1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án vật lí 9 Ly 9 17 18

390 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Đối với mỗi nhóm học sinh

    • Hoạt động của giáo viên

      • Nội dung

      • - Mỏ hàn điện

      • SGK

  • C=4200J/Kg.K

  • C=4200J/Kg.K

  • Nhớ lại kiến thức cũ ở lớp 5,7

  • C Luyện tập – Vận dụng (10’)

    • 44. Nhận biết được một số động cơ nhiệt thường gặp.

    • 46. Nêu được ví dụ hoặc mô tả được hiện tượng trong đó có sự chuyển hoá các dạng năng lượng đã học và chỉ ra được rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác.

    • 44. Nhận biết được một số động cơ nhiệt thường gặp.

    • 46. Nêu được ví dụ hoặc mô tả được hiện tượng trong đó có sự chuyển hoá các dạng năng lượng đã học và chỉ ra được rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác.

      • 1. Trả lời câu hỏi:

        • 1. Chế tạo nam châm vĩnh cửu

          • Hoạt động 1: Ôn tập

          • ? Nêu cách dựng ảnh của 1 vật sáng AB.

          • IIVận dụng

          • Ho¹t ®éng 1: VËn dông

          • Ho¹t ®éng 2: VËn dông

          • Xem SGK

          • Xem SGK

Nội dung

Giáo án vật lí 2018 Tuần: Tiết: Năm học : 2017- Ngày soạn: 16/8/2017 Ngày dạy: 1 Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Biết cách vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ dòng điện hiệu điện từ số liệu thực hành - Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện hiệu điện hai đầu dây dẫn 2/ Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ mắc mạch điện, cách sử dụng ampe kế vơn kế - Rèn luyện kỹ làm viêc theo nhóm - Rèn luyện kỹ vẽ đồ thị có sai số 3/ Về thái độ: - Nghiêm túc , tập chung, học tập 4/ Phẩm chất – lực * Phẩm chất: - Sống biết u thương, có trách nhiệm hoạt động - Tự trọng, tự lực, chăm hồn thiện học - u thiên nhiên, bảo vệ mơi trường * Năng lực - Tự học, sáng tạo - Nhận thấy tầm quan trọng khoa học thực nghiệm, vật lý học - Lập kế hoạch học tập, xác định mục tiêu học tập - Phát làm rõ vấn đề, đề xuất thực giải pháp - Đọc lưu lốt ngữ điệu; đọc hiểu nội dung chi tiết - Xác định trách nhiệm hoạt động thân Xác định nhu cầu khả người hợp tác - Sử dụng phép tính đo lường bản: Sử dụng phép tính Sử dụng cơng cụ tính tốn II/ CHUẨN BỊ: 1/ Cho nhóm học sinh: - điện trở mẫu; Ampe kế có GHĐ 1,5 A, ĐCNN 0,1A;1 Vơn kế có GHĐ 12V, ĐCNN 0,1V; biến nguồn; đoạn dây nối; bảng lắp điện 2/ Cho giáo viên: ( học sinh ) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: * Ổn định tổ chức: Lớp 9A Sĩ số 26 Vắng Lớp 9B Sĩ số 23 Vắng A Khởi động: - Kiểm tra dụng cụ cần thiết để học sinh học mơn vật lý tiết học Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn hiệu điện hai đầu bóng đèn cần dụng cụ gì? nêu ngun tắc sử dụng dụng cụ đó? Nhắc lại cường độ dòng điện hiệu điện học lớp Giáo viên: Vũ Thị Uyển Tổ : KHTN Giáo án vật lí 2018 Năm học : 2017- Ở lớp ta biết: U đặt vào đầu bóng đèn lớn dòng điện chạy qua đèn có I lớn đèn sáng Bây ta cần tìm hiểu xem I chạy qua dây dẫn điện có tỷ lệ với U đặt vào vào đầu dây dẫn hay khơng? NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS B,C: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động cá nhân I/ Nhắc lại cđdđ hđt: - Cường độ dòng điện gì? Kí hiệu? Đơn vị? Cường độ dòng điện: Dụng cụ đo - Ký hiệu I (A) Mắc ampe kế nào? - Quy tắc sử dụng ampe kế - Hiệu điện gì? Kí hiệu? Đơn vị? Dụng cụ Sgk/ đo.Mắc vơn kế nào? Hiệu điện thế: - Cá nhân hoạt động - Kí hiệu U (V) - Quy tắc sử dụng vơn kế SGK/ - Đọc phần mở sgk - Cá nhân trả lời - Nhận xét cá nhân khác Gv theo rõi, chốt kiến thức Hoạt động nhóm II/ Thí nghiệm: - u cầu học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ Hình Sơ đồ mạch điện: 1.1 - Tiến hành làm thí nghiệm để đo I U - u cầu học sinh đo lần, lần đo tăng hđt lên V - u cầu học sinh nhận xét kết - Nhóm hoạt động Tiến hành thí nghiệm: - GV quan sát hướng dẫn Kết quả: - Đại diện nhóm báo cáo kq Kq U(V) I (A) - GV chốt kiến thức Lần tn - 0 0.2 0.4 0.6 12 0.8 - Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị thể mối quan III/ Đồ thị biểu diễn phụ hệ U với I thuộc I vào U - u cầu học sinh nhận xét dạng đồ thị Dạng đồ thị: a)Mỗi điểm ứng với cặp giá trị U, I b) Là đường thẳng qua gốc toạ độ Giáo viên: Vũ Thị Uyển Tổ : KHTN Giáo án vật lí 2018 Năm học : 2017- Kết luận: sgk D Vận dụng Hoạt động cá nhân IV Vận dụng - u cầu học sinh làm câu C3 C3 - u cầu học sinh làm câu C4 C4 - u cầu học sinh làm câu C5 C5: - Xác định U: Từ A kẻ đường thẳng //OU cắt Hướng dẫn hs cách xác định giá OU U0 trị I U dựa vào đồ thị - Xác định I: Từ A kẻ đường thẳng // OI cắt OI - Cá nhân hoạt động tai I0 - Cá nhân báo cáo I = I ⇒ - Nhận xét cá nhân khác U = U - GV theo dõi , chốt kiến thức E/ Tìm tòi – mở rộng: HS nhắc lại kết luận giải tập 1.1 SBT trang GV sửa Tóm tắt đề U1=12V I1=0,5A U2=36V I2=? Giải:Vì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn nên ta có: U1 I1 U I 36.0,5 = suy I2= 1 = = 1,5 A U I2 U2 12 * Học sinh làm tập: Bài tập 1.1 SBT: Hướng dẫn: I = 1,5A Bài tập 1.2 SBT: Hướng dẫn: U = 16V Bài tập 1.3 SBT: Hướng dẫn: Nếu I = 1,5A sai nhầm HĐT giảm lần Theo đầu bài, HĐT giảm 2V tức 4V CĐDĐ 0,2A Bài tập 1.4 SBT: Hướng dẫn: D Học kết kuận nhận xét Kết hợp người thân tìm hiểu thực tế chuẩn bị * Nhận xét rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Vũ Thị Uyển Tổ : KHTN Giáo án vật lí 2018 Năm học : 2017- Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: 16/8/2017 Bài 2: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ƠM I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Nhận biết đơn vị điện trở vận dụng cơng thức tính điện trở để giải tập - Phát biểu viết hệ thức Định luật Ơm - Vận dụng Định luật Ơm để giải số dạng tập đơn giản 2/ Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tính tốn - Rèn luyện kỹ làm viêc theo nhóm - Rèn luyện kỹ thí nghiệm 3/ Về thái độ: - Nghiêm túc , tập chung, học tập 4/ Phẩm chất – lực * Phẩm chất: - Sống biết u thương, có trách nhiệm hoạt động - Tự trọng, tự lực, chăm hồn thiện học - u thiên nhiên, bảo vệ mơi trường * Năng lực - Tự học, sáng tạo - Lập kế hoạch học tập, xác định mục tiêu học tập - Phát làm rõ vấn đề, đề xuất thực giải pháp - Đọc lưu lốt ngữ điệu; đọc hiểu nội dung chi tiết - Xác định trách nhiệm hoạt động thân Xác định nhu cầu khả người hợp tác - Sử dụng phép tính đo lường bản: Sử dụng phép tính Sử dụng cơng cụ tính tốn II/ Chuẩn bị: * Đối với GV: - Kẻ sẵn bảng giá trị thương số dây dẫn dựa vào số liệu bảng bảng trước (Theo mẫu đây) Thương số U/ I dây dẫn Lần đo Dây dẫn 1 Trung bình cộng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Giáo viên: Vũ Thị Uyển Dây dần Tổ : KHTN Giáo án vật lí 2018 Năm học : 2017- * Ổn định tổ chức: Lớp 9A Lớp 9B Sĩ số 26 Sĩ số 23 Vắng Vắng A Khởi động: ? Em nêu mối quan hệ HĐT hai đầu dây dẫn với cường độ dòng điện chạy qua dẫn đồ thị biểu diễn quan hệ hai đại lượng đó? + u cầu HS trả lời câu hỏi sau: - Nêu kết luận mối quan hệ cường độ dòng điện hiệu điện thế? - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm gì? Trong TN với mạch điện có sơ đồ hình 1.1, sử dụng U đặt vào đầu dây dẫn khác I qua chúng có khơng? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT B, C: Hoạt động hình thành kiến thức, luyện tập : Hoạt động cá nhân I/ ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN + Y/c dựa vào bảng trước, tính thương số 1) Xác định thương số U/ I dây dẫn U/ I dây dẫn + Trả lời câu C1, C2 thảo luận với lớp - Câu C1:U/I=5 - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu tính tốn, trả lời - Câu C2: xác - Cá nhân hoạt động +đối với dây dẫn - Cá nhân báo cáo U/I khơng đối - Nhận xét cá nhân khác + Với hai dây dẫn U/I - GV theo dõi , chốt kiến thức khác GV giới thiệu khái niệm điện trở (R = U ) I Kí hiệu, đơn vị -Tính điện trở dây dẫn cơng thức nào? -Khi tăng hiệu điện đăt vào dây dẫn lên hai lần điện trở tăng lên lần? Hoạt động cá nhân + u cầu HS trả lời câu hỏi sau: - Cơng thức tính điện trở dây dẫn bằng? +Hiệu điện đầu dây dẫn 3V, dòng điện chạy qua có I = 250mA Tính R? + Nêu ý nghĩa điện trở: - Cá nhân hoạt động - Cá nhân báo cáo - Nhận xét cá nhân khác - GV theo dõi , chốt kiến thức Giáo viên: Vũ Thị Uyển 2) Điện trở: + GIẢI: U = 3V I = 250mA = 0.250A R= U/ I = / 0.25 = 12 a) Trị số R = U I khơng đổi dây dẫn đươc gọi điện trở dây dẫn b) Kí hiệu sơ đồ: c)Đơn vị điện trở: Ω 1Ω = 1V 1A Ngồi có bội ơm như: Ki lơ ơm; 1k Ω =1000 Ω Mêgm: 1M Ω =1 000 000 Ω Tổ : KHTN Giáo án vật lí 2018 Năm học : 2017- d)Ý nghĩa điện trở (sgk ) Hoạt động cá nhân II/ ĐỊNH LUẬT ƠM: + u cầu HS 1) Hệ thức định luật: U kΩ - Đổi 0,5M Ω =… =… Ω I= R - Nêu ý nghĩa điện trở? U U Trong đó:Uđo vơn GV hướng dẫn:Từ cơng thức R = ⇒ I = giáo viên (V); I đo âm pe (A); R I R lưu ý hs đơn vị đo đaị lượng cơng thức đo ơm ( Ω ) U 2) Phát biểu định luật: Cơng thức R= dùng để làm gì? Từ cơng thức I Cường độ dòng điện chạy nói U tăng lần R tăng nhiêu qua dây dẫn tỉ lệ thuận với lần khơng? Tai sao? hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch - Cá nhân hoạt động - Cá nhân báo cáo - Nhận xét cá nhân khác - GV theo dõi , chốt kiến thức D: Vận dụng: GV u cầu học sinh Đọc tóm tắt C3 , C4 III/ VẬN DỤNG : C3: R=12 Ω I=0,5 A U GV Từ cơng thức R = , I HS phát biểu:”Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó” Phát biểu hay sai? Tại sao? - Cá nhân hoạt động - Cá nhân báo cáo - Nhận xét cá nhân khác - GV theo dõi , chốt kiến thức (phát biểu sai vì;tỉ số U/ I khơng đổi dây dẫn) Tính U? Giải:Ap dụng cơng thức: I= U ⇒ U = I R R Ta hiệu điện hai đầu dây tóc bóng đèn là: U=I.R=12.0,5= (V) C4: U1=U1=U R2 =3R1 So sánh I1 I2 U I1= R ; I2= U U = ⇒ I1 = I R2 3R1 E/ Tìm tòi – mở rộng: * Học sinh làm tập: Bài tập 2.1 SBT: Hướng dẫn: I = 1,5A a I1=5mA → R1=600 Ω I2=2mA → R2= 500 Ω I3=1mA → R3=3 000 Ω Hướng dẫn HS cách trả lời  Hệ thống tập SBT trang 2.1/ Từ đồ thò, U = 3V thì: I1 = 5mA → R1 = 600Ω , I2 = 2mA → R2 = 1500Ω, 1mA → R3 = 3000Ω Giáo viên: Vũ Thị Uyển I3 = Tổ : KHTN Giáo án vật lí 2018 Năm học : 2017- * Ba cách xác đònh điện trở lớn nhất, nhỏ nhất: - Cách 1: Từ kết tính ta thấy dây dẫn có điện trở lớn nhất, dây dẫn có điện trở nhỏ - Cách : Nhìn vào đồ thò, không cần tính toán, hiệu điện thế, dây dẫn cho dòng điện chạy qua có cường độ lớn điện trở dây dẫn nhỏ Ngược lại, dây dẫn cho dòng điện chạy qua có cường độ nhỏ dây dẫn có điện trở lớn - Cách 3: Nhìn vào đồ thò, dòng điện chạy qua ba điện trở có cường độ giá trò điện hai đầu điện trở lớn nhất, điện trở có giá trò lớn 2.2/ a) I = 0,4A I(A) b) Cường độ dòng điện tăng thêm 0,3A tức I = 0,7A 1,8 Khi U = I.R = 0,7.15 = 10,5V 1,5 2.3/ a)Đồ thò biểu diễn phụ thuộc I1,2 vào U vẽ : b) Từ đồ thò ta thấy: 0,9 Khi U = 4,5V I = 0,9A ⇒ R = 5,0Ω 0,6 2.4/ a) I1 = 1,2A 0,3 b) Ta có I2 = 0,6A nên R2 = 20Ω O 1,5 U(V) 4,5 7,5 Bài tập 2.3 SBT: Hướng dẫn: a Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U vẽ hình 2.1 b Từ đò thị hình 2.1 ta thấy Khi U = 4,5V I= 0,9A → R = 5,0 Ω Bài tập 2.4 SBT: Hướng dẫn: I= 1,2A b Ta có I2 = 0,6A nên R2 = 20 Ω HS Học theo sgk, xem trước IV RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Vũ Thị Uyển Tổ : KHTN Giáo án vật lí 2018 Tuần: Tiết: Năm học : 2017- Ngày soạn: 23/8/2017 Ngày dạy: Bài 3: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VƠN KẾ I/ MỤC TIÊU: I/ Mục tiêu: 1/ Về kiến thức: - Nêu cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở - Mơ tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm xác định điện trở dây dẫn vơn kế ampe kế 2/ Về kỹ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ - Sử dụng dụng cụ đo: Vơn kế ampe kế - Kỹ làm thực hành: Xử lý số liệu viết báo cáo 3/ Về thái độ: - Cẩn thận, kiên trì, trung thực, ý an tồn sử dụng điện - Hợp tác hoạt động nhóm - u thích mơn học 4/ Phẩm chất – lực * Phẩm chất: - Sống biết u thương, có trách nhiệm hoạt động - Tự trọng, tự lực, chăm hồn thiện học - u thiên nhiên, bảo vệ mơi trường * Năng lực - Tự học, sáng tạo - Sử dụng thành thạo dụng cụ tiến hành tn thực hành - Lập kế hoạch học tập, xác định mục tiêu học tập - Phát làm rõ vấn đề, đề xuất thực giải pháp - Sử lí kq tn cách khoa học - Xác định trách nhiệm hoạt động thân Xác định nhu cầu khả người hợp tác - Sử dụng phép tính đo lường bản: Sử dụng phép tính Sử dụng cơng cụ tính tốn II CHUẨN BỊ Giáo viên: Vũ Thị Uyển Tổ : KHTN Giáo án vật lí 2018 Năm học : 2017- G Viên: đồng hồ đa Đối với nhóm học sinh • dây điện trở chưa biết giá trị • nguồn điện điều chỉnh HĐT từ 0V đến 6V cách liên tục • ampe kế có giới hạn đo 1.5A độ chia nhỏ 0.1A • Vơn kế có giới hạn đo 6V độ chia nhỏ 0.1V • cơng tắc điện • đoạn dây nối, đoạn dài khoảng 30 cm • Mỗi học sinh chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm, trả lời câu hỏi phần trang 10 SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: * Ổn định tổ chức: Lớp 9A Sĩ số 26 Vắng Lớp 9B Sĩ số 23 Vắng A Khởi động: - Viết cơng thức tính điện trở giải thích đại lượng có cơng thức? nêu đơn vị điện trở? - Phát biểu định luật Ơm cơng thức? - Kiểm tra tập nhà HS dụng cụ cần thiết để học sinh học thực hành Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt B, C, D: Hoạt động hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng *Hoạt động nhóm: I/ Vẽ mạch điện theo sơ đồ: Tìm hiểu mục I SGK nêu mục đích thn, dụng cụ thí - Dụng cụ tn SGK * Sơ đồ mạch điện nghiệm cách tiến hành thí nghiệm + - Vẽ sơ đồ mạch điện cần tn - Nhóm hoạt động A + - GV quan sát hướng dẫn V - Đại diện nhóm báo cáo kq + U - GV chốt kiến thức - GV quan sát hướng dẫn II/ Tiến hành thí nghiệm - Mắc mạch điện theo sơ đồ - Mắc vơn kế ampe kế để đo I U SGK - Đóng thử mạch điện - Điều chỉnh biến nguồn từ 0, 3, 6, 9, 12, 15 V - Đọc số vơn kế ampe kế tương ứng - Viết vào bảng báo cáo kết - Tính điện trở dây dẫn lần đo điện trở trung bình lần đo U I R + R2 + R3 + R4 + R5 R= R= - Vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U - Nhận xét xem kết thu có phù hợp với lý thuyết khơng? Giải thích? Giáo viên: Vũ Thị Uyển III/ Viết báo cáo Tổ : KHTN Giáo án vật lí 2018 Năm học : 2017- Hồn thành mẫu báo cáo sở kết nhóm E/ Tìm tòi – mở rộng: Cần nắm được: + Cách mắc mạch điện theo sơ đồ + Các quy tắc sử dụng vơn kế ampe kế + Cách viết báo cáo kết thực hành Chuẩn bị mới: Đoạn mạch nối tiếp • Nhớ lại kiến thức học lớp đoạn mạch có hai bóng đèn mắc nối tiếp tính chất đoạn mạch • Cùng người thân tìm hiểu mạch điện đời sống IV RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: 23/8/2017 Bài 4: ĐỌAN MẠCH NỐI TIẾP I / MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đọan mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 Và hệ thức từ kiến thức học - Mơ tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại hệ thức suy từ lý thuyết - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đọan mạch nối tiếp 2/ Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tính tốn - Rèn luyện kỹ làm viêc theo nhóm - Rèn luyện kỹ thí nghiệm 3/ Về thái độ: - Nghiêm túc , tập chung, học tập 4/ Phẩm chất – lực * Phẩm chất: - Sống biết u thương, có trách nhiệm hoạt động - Tự trọng, tự lực, chăm hồn thiện học - u thiên nhiên, bảo vệ mơi trường * Năng lực - Tự học, sáng tạo - Lập kế hoạch học tập, xác định mục tiêu học tập - Phát làm rõ vấn đề, đề xuất thực giải pháp - Vẽ sơ đồ,bằng ký hiệu, lắp mạch điện, tiến hành thí nghiệm Giáo viên: Vũ Thị Uyển 10 Tổ : KHTN Trường THCS Ơng Đình Giáo Án vật lý GV theo dõi u cầu hs khác nhận xét GV nhận xét, sửa chữa Tuần: Tiết: Ngày soạn: 30/11/2016 Ngày dạy: 16 31 Bài 30 - BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM BÀN TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI I Mục tiêu * Kiến thức: Vẽ đường sức từ nam châm thẳng, nam châm hình chữ U ống dây có dòng điện chạy qua Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ ống dây biết chiều dòng điện ngược lại Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vng góc với đường sức từ chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) biết hai yếu tố * Kĩ năng: Rèn kỹ suy luận lơgíc, vận dụng kiến thức vào thực tế *Thái độ -phẩm chất – lực - Hăng say học tập - Ham học hỏi, có ý thức tụ học tự rèn, tích cự tìm tòi kiến thức để vận dụng vào - Tích cực phát huy tinh thần học tập tích cực, tự học, hợp tác nhóm, tượng trợ lẫn II Chuẩn bị - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm - Chuẩn bị Mơ hình khung dây từ trường ống dây dẫn nam châm nam châm Ghi sẵn đầu máy chiếu Sợi dây - Bài tập chuẩn bị cho HS giá thí nghiệm, dạng phiếu học tập nguồn điện - Bài 2: Vẽ sẵn hình 30.2 III Hoạt động dạy học 1/ Ổn định tổ chức: L9 SS 36 Vắng A/ Khởi động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra (8’) HS1: Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì? Hãy phát biểu lại quy tắc đó? HS2: Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Hãy phát biểu lại quy tắc đó? Sau hs trả lời xong, gv gọi hs lớp nhận xét, bổ sung, sau gv chốt lại Vũ Thị Uyển Tổ KHTN I Các kiến thức cần nhớ 1, Đường sức từ NC ống dây có dòng điện chạy qua - Đường sức từ NC 376 Trường THCS Ơng Đình Giáo Án vật lý - Đường sức từ ống dây 2, Quy tắc bàn tay trái 3, Quy tắc nắm tay phải 4, Kí hiệu dòng điện chiều dòng điện: B; Hình thành kiến thức - luyện tập – vận dụng (30’) Treo nam châm gần ống dây Đóng mạch điện a) Có tượng xảy với nam châm ? b) Đổi chiều dòng điện Có tượng xảy với nam châm ? c) Làm TN kiểm tra ? Bài tập đề cập đến vấn đề gì? ? Chúng ta cần sử dụng kiến thức để giải này? * Hướng dẫn HS giải tập 2: +Y/c HS vẽ lại hình vào vở, nhắc lại kí hiệu ⊕ cho biết điều gì? luyện cách đặt & xoay bàn tay trái theo quy tắc phù hợp với hình vẽ để tìm lời giải, biểu diễn hình vẽ +Chỉ định HS lên bảng giải tập +Tổ chức thảo luận trao đổi kết quả, chữa giải bảng +Nhận xét việc thực bước giải BT vận dụng quy tắc bàn tay trái Bài tập2: SGK – T83 - Xác định chiều đường sức từ tên từ cực ống dây có dòng điện chạy qua - Nam châm bị hút vào ống dây a) - Dùng qt nắm tay phải để xđ chiều đường sức từ ống dây, từ xđ tên từ cực ống dây, xét tương tác ống dây nam châm, nêu b) tượng - Đổi chiều dòng điện chạy qua vòng dây nam châm bị đẩy S F + N N S F F N N - Gv chốt lại qt nắm tay phải, xđ c) từ cực ống dây biết chiều đường sức từ, tương tác nam châm Bài 3: (SGK-84) -HS qs, đọc nội dung Bài 3: (SGK-84) tập a, bảng phụ: - Treo tranh nội dung bt3, yc đến hs đọc - hs lên bảng thực Vũ Thị Uyển Tổ KHTN 377 S S Trường THCS Ơng Đình - Gọi hs lên bảng làm, lớp làm vào bảng nháp - Gv gọi hs lớp nhận xét, bổ sung - Gv chốt lại, yc hs hồn thành vào Giáo Án vật lý F hiện, lớp làm vào bảng nháp - Hs lớp nhận xét, bổ sung B C O’ c N A D S F - Gv đưa mơ hình khung dây đặt từ trường nam châm giúp hs hình dung mặt phẳng khung dây (H30.3) tương ứng với khung dây mơ hình O - Hs hồn thành vào b, Cặp lực F1, F2 làm cho khung - Hs theo dõi mơ hình quay theo ngược chiều kim đồng hồ c, Khi lực F1, F2 có chiều ngược lại khung dây Muốn vậy, phải đổi chiều dòng điện khung đổi chiều từ trường C: Tìm tòi – mở rộng (2’) ? Rút bước chung giải tập vận dụng quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái? - Hồn thành tập vào tập - Nắm vững qui tắc kiến thức nam châm - Làm tập có SBT từ 30.3, 30.4, 30.5 - Xem trước 31: “Hiện tượng cảm ứng điện từ” IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TIẾT 34: ƠN TẬP (TT ) A.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức chương I điện học - Vận dụng kĩ để làm tập điện học kiến thức nam châm,từ trường,lực từ, động điện Kỹ năng: Tính tốn, vận dụng cơng thức để giải tốn điện, Rèn khả tổng hợp, khái qt cơng thức học , luyện tập thêm quy tắc nắm bàn tay phải bàn tay trái để làm tập điện từ học 3.Thái độ: Tự đánh giá khả tiếp thu kiến thức học B CHUẨN BỊ: GV: Đề cương câu hỏi lý thuyết ơn thi , số tập ơn thi dạng điện học, điện từ học HS: Kiến thức học C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Kiểm tra kiến thức cũ : Kết hợp 2.Giảng kiến thức mới: Vũ Thị Uyển Tổ KHTN 378 Trường THCS Ơng Đình Giáo Án vật lý GV HS ND Bài tập Một bếp điện cho biết Bài Giải sử dụng HĐT 220V U = 220V Nhiệt lượng nước thu vào: dòng điện chạy qua bếp I = 3,2A Q = m.c.(to2 –to1) 3,2A Dùng bếp đun V=2,4 ℓàm=2,4 kg = 2,4.4200.(100-20) = 806400 o o o sơi 2,4 lít nước 20 C t =20 C (J) o o 20 phút Tính hiệu suất Nhiệt lượng bếp toả là: t =100 C bếp Biết cn = 4200J/kg.K Qt =U.I.t = t = 20ph = 1200s - Hs ghi cho biết 220.3,2.1200=844800(J) cn =4200J/kg.K - Tìm H ? Hiệu suất bếp: Q 806400.100% - Tìm Q ? H = ?( %) H = 100% = = 95% Qt 844800 - Tìm Qt? Bài Áp dụng quy tắc nắm Bài 5a) Xác định cực ống dây bàn tay phải - Phát biểu quy tắc? +4 ngón ta chiều dòng điện vòng dây I +ngón chỗi chiều b,c) Xác định chiều dòng điện ? đường sức từ lòng ống N S dây - Làm tập? Bài Áp dụng quy tắc bàn tay trái - HS phát biểu quy tắc? + Lòng bàn tay: hứng chiều đường sức từ + Chiều từ cổ tay đến ngón giữa: chiều dòng điện Củng cố giảng: : -Hs nêu lại cơng thức vận dụng giải tập - GV bổ sung thêm tập củng cố sau: Cho hai thép giống hệt nhau, có từ tính Làm để phân biệt hai thanh? - Nếu HS khơng có phương án trả lời → GV cho nhóm tiến hành thí nghiệm so sánh từ tính nam châm vị trí khác → HS phát được: Từ tính nam châm tập trung chủ yếu hai đầu nam châm Đó đặc điểm HS cần nắm để giải thích phân bố đường sức từ nam châm sau Hướng dẫn học tập nhà -Chuẩn bị thi hk1 D.RÚT KINH NGHIỆM: Vũ Thị Uyển Tổ KHTN 379 Trường THCS Ơng Đình Giáo Án vật lý ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KỲ II Mơn: VẬT LÍ Năm học 2015 - 2016 I)-Lí Thuyết : Chương 2-Điện từ học 1-Truyền tải điện xa: a-Cơng suất hao phí truyền tải điện Php cơng suất hao phí dây dẫn ( W) R.℘2 Php = U ℘ cơng suất điện cần truyền tải ( W ) R điện trở đường dây tải điện ( Ω ) U HĐT hai đầu đường dây tải điện(V) b-Giảm hao phí tỏa nhiệt đường dây :Dựa vào cơng thức trên, muốn giảm hao phí điện ta cần truyền tải cơng suất điện ℘ khơng đổi có cách sau : +Giảm điện trở dây tải điện, điều đồng nghĩa với việc chế tạo dây dẫn có tiết diện lớn ( R tỉ lệ nghịch với S ) ⇒ Tốn nhiều vật liệu làm dây dẫn dây dẫn có khối lượng lớn ⇒ Trụ đỡ dây dẫn tăng lên số lượng lẫn mức độ kiên cố Nói chung, phương án khơng áp dụng + Tăng hiệu điện U hai đầu đường dây tải điện, điều thật đơn giản có máy biến Hơn nữa, tăng U thêm n lần ta giảm cơng suất hao phí n2 lần 2-Máy biến thế: a-Cấu tạo: Gồm: - cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau,đặt cách điện với -Một lõi sắt (thép)có pha si lic chung cho cuộn dây *Ngun tắc hoạt động :Dựa vào tượng cảm ứng điện từ; -Khi đặt vào đầu cuộn sơ cấp máy biến hiệu điện xoay chiều đầu cuộn thứ cấp xuất hiệu điện xoay chiều U n 1 b-Cơng thức máy biến : U = n Trong 2 n1 số vòng dây cuộn sơ cấp ( vòng) n2 số vòng dây cuộn thứ cấp (vòng) U1 HĐT đặt vào đầu cuộn sơ cấp ( V ) U2 l HĐT đặt vào đầu cuộn thứ cấp ( V ) -Khi U1 > U2 : Máy hạ -Khi U1 < U2 : Máy tăng c-Để giảm hao phí đường dây truyền tải điện đặt máy biến đầu đường dây phía nhà máy điện;đặt máy hạ nơi tiêu thụ Chương 3-Quang Học: 3-Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: a-Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng tia sáng truyền từ mơi trường suốt sang mơi trường suốt khác bị gẫy khúc mặt phân cách mơi trường b-+ Khi tia sáng từ khơng khí vào nước, góc khúc xạ nhỏ góc tới + Khi tia sáng từ nước qua mơi trường khơng khí góc khúc xạ lớn góc tới c-Phân biệt tượng khúc xạ tượng phản xạ: Hiện tượng phản xạ Hiện tượng khúc xạ -Tia tới gặp mặt phân cách -Tia tới gặp mặt phân cách Vũ Thị Uyển Tổ KHTN 380 Trường THCS Ơng Đình Giáo Án vật lý mơi trường suốt bị hắt trở mơi trường suốt bị gãy lại mơi trường suốt cũ khúc mặt phân cách tiếp tục vào mơi trường suốt thứ -Góc phản xạ góc tới -Góc khúc xạ khơng góc tới 4.Quan hệ góc tới góc khúc xạ: - Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang mơi trường suốt rắn lỏng khác nhau, góc khúc xạ nhỏ góc tới -Khi góc tới tăng(giảm) góc khúc xạ tăng (giảm) -Khi góc tới 00 góc khúc xạ 00 tia sáng khơng bị gãy khúc truyền qua hai mơi trường Thấu kính : a)Thấu kính hội tụ: S *) Đặc điểm: F’ - Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng phần ∆ O F - Một chùm tia tới song song với trục TKHT S/ cho chùm tia ló hội tụ tiêu điểm thấu kính - Trong : Trục ( ∆ ); Quang tâm (O); Tiêu điểm F, F’ nằm cách hai phía thấu kính; Tiêu cự f = OF = OF’ -*) Đường truyền tia sáng đặc biệt qua TKHT : + Tia tới qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng + Tia tới song song với trục cho tia ló qua tiêu điểm (F’ sau TK) + Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục b)Thấu kính phân kì S *) Đặc điểm: F’ - Thấu kính phân kì có phần rìa dày phần O F ∆ - Chùm tia tới song song với trục thấu kính cho chùm tia ló phân kì *)Trong : Trục ( ∆ ); Quang tâm (O); Tiêu điểm F, F’ nằm cách hai phía thấu kính; Tiêu cự f = OF = OF’ *) Đường truyền tia sáng đặc biệt qua TKPK : + Tia tới qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng + Tia tới song song với trục cho tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm (F’ sau TK) c) Ảnh vật qua thấu kính : Vị trí vật Thấu kính hội tụ (TKHT) Thấu kính phân kỳ (TKPK) Vật xa Ảnh thật, cách TK khoảng tiêu Ảnh ảo, cách thấu kính TK: cự (nằm tiêu điểm F’) khoảng tiêu cự (nằm tiêu điểm F’) - d > 2f: ảnh thật, ngược chiều, nhỏ - Ảnh ảo, chiều, nhỏ vật vật Vũ Thị Uyển Tổ KHTN 381 Trường THCS Ơng Đình Giáo Án vật lý - d = 2f: ảnh thật, ngược chiều, độ lớn vật (d’ = d = 2f; h’ = h) Vật ngồi khoảng tiêu cự (d>f) - 2f > d > f: ảnh thật, ngược chiều, lớn vật - Ảnh thật nằm xa thấu kính Vật điểm: - Ảnh ảo, chiều nằm trung điểm tiêu cự, có độ lớn nửa độ lớn vật tiêu (Sửa lại hình vẽ cho ) - Ảnh ảo, chiều lớn vật - Ảnh ảo, chiều nhỏ vật Vật khoảng tiêu cự (d i C r = i D 2r = i 20 Đặt mắt phía chậu đựng nước quan sát viên bi đáy chậu ta A khơng nhìn thấy viên bi B nhìn thấy ảnh ảo viên bi nước C nhìn thấy ảnh thật viên bi nước D nhìn thấy viên bi nước 21 Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang thủy tinh A góc khúc xạ r khơng phụ thuộc vào góc tới i B góc tới i nhỏ góc khúc xạ r C góc tới i tăng góc khúc xạ r giảm D góc tới i tăng góc khúc xạ r tăng 22 Một tia sáng truyền từ nước khơng khí A góc khúc xạ lớn góc tới B tia khúc xạ ln nằm trùng với pháp tuyến C tia khúc xạ hợp với pháp tuyến góc 300 D góc khúc xạ nằm mơi trường nước 23 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng: A tia sáng truyền từ mơi trường sang mơi trường khác B tia sáng bị gãy khúc truyền từ mơi trường suốt sang mơi trường suốt khác C tia sáng truyền thẳng từ mơi trường suốt sang mơi trường suốt khác D tia sáng truyền thẳng từ mơi trường suốt sang mơi trường khơng suốt khác Vũ Thị Uyển 384 Tổ KHTN Trường THCS Ơng Đình Giáo Án vật lý 24.Từ hình vẽ cho biết phát niểu sau khơng xác? A SI tia tới, IK tia khúc xạ, IN pháp tuyến B Góc SIN góc tới C SI tia khúc xạ, IK tia tới, IN pháp tuyến D Góc KIN/ góc khúc xạ N S Khơng khí I Nước N/ K 25 Cho hình vẽ sau : Khơng khí Q Nước I P N P Nước b) N N S Khơng khí Q I P K N/ a) S Khơng khí Q I K / N S N S Khơng khí Q I P Nước Nước K N/ c) N/ K d) 26.Cho biết PQ mặt phân cách nước khơng khí, I điểm tới, SI tia tới, IN pháp tuyến Hãy cho biết trường hợp vẽ đúng? A Trường hợp a,c B Trường hợp a,d Vũ Thị Uyển 385 Tổ KHTN Trường THCS Ơng Đình Giáo Án vật lý C Trường hợp b,c D Trường hợp b,d 27 Hình vẽ mơ tả đường truyền tia sáng qua thấu kính hội tụ: A B C F F/ F/ F/ D F / 28 Tia tới qua quang tâm thấu kính hội tụ cho tia ló A qua tiêu điểm B song song với trục C truyền thẳng theo phương tia tới D có đường kéo dài qua tiêu điểm 29 Tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho tia ló A qua điểm quang tâm tiêu điểm B song song với trục C truyền thẳng theo phương tia tới D qua tiêu điểm 30 Tia tới qua tiêu điểm thấu kính hội tụ cho tia ló A truyền thẳng theo phương tia tới B qua điểm quang tâm tiêu điểm C song song với trục D có đường kéo dài qua tiêu điểm 31 Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành A chùm tia phản xạ B chùm tia ló hội tụ C chùm tia ló phân kỳ D chùm tia ló song song khác 32 Thấu kính hội tụ loại thấu kính có A phần rìa dày phần B phần rìa mỏng phần C phần rìa phần D hình dạng 33 Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’; ảnh vật nằm phía thấu kính.Vậy ảnh A’B’ A ảnh ảo B nhỏ vật C ngược chiều với vật D vng góc với vật 34 Đặt vật AB hình mũi tên vng góc với trục thấu kính hội tụ tiêu cự f cách thấu kính khoảng d = 2f ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất A ảnh thật, chiều nhỏ vật B ảnh thật, ngược chiều lớn vật C ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật D ảnh thật, ngược chiều vật 35 Khi vật đặt xa thấu kính hội tụ, ảnh thật có vị trí cách thấu kính khoảng Vũ Thị Uyển Tổ KHTN 386 Trường THCS Ơng Đình Giáo Án vật lý A tiêu cự B nhỏ tiêu cự C lớn tiêu cự D gấp lần tiêu cự 36 Ảnh vật sáng đặt ngồi khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16cm Có thể thu ảnh nhỏ vật tạo thấu kính đặt vật cách thấu kính A 8cm B 16cm C 32cm D 48cm 37 Thấu kính phân kì loại thấu kính A có phần rìa dày phần B có phần rìa mỏng phần C biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia ló hội tụ D làm chất rắn khơng suốt 38 Ảnh vật tạo thấu kính phân kỳ có đặc điểm: A Là ảnh thật, ngược chiều, lớn vật B Là ảnh thật, chiều, nhỏ vật C Là ảnh ảo, chiều, lớn vật D Là ảnh ảo, chiều, nhỏ vật 39 Tia tới song song với trục thấu kính phân kỳ cho tia ló A qua tiêu điểm thấu kính C cắt trục thấu kính điểm B song song với trục thấu kính D có đường kéo dài qua tiêu điểm thấu kính 40 Thấu kính phân kì A làm kính đeo chữa tật cận thị B làm kính lúp để quan sát vật nhỏ C làm kính hiển vi để quan sát vật nhỏ D làm kính chiếu hậu xe tơ 41 Đặt vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ thu ảnh A’B’ A ảnh ảo, ngược chiều với vật, ln nhỏ vật B ảnh ảo, chiều với vật, ln nhỏ vật C ảnh ảo, ngược chiều với vật, ln lớn vật D ảnh thật, chiều, lớn vật 42 Chiếu tia sáng qua thấu kính phân kì hình sau vẽ đúng? A Hình vẽ a B Hình vẽ c C Hình vẽ b D Cả a,b,c O F F/ O F a) F F / c) b) 43 Khi đặt trang sách trước thấu kính phân kỳ A ảnh dòng chữ nhỏ dòng chữ thật trang sách B ảnh dòng chữ dòng chữ thật trang sách Vũ Thị Uyển Tổ KHTN O 387 F/ Trường THCS Ơng Đình Giáo Án vật lý C ảnh dòng chữ lớn dòng chữ thật trang sách D khơng quan sát ảnh dòng chữ trang sách 44 Ảnh ảo vật tạo thấu kính phân kỳ thấu kính hội tụ giống chỗ A chúng chiều với vật B chúng ngược chiều với vật C chúng lớn vật D chúng nhỏ vật 2)-Dạng tập tự luận: 2.1 Máy biến truyền tải điện xa: Cuộn sơ cấp thứ cấp máy biến có 2000 vòng dây 1000 vòng dây Hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp 220 V a)Tính hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp? b)Muốn hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp 380V cần thêm vào cuộn sơ cấp vòng dây? 2.Cuộn sơ cấp máy biến có 4000 vòng, cn thứ cấp có 12000 vòng đặt đầu đường dây tải điện để truyền cơng suất điện 12000 KW, Biết hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp 120KV a) Tính hiệu điện đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp b) Biết điện trở tồn đường dây 200 Ω Tính cơng suất hao phí toả nhiệt đường dây? c) Muốn cơng suất hao phí giảm 1/2 phải tăng hiệu điện lên bao nhiêu? sơ cấp máy biến có 4000 vòng, cn thứ cấp có 250 vòng a) Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều 220V hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện bao nhiêu? b) Có thể dùng máy biến để tăng khơng? Bằng cách nào? Người ta muốn tải cơng suất điện 4500W từ nhà máy thuỷ điện đến khu dân cư cách nhà máy 65km Biết 1km dây dẫn có điện trở 0,8 Ω a) Hiệu điện hai đầu đường dây tải điện 25000V Tính cơng suất hao phí toả nhiệt đường dây? b) Nếu để hiệu điện hai đầu dây tải điện 220V mà truyền tải cơng suất toả nhiệt đường dây bao nhiêu? Một máy phát điện xoay chiều cho hiệu điện hai cực máy 1800V Muốn tải điện xa người ta phải tăng hiệu điện lên 36000V a) Hỏi phải dùng máy biến có cuộn dây có số vòng theo tỉ lệ nào? Cuộn dây mắc vào hai đầu máy phát điện? b) Cơng suất hao phí giảm lần? ( Đ.S: n2 = 20n1; 400 lần) 2.2 Thấu kính hội tụ thấu kính phân kì: Một vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính khoảng d = 12cm, tiêu cự thấu kính f = 20cm a Vẽ ảnh A’B’ vật AB theo tỉ lệ Ta thu ảnh có đặc điểm gì? b Ảnh cách thấu kính khoảng d’ bao nhiêu? Một vật sáng AB = cm có dạng mũi tên đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ, điểm A nằm trục chính, cách thấu kính 20cm.Thấu kính có tiêu cự 10cm a/ Hãy vẽ ảnh vật AB cho thấu kính(khơng cần tỷ lệ ) Vũ Thị Uyển 388 Tổ KHTN Trường THCS Ơng Đình Giáo Án vật lý b/ Đó ảnh thật hay ảnh ảo, ? c/ Ảnh cách thấu kính xentimet ?Tính chiều cao ảnh 8.Một vật sáng AB=3 cm có dạng mũi tên đặt vng góc với trục thấu kính phân kì, điểm A nằm trục chính, cách thấu kính 20cm.Thấu kính có tiêu cự 15cm a/ Hãy vẽ ảnh vật AB cho thấu kính ( khơng cần tỷ lệ ) b/ Đó ảnh thật hay ảnh ảo ? c/ Ảnh cách thấu kính cm? A’B’=? Một vật sáng AB hình mũi tên cao 6cm đặt trước thấu kính, vng góc với trục (∆) A ∈ (∆) Ảnh AB qua thấu kính ngược chiều với AB có chiều cao 2/3 AB : a) Thấu kính thấu kính ? Vì ? b) Cho biết ảnh A’B’ AB cách thấu kính 18cm Vẽ hình tính tiêu cự thấu kính ? 10 Đặt vật AB = 18cm có hình mũi tên trước thấu kính ( AB vng góc với trục A thuộc trục thấu kính ) Ảnh A’B’của AB qua thấu kính chiều với vật AB có độ cao 1/3AB : a-Thấu kính thấu kính ? Vì ? b-Ảnh A’B’ cách thấu kính 9cm Vẽ hình tính tiêu cự thấu kính ? 11.Một vật AB có độ cao h=2cm đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm cách thấu kính khoảng d = 2f a) Dựng ảnh A/B/ AB tạo thấu kính cho? b) Tính chiều cao h/ ảnh khoảng cách d/ từ ảnh đến thấu kính? 12 Đặt vật sáng AB vng góc với với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm Điểm A nằm trục chính, cách thấu kính khoảng d = 15cm a) Ảnh AB qua TKHT có đặc điểm gì? b) Tính khoảng cách từ ảnh đến vật độ cao vật Biết độ cao ảnh h/ = 8cm 13.Một vật sáng AB có dạng mũi tênđược đặt vng góc với trục TKHT, cách thấu kính 12cm, A nằm trục Thấu kính có tiêu cự f = 9cm Vật AB cao 1cm a) Vẽ ảnh vật AB theo tỉ lệ? b) Dựa vào hình vẽ tính ảnh cao gấp lần vật? 14 Đặt vật AB vng góc với TKHT có tiêu cự f = 17cm, thấy ảnh A/B/ AB ảnh thật cao vật Hãy xác định vị trí vật ảnh so với thấu kính? 15 Đặt vật AB vng góc với TKHT có tiêu cự f = 17cm, thấy ảnh A/B/ AB ảnh thật cao gấp lần vật Hãy xác định vị trí vật ảnh so với thấu kính? 16 Đặt vật AB vng góc với TKHT có tiêu cự f cách thấu kính 28cm thấy ảnh ảnh thật cao nửa vật Hãy xác định tiêu cự thấu kính? 17 Đặt vật AB vng góc với TKHT có tiêu cự f = 40cm Nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh A/B/ cao gấp lần AB a) Hãy cho biết ảnh A/B/ ảnh thật hay ảnh ảo? Tại sao? b) Xác định vị trí vật ảnh? 18 Vật AB vng góc với trục TKHT cho ảnh thật A/B/ cao vật cách vật 64cm Hãy xác định tiêu cự thấu kính? 19 Đặt vật AB trước thấu kính cách thấu kính khoảng 30cm ảnh A/B/ AB cao nửa vật Hãy tính tiêu cự thấu kính? 20 Qua thấu kính hội tụ, vật AB cho ảnh A/B/ = 2AB a) Ảnh A/B/ ảnh thật hay ảnh ảo? Vũ Thị Uyển Tổ KHTN 389 Trường THCS Ơng Đình Giáo Án vật lý b) Biết tiêu cự thấu kính 24cm Hãy xác định vị trí có vật AB? 21 Đặt vật AB vng góc với TKPK cho A nằm trục cách thấu kính 30cm ảnh cách thấu kính 18cm a) Tính tiêu cự thấu kính? b) Biết AB = 4,5cm Tìm chiều cao ảnh? 22 Đặt vật AB trước TKHT có tiêu cự f = 25cm, cho ảnh A/B/ Biết dịch chuyển vật lại gần thấu kính khoảng 5cm ảnh A/B/ có độ cao vật Xác định vị trí ảnh ban đầu vật? 23 Vật AB vng góc với trục TKPK có tiêu cự f = 16cm, A nằm trục Biết ảnh A/B/ cao 1/3 vật AB Xác định vị trí vật ảnh? 24 Vật AB cao 8cm đặt trước TKPK cách thấu kính 16cm cho ảnh A/B/ cao 2cm a) Tính tiêu cự thấu kính? b) Muốn ảnh A/B/ cao 6cm phải dịch chuyển vật theo chiều dịch cm? 25 Hình vẽ cho trục xx/ thấu kính S điểm sáng, S/ ảnh điểm sáng S tạo thấu kính Hãy cho biết S/ ảnh thật hay ảnh ảo? Đây loại thấu kính gì? Bằng cách vẽ, xác định quang tâm O, tiêu điểm F F/ thấu kính cho? S S x x/ S/ Vũ Thị Uyển Tổ KHTN x S/ S/ x x/ 390 S x/ ... Trung bình cộng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Giáo viên: Vũ Thị Uyển Dây dần Tổ : KHTN Giáo án vật lí 2 018 Năm học : 2 017- * Ổn định tổ chức: Lớp 9A Lớp 9B Sĩ số 26 Sĩ số 23 Vắng Vắng A Khởi động:... tích, so sánh, tổng hợp thơng tin - Sử dụng thuật ngữ 3/ Về thái độ: Cẩn thận, trung thực 4/ Phẩm chất – lực * Phẩm chất: Giáo viên: Vũ Thị Uyển 19 Tổ : KHTN Giáo án vật lí 2 018 Năm học : 2 017- -... 10V B 15V C 30V D 40V Giải thích chọn đáp án? ( Chọn đáp án C U= 30V) • Kết nối Giáo viên: Vũ Thị Uyển 25 Tổ : KHTN Giáo án vật lí 2 018 Năm học : 2 017- Với loại dây dẫn tăng chiều dài lên điện

Ngày đăng: 20/09/2017, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w