Môn Âm nhạc lớp 6 tiết 9

31 2.1K 1
Môn Âm nhạc lớp 6 tiết 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 1 - THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: ÂM NHẠC Tuần 3 ( Từ / /2006 – / /2006)    - Trường : THCS Bông Sao A - Khối : 6 - GVBM : Trần Thị Thanh Thủy - Tiết 03 : - Ôn tập bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” - Nhạc lí: + Những thuộc tính của âm thanh + Các ký hiệu âm nhạc I. MỤC TIÊU - Học sinh vừa hát vừa vận động theo nhạc bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”. - HS làm quen với 4 thuộc tính của âm thanh, nhận biết ký hiệu khóa Sol, tên và vị trí của 7 nốt nhạc trên khuông nhạc II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ - Nhạc cụ (đàn organ). - Một vài động tác vận động minh họa bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” - Một số bài hát minh hoạ thuộc tính của âm thanh. - Bảng kẻ phụ các ký hiệu âm nhạc (nếu có). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Ổn định. 2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra xen kẽ trong quá trình dạy học. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: Ôn hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” (Phạm Tuyên) - Cho HS nghe giai điệu và đoán tên bài hát. - Gọi 1- 2 em hát để kiểm tra - Cho cả lớp đứng hát lại bài hát theo đàn. -> Nhận xét, sửa sai. - Hướng dẫn động tác vận động minh họa: + GV làm mẫu động tác 1 lần. + Hướng dẫn cả lớp thực hiện, chia nhóm hát nối đuôi kết hợp vận động theo nhạc. -> Nhận xét, đánh giá - Nghe nhạc, trả lời. - Cá nhân thực hiện. - Cả lớp đứng hát. - Quan sát - Thực hiện theo hướng dẫn, chia nhóm hát nối đuôi. Nội dung 2: Nhạc lí: * Những thuộc tính của âm thanh * Các ký hiệu âm nhạc - Gọi HS đọc bài trong SGK/10. - Giải thích về 2 loại âm thanh (dùng các âm thanh của đàn điện tử minh họa) và 4 thuộc tính của âm thanh: Cao độ - Trường độ - Cường độ - Âm sắc. - Giới thiệu về các ký hiệu âm nhạc: + Để học âm nhạc hiệu quả và khoa học cần - Đọc bài trong SKG. - Lắng nghe, quan sát và ghi bài. - 2 - phải biết ghi chép nhạc bằng văn bản (giống như chép chính tả), do đó các em phải nhận biết được khuông nhạc, khóa Sol và vị trí của các nốt nhạc trên khuông nhạc. + Ký hiệu ghi cao độ: 7 tên nốt được sử dụng từ thấp đến cao trong mọi tác phẩm âm nhạc: Đồ - Rê – Mi – Fa – Sol – La – Si. + Khuông nhạc: gồm 5 dòng kẻ song song, nằm ngang và cách đều nhau, tạo nên 4 khe nhạc. Thứ tự các dòng và khe được tính từ dưới lên, ngoài 5 dòng kẻ chính và 4 khe chính còn có các dòng và khe phụ nằm ở dưới và trên khuông nhạc + Khóa: Giới thiệu hình dáng, vị trí khóa Sol trên khuông nhạc. -> hướng dẫn cách vẽ + Vị trí các nốt trên khuông nhạc: Dựa vào vị trí của nốt Sol hoặc nốt Đồ để xác định vị trí của các nốt khác trên khuông nhạc  Nốt Đồ: Nằm ở dòng kẻ phụ thứ nhất phía dưới khuông nhạc  Nốt Rê : Nằm dưới dòng kẻ 1.  Nốt Mi: Nằm ở dòng kẻ 1.  Nốt Fa: Nằm trong khe 1.  Nốt Sol: Nằm ở dòng kẻ 2.  Nốt La : Nằm trong khe 2.  Nốt Si: Nằm ở dòng kẻ 3.  Nốt Đố: Nằm trong khe 3. -> hướng dẫn cách vẽ. - Cho HS tập vẽ các nốt nhạc vào tập. -> Nhận xét, đánh giá. - Vẽ khuông nhạc, khóa Sol vào tập. - Quan sát, ghi bài và nhắc lại vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc. - Tập vẽ theo hướng dẫn 4- Củng cố lại nội dung tiết học - Cho HS nhắc lại 4 thuộc tính của âm thanh và vị trí các nốt trên khuông nhạc. 5- Dặn dò, kết thúc - Học thuộc lí thuyết về nhạc lí và làm bài tập trong SGK/11 - Xem trước bài tiết 4. IV. RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN - 3 - Trần Thị Thanh Thủy 28.10 2010 Trờng THCS Ngọc Xuân Cô trò Lớp 6a NHIệT LIệT CHàO MừNG QUý THầY CÔ GIáO Về Dự TIếT HọC ÂM NHạC Tiết 10 Học hát: Bài Hành khúc tới trờng BảNG NhạC: PHáP Lời Việt: PHAN TRầN LÊ MINH CHÂU Mont_Saint_Michel_bordercropped Giới thiệu Khải Hoàn Môn Nh th BayonneCathedral (Nhà thờ đức bà Ghi nhớ: Nớc Pháp nằm Châu Âu, có hoá lâu đời, có nhiều nhạc sĩ, hoạ sĩ nhà tiếng Nhạc sĩ Phan Trần Bảng Nhạc sĩ Lê Minh Châu Hành khúc loại hát, nhạc có nhịp điệu phù hợp với nhịp đều, vừa vừa hát Tính chất mạnh mẽ, hùng tráng, trang nghiêm, sôi Mont_Saint_Michel_bordercropped Nghe hát Hành khúc tới trờng Nhạc : Pháp Lời Việt: Phan Trần Bảng Lê Minh Châu *Chia câu *Bài hát chia làm Chia làm câu: câu? Câu 1: Mặt trời trời xa Câu 2: Rộn ràngtiếng ca Câu3: Non sông.quê h ơng Câu 4: Vui nh.mái tr ờng Câu 5: La la la la *Trong có câu nhạc Câu 6: La la.la la giống nhau? Câu Câu Câu & Câu Câu Câu & Câu & Hát đầy đủ Nhạc : Pháp Hành khúc tới trờng Lời Việt: Bảng Phan Trần Lê Minh Châu Mặt trời trời xa bớc ca ơng em theo đất dới mái quê tr lấp tiếng ló đằng Non yêu h sông Vui nh tiếng hát La la la chân ta chim la Rộn ràng chân bao la reo la mến ca la la la Thể hát với hình thức hát đuổi( ca- nông) Hành khúc tới trờng Nhạc : Pháp Lời Việt: Phan Trần Bảng Lê Minh Châu - Bài hát Hnh khỳc ti trng núi v iu gỡ? A Tỡnh cm yờu mn quờ hng B Phong cnh thiờn nhiờn vo bui sỏng C Cnh bui sỏng, cỏc bn hc sinh vui v n trng D Hc sinh v mỏi trng - Bài hát Hnh khỳc ti trng cú tớnh cht õm nhc nh th no? A Nh nhng, tha thit B Nhp nhng, t ho C Tr tỡnh, tỡnh cm D Vui ti, nhy mỳa - Cú ngi t li mi cho bi Hnh khỳc ti trng, nhng trỡnh t cỏc cõu hỏt ó b thay i Di õy l cỏc cõu hỏt mi (Em hóy sp xp li cỏc cõu hỏt) Yờu quờ hng bao la, ỏnh nng ti thm chan hũa Bin tri lp lỏnh tng cỏnh hi õu Bay i xa i xa, hóy vỳt lờn nhng cỏnh chim Tay tay bờn nhau, ta cựng hũa ca Dp dn súng nc thuyn i lt mau Tay tay bờn nhau, ta cựng hũa ca Hỏt li mi Bin tri lp lỏnh tng cỏnh hi õu Dp dn súng nc thuyn i lt mau Yờu quờ hng bao la, ỏnh nng ti thm chan hũa Bay i xa i xa, hóy vỳt lờn nhng cỏnh chim Tay tay bờn nhau, ta cựng hũa ca Tay tay bờn nhau, ta cựng hũa ca Củng cố Học hát Biết thêm nớc pháp thông qua hát học ứng dụng lý thuyết vào thực hành Khái niệm Biết cách thể loại hát đuổi hành khúc Dặn dò - Về nhà học thuộc lời hát giai điệu hát? - Tìm hiểu vài hát có tính chất hành khúc? - 1 - THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: ÂM NHẠC (Tuần 4: Từ ngày / đến / /2006)    - Trường : THCS Bông Sao A - Khối : 6 - GVBM : Trần Thị Thanh Thủy - Tiết 04 : * Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh * Tập đọc nhạc: TĐN số 1 I. MỤC TIÊU - HS nhận biết và làm quen với các hình nốt nhạc và giá trị trường độ của chúng trong bản nhạc. - HS biết được hình dáng của 2 dấu lặng đen, lặng đơn và giá trị trường độ của chúng. - Làm quen, nghe và tập đọc cao độ các nốt Đồ - Rê – Mi – Fa – Sol – La. II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ - Nhạc cụ (đàn organ), bảng kẻ phụ bài TĐN số 1. - Hát chuẩn xác bài TĐN số 1. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Ổn định. 2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra xen kẽ trong quá trình dạy học. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh - Giới thiệu về các hình nốt ghi trường độ âm nhạc thường gặp trong bản nhạc. (1 trắng = 2 tròn = 4 đen = 8 đơn = 16 kép) + Hình nốt tròn: ngân dài 4 phách. + Hình nốt trắng: ngân dài 2 phách. + Hình nốt đen: ngân dài 1 phách. + Hình nốt móc đơn: ngân dài ½ phách. + Hình nốt móc kép: ngân dài ¼ phách. - Cách viết các hình nốt lên khuông nhạc (hướng dẫn theo SGK/13). + Chú ý quy ước vẽ đuôi nốt nhạc: đuôi quay lên thì nằm bên tay phải, đuôi quay xuống thì nằm bên tay trái – những nốt nằm dưới dòng kẻ thứ 3 thì có đuôi quay lên – những nốt nằm phía trên dòng kẻ thứ 3 thì có đuôi quay xuống. - Giới thiệu các dấu lặng: Kí hiệu thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh. + Lặng đen: nghỉ 1 phách - Quan sát SGK/12 và lắng nghe. - Ghi bài. - Tập vẽ các nốt nhạc vào tập. - Nghe và ghi bài. - 2 - + Lặng đơn: nghỉ ½ phách. - Cho HS tập vẽ các kí hiệu ghi trường độ. -> Nhận xét, đánh giá. - Vẽ các kí hiệu. Nội dung 2: Tập đọc nhạc TĐN số 1 - GV giới thiệu bái TĐN (đặt câu hỏi cho HS trả lời): + Bài TĐN có mấy khuông nhạc? (1) + Trong bài sử dụng khóa gì? (Khóa Sol) + Về trường độ, bài hát sử dụng các hình nốt nào? (hình nốt đen). Giá trị trường độ của hình nốt đó? (1 phách) + Trong bài sử dụng các kí hiệu gì? (lặng đen) + Về cao độ, sử dụng cao độ của những nốt nhạc nào? (Đồ, Rê, Mi, Fa, Sol, La). Nốt thấp nhất? (Đồ), nốt cao nhất (La). - Cho HS đọc tên nốt nhạc (2 – 3 lần). - Cho HS nghe mẫu toàn bài TĐN số 1. - Luyện thanh. - Tập xướng âm từng câu (theo lối móc xích): + Chia bài TĐN thành 2 câu hát. + GV đàn giai điệu câu 1 (3 lần) -> HS hát nốt (Tương tự cho câu sau) (Chú ý nhắc nhở chỗ có dấu lặng đen). + Cho HS nghe lại giai điệu cả bài lại 1 lần -> Lớp hát ráp 2 câu với đàn (cao độ) + Chia nhóm, cá nhân thực hiện. -> Nhận xét, sửa sai. + Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu ->Nhắc nhở cách vỗ khi gặp dấu lặng đen. + Chia nhóm, cá nhân luyện tập. -> Nhận xét, đánh giá. - Quan sát và trả lời câu hỏi của GV. - Đọc tên nốt nhạc. - Lắng nghe. - Luyện thanh. - Tập xướng âm theo hướng dẫn của GV. - Hát ráp toàn bài. - Nhóm,cá nhân thực hiện. - Hát + vỗ tay theo tiết tấu - Nhóm, cá nhân thực hiện. 4- Củng cố lại nội dung tiết học - Cho HS nhắc lại nội dung tiết học và hát lại bài TĐN số 1. 5- Dặn dò, kết thúc - Vẽ các kí hiệu, nốt nhạc từ Đồ đến Đố theo 5 loại hình nốt tròn, trắng đen, đơn, móc kép. - Học thuộc quy ước cách vẽ các nốt nhạc và giá trị trường độ của 5 loại hình nốt. - Chép bài TĐN số 1vào tập chép nhạc, xem trước bài tiết 5. IV. RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN Trần Thị Thanh Thủy - 1 - THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: ÂM NHẠC (Tuần 5: Từ ngày / đến / /2006)    - Trường : THCS Bông Sao A - Khối : 6 - GVBM : Trần Thị Thanh Thủy - Tiết 05 : * Học hát “Vui bước trên đường xa” Theo điệu Lí con sáo Gò Công (dân ca Nam Bộ) Đặt lời mới: Hoàng Lân I. MỤC TIÊU - Học sinh hát đúng giai điệu và lời bài hát “Vui bước trên đường xa”, qua đó có thêm những hiểu biết co bản về các bài Lí trong dân ca Nam Bộ. - Luyện tập cách hát đối đáp. - Giáo dục các em đức tính kiên trì, vượt khó, có sự đoàn kết và quyết tâm thì việc gì khó cũng làm xong. II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ - Nhạc cụ (đàn organ), băng nhạc bài hát “Vui bước trên đường xa”, máy catset. - Đàn và hát thuần thục bài hát “Vui bước trên đường xa”, bảng kẻ phụ bài hát. - Tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Lân và điệu Lí trong dân ca. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Ổn định. 2- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: Học hát “Vui bước trên đường xa” Theo điệu Lí con sáo Gò Công (dân ca Nam Bộ) Đặt lời mới: Hoàng Lân - Giới thiệu về bài hát và tác giả + Gọi HS đọc bài trong SGK/16. + GV giảng giải:  Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, sử dụng thơ lúc bát để tạo thành bài hát kèm theo những tiếng đệm (i,a ) (VD: Lí ngựa ô, Lí cây bông, Lí dĩa bánh bò…), điệu Lí phổ biến nhiều ở Nam Bộ, miền Bắc cũng có Lí nhưng ít hơn.  Lí con sáo Gò Công nguồn gốc từ huyện Gò Công (Tiền Giang), do nhạc sĩ Trần Kiết Tường sưu tầm và ghi âm, thể hiện sự giải bày tâm sự nhẹ nhàng, sau này được nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới thành bài hát “Vui bước trên đường xa”. Bài hát là lời nhắn nhủ của Hoàng Lân với các em học sinh là trong một tập thể phải biết đoàn kết, kiên trì, cùng nhau chung sức thì mọi - Đọc bài và theo dõi trong SGK/16 - Lắng nghe và tự ghi bài. - 2 - việc dù khó khăn cũng có thể thực hiện được dễ dàng như câu nói “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông”  Hoàng Lân: quê ở Sơn Tây, hiện nay là Hiệu Phó trường CĐNT Hà Nội, là một nhạc sĩ quen thuộc của các em thiếu nhi với các tác phẩm nổi tiếng như Thật là hay, Bóng dáng một ngôi trường, Con ếch ộp, Cùng múa hát dưới trăng, Cô giáo vùng cao, được TW ĐTNCSHCM trao tặng Huân chương “Vì thế hệ trẻ”. - GV hát mẫu (hoặc dùng băng nhạc) toàn bài cho HS nghe và nhận xét sơ lược về nhịp điệu của bài hát (hơi nhanh). - Phân tích sơ về bài hát: bài hát viết ở giọng C_dur 5 âm, 5 câu (câu 4 và 5 giai điệu giống nhau), nhịp 4 2 . - Giới thiệu về những kí hiệu sử dụng trong bài: dấu lặng đen, dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu luyến, hình nốt có chấm dôi. -> Cách thể hiện. - Luyện thanh. - Tập hát từng câu (theo lối móc xích): + GV hát mẫu -> Đàn giai điệu từng câu 2 - 3 lần -> HS hát. + Ráp câu 1 – 2, 3 – 4 – 5. -> Chú ý nhắc nhở những chỗ hát luyến, ngân dài, chấm dôi, nhắc lại và nghỉ 1 phách ở dấu lặng đen. + Luyện tập theo tập thể, chia nhóm, cá nhân. -> Nhận xét, sửa sai từng câu. - Cho HS nghe lại giai điệu toàn bài hát 1 lần trước khi hát ráp lời cả bài với đàn. -> Chú ý nhắc nhở hát đúng sắc thái. - Luyện tập vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. + Tập thể thực hiện + Chia nhóm hát đối đáp. + Gọi cá nhân trình bày. -> Nhận xét, đánh giá. - Nghe hát mẫu. - Quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi về các kí hiệu đã được học ở tiết 4. - Luyện thanh. - Tập hát theo hướng dẫn của GV. - Nghe nhạc và hát ráp lời toàn bài hát. - Hát + vỗ tay theo nhịp (tập thể, nhóm) - Cá nhân thực hiện. 3- Củng cố lại nội dung tiết học - Cho HS nhắc lại nội dung bài hát và rút ra bài học cho bản thân. 4- Dặn dò, kết thúc - Học thuộc bài hát “Vui bước trên đường xa”, đặt lời mới cho bài hát theo chủ đề gia đình, mái - 1 - THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: ÂM NHẠC (Tuần 1: Từ ngày / đến / /2006)    - Trường : THCS Bông Sao A - Khối : 6 - GVBM : Trần Thị Thanh Thủy - Tiết 01 : Bài mở đầu - Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường THCS - Tập hát bài “Quốc ca” (Văn Cao) I. MỤC TIÊU - HS có khái niệm cơ bản về nghệ thuật âm nhạc, nắm bắt sơ lược chương trình phân môn: Học hát, nhạc lí, tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức. - Ôn tập và củng cố lại bài “Quốc ca”. II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ - Nhạc cụ (đàn organ), băng nhạc giới thiệu về 8 bài hát trong chương trình. - Hát chuẩn xác bài “Quốc ca”, tư liệu về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát “Quốc ca”. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Ổn định. 2- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: Giới thiệu môn âm nhạc ở trường THCS - Giới thiệu nội dung của tiết học. - Giới thiệu sơ lược khái niệm về âm nhạc: + Gọi HS đọc bài trong SGK. + GV tóm tắt khái quát: Âm nhạc là 1 loại hình nghệ thuật âm thanh, hình thành các biểu tượng âm thanh phản ánh cuộc sống xung quanh chúng ta. Âm nhạc thể hiện niềm vui sướng, nỗi khổ đau, sự chống đối, những khát vọng, ước mơ hạnh phúc và cả những tâm tư thầm kín trong tâm hồn của con người… Âm nhạc bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người, tồn tại trong mọi thời đại, mọi dân tộc. Mỗi dân tộc có một nền âm nhạc mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc mình, từ những câu hát ru, những khúc hátđồng dao, khúc hát giao duyên, những bài hành khúc, bài ca lao động, ca khúc thiếu nhi hay những tác phẩm viết cho khí nhạc…tất cả đều diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con người. - Giới thiệu về chương trình âm nhạc khối 6: - Lắng nghe. - Cá nhân đọc bài. - Lắng nghe và ghi bài. - Ghi bài - 2 - + Học hát: 8 bài hát. + Nhạc lí (Lý thuyết âm nhạc) và TĐN: 10 bài. + ÂNTT: 7 bài tìm hiểu về kiến thức âm nhạc phổ thông, các tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho nền âm nhạc VN và âm nhạc thế giới. - Cho HS nghe 1 bài hát trong chương trình. Nội dung 2: Tập hát “Quốc ca” (Văn Cao) - Giới thiệu về bài hát và tác giả Văn Cao: + Đây là bài hát quen thuộc, thường hát trong các buổi chào cờ đầu tuần hoặc trong những buổi lễ. Bài hát ra đời năm 1944 với tên gọi lúc đầu là “Tiến quân ca”. - Cho HS nghe băng nhạc bài hát “Quốc ca”. - Hướng dẫn HS hát lại bài hát. -> Chú ý sửa sai những chỗ cao độ chưa chuẩn, sắc thái và tư thế trang nghiêm khi hát bài hát. - Gọi cá nhân trình bày. - Lắng nghe. - Nghe nhạc. - Cả lớp đứng hát - Tập hát theo hướng dẫn của GV. - Cá nhân thực hiện. 4- Củng cố lại nội dung tiết học - Nhắc lại nội dung của tiết học. 5- Dặn dò, kết thúc - Học thuộc bài hát “Quốc ca”, nắm khái niệm cơ bản về âm nhạc. - Xem trước bài tiết 02. IV. RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN Trần Thị Thanh Thủy - 1 - THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: ÂM NHẠC (Tuần 6: Từ ngày / đến / /2006)    - Trường : THCS Bông Sao A - Khối : 6 - GVBM : Trần Thị Thanh Thủy - Tiết 6 : - Ôn tập bài hát “Vui bước trên đường xa” - Nhạc lí: Nhịp và phách – Nhịp 4 2 - Tập đọc nhạc số 2 I. MỤC TIÊU - Học sinh ôn lại bài hát “Vui bước trên đường xa”, hoàn chỉnh cách hát và tập biểu diễn động tác minh họa. - HS có hiểu biết ban đầu về những khái niệm nhịp, phách và số chỉ nhịp 4 2 . - Học sinh đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài “Mùa xuân trong rừng”. II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ - Nhạc cụ (đàn organ), bảng kẻ phụ bài TĐN số 2 “Mùa xuân trong rừng”. - Hát chuẩn xác, đúng sắc thái bài “Vui bước trên đường xa” và bài TĐN số 2 “Mùa xuân trong rừng”. - Chuẩn bị một vài động tác minh họa cho bài hát “Vui bước trên đường xa”. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Ổn định. 2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra xen kẽ trong quá trình dạy học. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: Ôn hát “Vui bước trên đường xa” - Đàn giai điệu cho HS nghe và đoán tên, xuất xứ của bài hát. - Cho HS hát lại bài hát một lần. - Đặt câu hỏi củng cố lại về nội dung bài hát. - Hướng dẫn động tác vận động minh họa: + GV làm mẫu, HS làm theo. + Chia nhóm thi đua. + Gọi cá nhân thực hiện. -> Nhận xét đánh giá. - Nghe nhạc và trả lời câu hỏi. - Tập thể hát. - Trả lời câu hỏi. - Luyện tập động tác theo hướng dẫn của giáo viên (tập thể, cá nhân điều khiển). - 2 - Nội dung 2: Nhạc lí: * Nhịp và phách * Nhịp 4 2 - Giới thiệu về nhịp và cách vạch nhịp, khái niệm về phách (SGK). - Giới thiệu định nghĩa nhịp 4 2 và ý nghĩa của số chỉ nhịp: + Nhịp 4 2 là nhịp có 2 phách trong một ô nhip, mỗi phách tương ứng với 1 nốt đen, phách 1 mạnh và phách 2 nhẹ. Đây là loại nhịp thông dụng, thường được dùng cho các bài hát tập thể, hành khúc, bài hát trẻ em, nhạc múa và các làn điệu dân ca. + Số chỉ nhịp: Số ở trên cho ta biết nhịp có bao nhiệu phách, số ở dưới cho biết mội phách co giá trị trường độ là hình nốt nào. - Quan sát và theo dõi SKG. - Lắng nghe và nhắc lại định nghĩa nhịp 4 2 . - Ghi bài. Nội dung 3: TĐN số 2: “Mùa xuân trong rừng” - GV giới thiệu bài TĐN - Đặt câu hỏi phân tích bài TĐN + Số chỉ nhịp và định nghĩa nhịp? ( 4 2 ) + Về trường độ, bài hát sử dụng các hình nốt nào? (hình nốt đen, trắng). Giá trị trường độ của từng hình nốt đó? + Về cao độ, sử dụng cao độ của những nốt nhạc nào? (Đồ, Rê, Mi, Sol, La, Si, Đố). Nốt thấp nhất? (Đồ), nốt cao nhất (Đố). - Bài TĐN viết ở giọng C_dur, nhịp điệu vừa phải. - Cho HS đọc tên nốt nhạc (2 – 3 lần). - Giới thiệu âm hình tiết tấu của bài TĐN - Cho HS nghe mẫu toàn bài TĐN số 2. - Luyện thanh theo thang âm giọng C_dur. - Tập xướng âm từng câu (theo lối móc xích): + Chia bài TĐN thành 4 câu hát, câu 1 và câu 3 giống nhau. + Giáo viên đàn giai điệu câu 1 -> học sinh hát nốt (Tương tự cho các câu sau) + Ráp câu 1 – 2, câu 3 – 4. + Cho HS nghe lại giai điệu của cả bài lại 1 lần -> Lớp hát ráp với đàn (cao độ) + Chia nhóm, cá nhân thực hiện -> Nhận xét, sửa sai. + Cho HS hát ráp lời cùng đàn (Chú ý nhắc nhở những chỗ có hình nốt trắng). + Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách. - Lắng nghe. - Quan sát và trả lời câu hỏi của GV. - Đọc tên nốt nhạc. - Quan sát. - Lắng nghe. - Luyện thanh. - Tập xướng âm theo hướng dẫn của GV. - Nhóm,cá nhân thực hiện. - Hát ráp lời. - Hát + vỗ tay theo nhịp phách. - 3 - + Chia nhóm, cá nhân luyện tập (hát nối đuôi). -> Nhận xét, đánh giá. - Nhóm, cá nhân thực hiện 4- Củng cố lại nội dung tiết học - Cho HS nhắc lại định nghĩa nhịp 4 2 . 5- Dặn dò, kết thúc - Chia nhóm tập hát và vận động minh họa cho bài hát “Vui bước trên đường xa”. - Học ... nhớ: Nớc Pháp nằm Châu Âu, có hoá lâu đời, có nhiều nhạc sĩ, hoạ sĩ nhà tiếng Nhạc sĩ Phan Trần Bảng Nhạc sĩ Lê Minh Châu Hành khúc loại hát, nhạc có nhịp điệu phù hợp với nhịp đều, vừa vừa hát.. .Tiết 10 Học hát: Bài Hành khúc tới trờng BảNG NhạC: PHáP Lời Việt: PHAN TRầN LÊ MINH CHÂU Mont_Saint_Michel_bordercropped Giới thiệu Khải Hoàn Môn Nh th BayonneCathedral... sông.quê h ơng Câu 4: Vui nh.mái tr ờng Câu 5: La la la la *Trong có câu nhạc Câu 6: La la.la la giống nhau? Câu Hành khúc tới trờng Nhạc : Pháp Lời Việt: Bảng Phan Trần Lê Minh Châu Dấu quay lại Dấu

Ngày đăng: 20/09/2017, 11:25

Hình ảnh liên quan

BảNG - Môn Âm nhạc lớp 6 tiết 9
BảNG Xem tại trang 2 của tài liệu.
Lời Việt: Phan Trần Bảng                   Lê Minh Châu - Môn Âm nhạc lớp 6 tiết 9

i.

Việt: Phan Trần Bảng Lê Minh Châu Xem tại trang 9 của tài liệu.
Lời Việt: Phan Trần Bảng                   Lê Minh Châu - Môn Âm nhạc lớp 6 tiết 9

i.

Việt: Phan Trần Bảng Lê Minh Châu Xem tại trang 15 của tài liệu.
Lời Việt: Phan Trần Bảng                   Lê Minh Châu - Môn Âm nhạc lớp 6 tiết 9

i.

Việt: Phan Trần Bảng Lê Minh Châu Xem tại trang 24 của tài liệu.

Mục lục

    Thể hiện hát với hình thức hát đuổi( ca- nông)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan