cứu Xiang Niu, Bing Wang Wenjun Wei đề tài khóa luận rút nhận xét sau: - Tốc độ sinh trưởng phát triển loài địa khác nhau, có tốc độ sinh trưởng nhanh Ngâu Vàng anh, có tốc độ sinh trưởng lâu dài Lim xanh Cây Lim xanh có hiệu xử lý tính diện tích lớn hiệu suất xử lý thấp Lim xanh non chưa trưởng thành nên hiệu xử lý chưa đạt tối đa Trong 66 Ngâu q trình làm thí nghiệm đạt ngưỡng trưởng thành, dẫn đến hiệu suất xử lý cao hiệu xử lý bụi diện tích thấp - Hiệu xử lý lồi ln đạt tối đa trưởng thành Mỗi loài với cấu trúc khác cho hiệu suất xử lý bụi khác Đề tài có đưa số giải pháp sau: - Xây dựng mơ hình, đề xuất quy hoạch xanh có sử dụng Ngâu, Vàng anh Lim xanh tùy điều kiện từ nhiên khí hậu vùng Tuy nhiên Lim xanh cần thời gian dài để phát triển đạt hiệu xử lý bụi cách tốt Thế nên cần quy hoạch sử dụng Lim xanh cách phù hợp - Nên trồng Vàng Anh khn viên nhà máy phát thải khí, trục bên đường giao thông, tiện lợi cho việc xử lý bụi tạo cảnh quan bóng mát Nên chọn Vàng anh phát triển nhanh, xử lý bụi tốt, phù hợp với đa số cảnh quan - Nên trông Ngâu khuôn viên địa danh thắng cảnh trục đường giao thơng, vịng xuyến vừa tạo lợi ích cảnh quan xử lý bụi Tuy nhiên Ngâu xử lý bụi theo diện tích nhỏ nên cần phải gia tăng diện tích lên nhiều để đạt hiệu xử lý bụi tối đa - Cây Kim giao có tiềm xử lý bụi tốt đặt điều kiện khu công nghiệp, công viên, 4.2 Tồn Đề tài thực có số tồn sau: - Ảnh hưởng thời tiết gây xáo trộn ngày đo nồng độ bụi (do buồng thí nghiệm để ngồi) - Điểm đầu vào nồng độ bụi buồng thí nghiệm chưa thể đưa nồng độ - Số lượng công việc lớn nên đơi có sai sót chủ quan người làm đề tài 4.3 Kiến nghị Để khắc phục tồn đề tài xin có số kiến nghị sau: 67 - Buồng thí nghiệm nên để nơi có ảnh hưởng thời tiết - Kiểm sốt điểm đầu vào nồng độ bụi 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt BP (2019) Báo cáo thống kê BP Năng lượng Thế giới PGS.TS Văn Đình Đệ, Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động, NXB giáo dục TS Thái Văn Đức, Bài giảng Kỹ thuật bảo hộ lao động, Trường ĐHNT Green ID (2017), Báo cáo chất lượng khơng khí Ngân hàng Thế giới (08/9/2016) Tử vong ô nhiễm không khí gây thiệt hại 225 tỷ USD cho kinh tế toàn cầu VEA (/22/11/2019) Tổng cục Môi trường (VEA) ban hành Hướng dẫn kỹ thuật tính tốn cơng bố số chất lượng khơng khí Việt Nam Trung tâm Thơng tin & Dữ liệu Môi trường Việt Nam WHO (2019), Báo cáo chất lượng khơng khí giới WHO (27/9/2016) WHO cơng bố ước tính mức phơi nhiễm nhiễm khơng khí ảnh hưởng sức khỏe quốc gia WHO (29/10/2018) Hơn 90% trẻ em giới hít thở khơng khí độc hại ngày Tài liệu tiếng Anh 10.Majed D Alotaibi1 (2020), Evaluation of the response of tree species to the air cell in Riyadh City, Saudi Arabia, to the applied green belt, Saudi Arabic 11 Xiang Niu, Bing Wang (2020), Response of particulate matter capture capacity to leaf age and pollution intensity, China Forestry Academy, Beijing, China 12 Hyun-Kil Jo, Jin-Young Kim (2017), Variation of Plants Ability to capture and retain airborne fine particulate matter (PM2.5), Korea Phụ lục Một số hình ảnh nghiên cứu

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan