Sổ tay nghiệp vụ - Lớp 6

79 452 0
Sổ tay nghiệp vụ - Lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kính hiển vi nhìn thấy chiều thứ 3 [25/04/2005 - Sinh học Việt Nam] Không lâu nữa, một phát minh cải tiến về loại kính hiển vi 3 chiều sẽ đi vào thị trường thông qua sự hợp tác giữa Phòng thí nghiệm sinh học phân tử châu Âu và Carl Zeiss, cả hai đều có trụ sở tại Đức. Dựa trên công nghệ mới có tên gọi kính hiển vi soi sáng mặt phẳng lựa chọn (SPIM), thiết bị sẽ cho phép các nhà nghiên cứu quan sát sâu vào mô của sinh vật đang phát triển trong một thời gian dài, với độ chi tiết cao hơn các phương pháp truyền thống. "SPIM tốt hơn tất cả các kỹ thuật chụp ảnh tế bào sống hiện nay", Roland Nitschke, giám đốc Trung tâm chụp ảnh sống của Đại học Freiburg, Đức, nhận định. Chiếc kính mới này không phải là loại kính đầu tiên cho phép nhìn thấy 3 chiều. Tuy nhiên, nó có một vài lợi thế độc nhất vô nhị so với các dạng kính phổ biến hơn, chẳng hạn kính hiển vi cùng tiêu điểu, trưởng nhóm nghiên cứu Ernst Stelzer, cho biết. Trước hết, nó tận dụng tốt hơn chất nhuộm màu huỳnh quang - chất được dùng để xử lý tất cả sinh vật sống trước khi đặt dưới kính kiểm tra. Trong các loại kính truyền thống, người ta sử dụng một chùm laser năng lượng cao để thích thích phân tử trong chất nhuộm, khiến cho chúng sáng lên và dễ dàng được nhìn thấy. Các loại kính này (chiếu sáng cùng phương với phương nhìn) chỉ có thể phát hiện ánh sáng huỳnh quang trong mặt phẳng mỏng của khe kính. Kết quả là, hầu hết chất nhuộm bị lãng phí và nhạt đi dưới ánh sáng mạnh, cho ra bức ảnh chất lượng thấp. Thêm vào đó, mẫu vật bị gò bó theo những cách bất thường dưới nhiệt độ của chùm sáng laser, làm bẻ gẫy các phân tử của cơ thể, do đó con vật thường bị chết. Tuy nhiên, kính SPIM chỉ chiếu sáng mẫu vật từ một bên, vuông góc với tầm nhìn của người quan sát. Kỹ thuật này cho phép các nhà nghiên cứu soi rọi bằng chùm tia laser năng lượng yếu hơn nhiều, và chỉ lên vùng mà họ muốn chụp ảnh. Chất nhuộm không bị phân huỷ nhanh và mẫu vật sống lâu hơn, thường là hơn 4 ngày. Nhờ đó, các nhà nghiên cứu có đủ thời gian để theo dõi sự phát triển của những cơ quan như mắt, não và trái tim của phôi đang lớn. http://www.sinhhocvietnam[tinquocte Các bức ảnh 3 chiều về phôi cá đang phát triển. http://www.micro.magnet.fsu.edu[cells[plantcell.html http://www.micro.magnet.fsu.edu[cells[plantcell.html http://www.micro.magnet.fsu.edu[cells[plantcell.html http://www.micro.magnet.fsu.edu[cells[plantcell.html Root apical_meristem Anatom Root y http:// www.ualr.edu[botany[rootanatomy.html http:// www.ualr.edu[botany[rootanatomy.html http:// www.ualr.edu[botany[rootanatomy.html Stem Anatomy http://www.ualr.edu[botany[stemanatomy.html http://www.ualr.edu[botany[stemanatomy.html [...]... Chlamydomonas và Cyanidioschizon đều có một gene mã hoá cho enzym tổng hợp methionine phụ thuộc vitamin B12 (vitamin-B12-dependent methionine synthase gene - metH) và một gen mã hoá cho enzym tổng hợp methionine không phụ thuộc vitamin B12 (vitamin-B12-independent methionine synthase gene - metE) Cả hai sinh vật này có thể phát triển mà không cần nguồn vitamin bên ngoài Xa hơn, Croft và cộng sự trình... nhỏ Quả thường dính vào chân voi để tìm đất mới http://www.KhoaHoc_com_vn Hoa vua - Rafflesia arnoldii - Khoa học và Tri thức.html http://www.mansfield.ohio-state.edu[~sabedon[campbl30_files[image018.gif http://www.ejournal.sinica.edu.tw[bbas[content[2002[1[310501.JPG Tảo và sự không đồng đều về nhu cầu vitamin [10/11/2005 - Sinh học Việt Nam] Nhu cầu về vitamin B12 thay đổi giữa các loài tảo theo một... song phấn trắng (cissus) hút dinh dưỡng Đường kính lớn nhất của hoa vua tới 1,4m; thường nặng từ 4-5 kg, có bông nặng tới 50kg Năm cánh hoa màu đỏ, mọng nước, mỗi cánh hoa dài 3 0-4 0cm, dày 20cm, ở giữa là nhị hoa và đĩa mật Đĩa mật có đường kính khoảng 33cm, cao 30cm nếu đem đựng nước, có thể chứa được 5 -6 kg Màu hoa rất đẹp, khi mới nở có mùi thơm, nhưng một vài ngày sau thối như mùi chuột chết, không... đoán Cây sơn thù du là loài thực vật phổ biến tạo nên những thảm cỏ dưới rừng taiga và vân sam ở Canada http://www.sinhhocvietnam\sinh hoc ky thu Lúc hoa mới nở (Ảnh: conservation) Hoa vua - Rafflesia arnoldii - 24/4/20 06 7h:27 Hoa vua là loài hoa lớn nhất thế giới, mọc trong rừng nhiệt đới trên các đảo Java và Sumaitra của Indonesia; Malaysia Hình dạng của cây hoa này rất kỳ quái, vừa không có rễ lại... http://www.ualr.edu[botany[stemanatomy.html http://www.micro.magnet.fsu.edu[cells[plantcell.html http://www.ualr.edu[botany[stemanatomy.html http://www.ualr.edu[botany[stemanatomy.html Quang hợp - Những ước mơ ấp ủ [04/12/2005 - Sinh học Việt Nam] Quang hợp được xem là một trong những bí mật lớn nhất của thế giới sống Cho đến hiện nay khi mà khoa học kỹ thuật phát triển vượt bậc, con người đã thay thế thiên nhiên... vệ và sử dụng hợp lí cây xanh Đó cũng là sử dụng hợp lí chức năng quang hợp, cái mà con người đã được trời đất ban phát http://www.sinhhocvietnam.com.vn\tin quoc te Cây ăn thịt hoạt động ra sao? - 30/3/20 06 3h:48 Thông thường cây cối có thể tự tạo ra nguồn thức ăn cho mình Chúng lấy carbon dioxide từ không khí, nước ngầm, khoáng chất dưới đất và quang hợp từ ánh sáng mặt trời Tuy nhiên, có vài loại... http://www.khoahoc.com.vn\sinh vat hoc\KhoaHoc_com_vn Cây ăn thịt hoạt động ra sao - Khoa học và Tri thức.html Cây gọng vó (sundew) Cây venus flytrap (tên khoa học Dionaea muscipula) Cây loa kèn vàng (yellow trumpet) Cây Amorphophallus titanum Cây Nepenthes Cây nắp ấm (pitcher plant) http://www.khoahoc.com.vn\sinh vat hoc\KhoaHoc_com_vn Cây ăn thịt hoạt động ra sao - Khoa học và Tri thức.html http://www.images.encarta.msn.com[xrefmedia[zencmed[targets[illus[ilt[T012547A.gif... (Cornus canadensis) đã vượt qua các loài thực vật nổi tiếng nhanh như chớp khác, như quả Impatiens pallida nổ tung trong 2, 8-5 ,8 phần nghìn giây, và cú khép chặt của hoa bẫy ruồi Venus trong 100 phần nghìn giây Loài cây này thậm chí còn nhanh hơn cả bọ chét có cú nhảy với tốc độ 0, 5-1 ,0 phần nghìn giây và tôm bọ ngựa với pha tấn công chớp nhoáng trong 2,7 phần nghìn giây "Nhị hoa sơn thù du được cấu tạo... sinh vật khác, làm lợi cho nhau, đã được nghiên cứu kỹ lưỡng ở sinh vật nguyên sinh (protists), đặc biệt là để xem xét nguồn gốc của lục lạp và ty thể Nhưng sự ngoại cộng sinh - theo nghĩa đen là có nhiều mối quan hệ bề mặt hơn - liên quan đến vi khuẩn và tảo thì nhận được rất ít sự chú ý Các nghiên cứu trước đây quả thực thể hiện rằng Thalassiosira và một số khuê tảo (tất cả đều cần vitamin B12) có... rộng hơn nhiều so với động vật và thực vật Chúng ta có thể hy vọng rằng các chu trình enzyme mà nó tạo ra các amino acid khác, đường, lipid v.v - các chất từ lâu đã được biết là rất đa dạng ở sinh vật nguyên sinh, và thể hiện mô hình tiến hoá khảm tương tự - sẽ được khảo sát tương tự bằng cách dùng các dữ liệu gene sẵn có hiện nay Có lẽ nhóm vi khuẩn cộng sinh tạo ra vitamin B12 phụ trội sẽ được xác . http://www.ualr.edu[botany[stemanatomy.html http://www.ualr.edu[botany[stemanatomy.html Quang hợp - Những ước mơ ấp ủ [04/12/2005 - Sinh học Việt Nam] Quang hợp được xem là một trong những bí. http://www.sinhhocvietnam.com.vn in quoc te Cây ăn thịt hoạt động ra sao? - 30/3/20 06 3h:48 Thông thường cây cối có thể tự tạo ra nguồn thức ăn cho mình. Chúng

Ngày đăng: 16/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

Hoa vua - Rafflesia arnoldii - 24/4/2006 7h:27 - Sổ tay nghiệp vụ - Lớp 6

oa.

vua - Rafflesia arnoldii - 24/4/2006 7h:27 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình dạng của cây hoa này rất kỳ quái, vừa không có rễ lại không có thân và cũng không có lá, rõ ràng không có gì đáng gọi là cây - Sổ tay nghiệp vụ - Lớp 6

Hình d.

ạng của cây hoa này rất kỳ quái, vừa không có rễ lại không có thân và cũng không có lá, rõ ràng không có gì đáng gọi là cây Xem tại trang 27 của tài liệu.
Nói tóm lại, hiện tượng làm chậm quá trình tự hủy của bạch cầu neutrophils là một mô hình tìm hiểu căn nguyên vì sao vi khuẩn có thể sống lâu hơn và chống cự được bạch cầu neutrophils trong hệ thống miễn dịch. - Sổ tay nghiệp vụ - Lớp 6

i.

tóm lại, hiện tượng làm chậm quá trình tự hủy của bạch cầu neutrophils là một mô hình tìm hiểu căn nguyên vì sao vi khuẩn có thể sống lâu hơn và chống cự được bạch cầu neutrophils trong hệ thống miễn dịch Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan