Bài 19. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân

13 331 1
Bài 19. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1, Khái niệm nông dân.  ! "#$%!"&'()*)+, -./01-$23!4.%#!)54 67)85 9,:%.9;<)8="4>8 '()?@"70#8&8 A7"4#!)5 #>!,B64 C')8D)'()&8"=*$ 6E4?5AF3G%) H%A%8E2015 98.AF'()*# I)8J'0%8E(K5L4'()?# 0HM"6HN8(KGO$%#) !(K#$%%"H(K5PAF'()J'((K $G#Q.RF8JE'()S6 ""6(KJ5L6#>G.)8K H%"H"T2S7"#$)8M$8*E# %M(K.%+)8A&%"H' 82"6'82)8KH5 2. Nguyên nhân các phong trào nông dân trong lịch sử. :)./"&F01!U4'(K )0#08473#.%3 *')305V./HI.  "3>25L.8'Q7"%.B ./8.H"*)./"W!H5X 8JY . "#J! ".R>. B5L>7%))8 ./HZ P01#>#8%S"W"3"W!! H8.2"'.%72#Q247 "QA+R%85[ +%8R()8%-47.%3 #3*')305 \5]Phong trào nông dân bùng nổ do nhu cầu ruộng đất. Y#$'()&82#^H !.5_*#6)&3G)' ()352.T&'() "M$83`3H0IE8%S" 59(K8.*%8%)M 3`a5")(KN8#) b75 L)!)#)!7(Q+R %8)597-HOS- !HOS"#)!)7(@#-(#- A8%.B5 2.2Chính sách tô thuế nặng nề của nhà nước phong kiến. c47d# M+e.R87H%*%.%@!# 4H2H$8.5:)./$ "=H!8'A7=5901 8."W Bài 19 HOÀNG VĂN TRÌN H - CHUYÊN PHÚ Cải cách tôn giáo a Nguyên nhân cách tôn giáo - Kitô giáo từ kỷ V trở thành công cụ thống trị tinh thần chế độ phong kiến - Là lực lượng bóc lột nông nô kinh tế - Là lực cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh giai cấp tư sản - Giai cấp tư sản, tầng lớp nhân dân thấy cần có Giáo hội giáo lý phù hợp với thời đại HOÀNG VĂN TRÌN H - CHUYÊN PHÚ Nhà cải cách tiêu biểu ) Martin Luther HOÀNG VĂN TRÌN H - CHUYÊN PHÚ Jean Calvin (1509-1564) b) Các cải cách tôn giáo Lu Thơ: Người khởi xướng phong trào  Chống giáo lý lỗi thời, đòi thủ tiêu vai trò Giáo hội, bãi bỏ lễ nghi phiền hà  Đòi trở giáo lý Ki tô nguyên thủy Can vanh: Người tiếp tục phong trào • Đòi trở lại giáo lý nguyên thủy • Đề xướng tổ chức lại giáo hội, hoạt động tôn giáo • Xóa bỏ sở kinh tế nhà thờ • Thủ tiêu địa vị xã hội tăng lữ • Cổ vũ khuyến khích làm giàu HOÀNG VĂN TRÌN H - CHUYÊN PHÚ ? Nhận xét hai chủ trương cải cách? • Chủ trương Can vanh sâu sắc hơn, liệt • Phù hợp với tham vọng giai cấp tư sản • Chủ trương Lu thơ chưa đưa phương hướng mới, không đáp ứng nhu cầu tư sản • Có tác động thúc đẩy đấu tranh chống phong kiến HOÀNG VĂN TRÌN H - CHUYÊN PHÚ + Tác động : - Châm ngòi cho đấu tranh nông dân, chống phong kiến - Làm cho chế độ phong kiến khủng hoảng, giáo hội Kitô phản ứng điên cuồng - Tôn giáo chia thành 2: Tân giáo (Tin lành) Cựu giáo (Kitô) + Hạn chế : Không xoá bỏ tôn giáo ” Áo mới” HOÀNG VĂN TRÌN H - CHUYÊN PHÚ 2.Chiến tranh nông dân Đức  Nguyên nhân : + Đức nước lạc hậu Châu Âu Tư sản bị kìm hãm kinh tế + Nông dân bị áp bóc lột nặng nề + Ảnh hưởng cải cách tôn giáo  Lãnh tụ :Tômát - Muyn xe HOÀNG VĂN TRÌN H - CHUYÊN PHÚ Tômát - Muyn xe (1490 – 1525) HOÀNG VĂN TRÌN H - CHUYÊN PHÚ  Diễn biến : • Nông dân giả đòi giảm thuế • Muynxe chủ trương tịch thu ruộng đất quý tộc giáo hội, thủ tiêu chế độ phong kiến • Giành số thắng lợi bước đầu • Cuối thất bại bị đàn áp dã man HOÀNG VĂN TRÌN H - CHUYÊN PHÚ Chiến tranh nông dân Đức HOÀNG VĂN TRÌN H - CHUYÊN PHÚ Khởi nghĩa nông dân HOÀNG VĂN TRÌN H - CHUYÊN PHÚ Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử • Không đoàn kết lực lượng • Nổi dậy không thống nhất, mang tính địa phương • Là chiến tranh nông dân vĩ đại châu Âu • Chứng minh sức mạnh to lớn giai cấp nông dân đấu tranh giai cấp HOÀNG VĂN TRÌN H - CHUYÊN PHÚ Nêu nội dung học? • Cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến châu Âu diễn nào? Nhận xét đấu tranh đó? HOÀNG VĂN TRÌN H - CHUYÊN PHÚ CẢI CÁCH TÔN GIÁO CHIẾN TRANH NÔNG DÂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần: 1. Kiến thức - Nắm được nguyên nhân vì sao giai cấp tư sản muốn cải cách tôn giáo? Nội dung của cải cách tôn giáo. - Nắm được nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc chiến tranh nông dân Đức. 2. Kĩ năng Rèn luyện HS phương pháp phân tích cơ cấu, phân tích tình hình xã hội để thấy rõ nguyên nhân của cải cách tôn giáo chiến tranh nông dân. 3. Tư tưởng Giáo dục thế giới quan khoa học thông qua việc trình bày sự hủ bại của Giáo hội thấy rõ vai trò của quần chúng nhân dân đối với chiến tranh nông dân. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Sưu tầm tranh ảnh về các nhà cải cách tôn giáo, một số nhà thờ. - Bản đồ thế giới để trình bày về sự phát triển của tôn giáo. - Bản đồ nước Đức. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Hoàn cảnh nào dẫn đến phong trào Văn hoá Phục hưng? Những thành tựu chính? Câu hỏi 2: Ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng? 2. Dẫn dắt vào bài mới Tiếp theo phong trào Văn hoá Phục hưng, cuộc đấu tranh chống phong kiến của giai cấp tư sản các nước Tây Âu diễn ra dưới hình thức cải cách tôn giáo chiến tranh nông dân, để tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến của cuộc cải cách tôn giáo chiến tranh nông dân ở Đức diễn ra như thế nào? Ý nghĩa của các cuộc đấu tranh đó ra sao? Bài học hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi nêu trên. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững Hoạt động 1: Làm việc cả lớp cá nhân 1. Cải cách tôn giáo - Trước hết GV trình bày phân tích: Thời trung đại, vương quyền phong kiến gắn chặt với thần quyền, Giáo hội là chỗ dựa vững chắc của chế độ phong kiến, giáo lí của nó là hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến. Giáo hội vừa thống trị về mặt tinh thần vừa bóc lột nông nô về kinh tế như là một lãnh chúa. - Tổ chức cho HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK để thấy được điều này. - GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến cải cách tôn giáo? - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi. - GV nhận xét bổ sung chốt ý: Chính sự phản động, ngăn cản hoạt động của Giáo hội đối với giai cấp tư sản đã dẫn đến sự bùng nổ của phong trào cải cách tôn giáo. - Nguyên nhân: Sự phản động, ngăn cản hoạt động của Giáo hội đối với giai cấp tư sản đã dẫn đến sự bùng nổ của phong trào cải cách tôn giáo. - GV trình bày phân tích kết hợp với việc chỉ trên bản đồ châu Âu về địa điểm các nước diễn ra phong trào cải - Nét chính về phong trào: Diễn ra khắp các nước Tây Âu. Đi đầu là Đức, Thụy Sĩ sau đó Bỉ, Hà Lan, Anh. Nổi cách tôn giáo: Phong trào cải cách tôn giáo diễn ra khắp các nước Tây Âu. Đi đầu là Đức, Thụy Sĩ sau đó Bỉ, Hà Lan, Anh. Nổi tiếng nhất là cuộc cải cách của Lu-thơ (1483 - 1546) ở Đức của Can-vanh (1509 - 1564) người Pháp tại Thụy Sĩ. tiếng nhất là cuộc cải cách của Lu-thơ ở Đức của Can-vanh tại Thụy Sĩ. - GV kết hợp với việc giới thiệu tranh ảnh về hai nhà cải cách tôn giáo Lu-thơ Can-vanh. - GV nêu câu hỏi: Nội dung của cải cách tôn giáo? - Nội dung : - HS đọc SGK trả lời câu hỏi. HS khác bổ sung cho bạn. - GV nhận xét chốt ý: + Không muốn thủ tiêu tôn giáo, dùng những biện pháp ôn hòa để quay về giáo lí Ki-tô nguyên thủy. + Không muốn thủ tiêu tôn giáo, dùng những biện pháp ôn hòa để quay về giáo lí Ki-tô nguyên thủy. + Đòi thủ tiêu vai trò của Giáo hội, Giáo hoàng, đòi bãi bỏ các thủ tục nghi lễ phiền toái. + Đòi thủ tiêu vai trò của Giáo hội, Giáo hoàng, đòi bãi bỏ các thủ tục nghi lễ phiền toái. GV nhấn mạnh, cải cách được nhân dân ủng hộ, nhưng Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx Phần Tám: Văn Hoá Phục Hưng Cải cách Tôn Giáo Cuối thế kỷ XV thế kỷ XVI là một giai đoạn vĩ đại trong lịch sử nhân loại, nó đánh dấu cuộc thất bại của chế độ phong kiến bước tiến đầu tiên của chế độ tư bản, trong bước tiến ấy (của tư bản) có bước tiến của nhân dân, bước tiến của nhân dân này biểu hiện trong phong trào tư tưởng vĩ đại: phát triển văn hóa phục hưng (bao gồm khoa học phục hưng). Những người bấy giờ có chủ trương thoát khỏi «đêm trường Trung Cổ» tối tăm mù mịt, chế độ áp bức, hẹp hòi của Giáo hội phong kiến, lần đầu tiên mở ra những triển vọng phát triển mọi khả năng con người. Phong trào này là phong trào đề cao nhân loại chống Thượng đế, đề cao khoa học chống tín ngưỡng, đề cao văn hóa chống kinh viện. Không những khách quan đây là 2 thời kỳ giải phóng xã hội mà chính chủ quan những người bấy giờ cũng tưởng tượng thời đại mình là một thời đại giải phóng, những lý tưởng lớn của thời cận đại xuất hiện trong giai đoạn đó. Mục đích bài này là hiểu ý nghĩa của giai đoạn đó, tức là hiểu nguồn gốc văn hóa cận đại với những ưu khuyết điểm của nó. I - Tình hình xã hội II - Phong trào cải cách tôn giáo III - Phong trào văn hóa, khoa học phục hưng - Trong thời Trung Cổ ở Tây phương, phong kiến bóc lột trực tiếp chứ không nặng hình thức cho vay lãi như ở Đông phương, nên ở Đông phương hình thức bức lột này thể hiện trong tư tưởng luân hồi, nghiệp chướng, tiền oan. Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Giáo hội Tây phương bảo tồn di tích Cổ đại (tư sản) nên cung cấp toàn bộ bộ máy quan liêu phong kiến trong buổi đầu - bao trùm phong kiến. - Phong kiến Tây phương lúc đầu xây dựng có sự tham gia của các thị tộc Germains còn nhiều dấu vết mẫu quyền (ở Pháp tới thế kỷ XIV, ở Anh ngày nay). Lúc đầu các kỵ sĩ phong kiến làm giàu bằng cách lấy chồng, lấy vợ để làm chúa. Nhưng về sau này tinh vi hơn phức tạp hơn - đề cao phụ nữ trong văn thơ. - Đề cao phụ nữ của phong kiến căn bản là để lấy của (của riêng phụ nữ quyền thế tập), nữ chúa phong kiến nuôi bồi dưỡng các văn nghệ sĩ để họ đề cao mình. Những phát minh có điều kiện xuất hiện nhưng không có điều kiện phát triển. - Địa bàn không phát triển, vì không có nghề đi biển. - Sở dĩ thuốc súng không phát triển ở Đông phương vì chiến tranh phát triển có mục đích cướp phá nhân dân rồi bỏ về chứ không cần phá hoại thành trì, khác với chiến tranh xây dựng chế độ tập quyền nhằm phá tan xây dựng một chế độ mới. - Bàn in ở Trung Quốc cũng không phát triển vì có ít người đọc – tư sản chưa mạnh nên yêu cầu đấu tranh tư tưởng chưa có. I - TÌNH HÌNH XÃ HỘI Cuối Trung Cổ, cuối thế kỷ XIV nhất là thế kỷ XV, do sự phát triển của những nghề thủ công thành thị, do phát triển của những hình thái của tiền tư bản chủ nghĩa (tư bản thương mại tài phiệt) - kỹ thuật - thủ công - đã đạt được một mức khá tinh vi một tổ chức bước đầu tập trung (nghề làm đồng hồ - máy dệt vải khá tinh vi - dệt len dạ tinh vi - ngành đúc, rèn sắt thép đạt mức cao), đặc biệt có 3 phát minh lớn: kỹ thuật dùng thuốc súng, kỹ thuật in địa bàn (sự thực ở phương Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx Đông đã có từ lâu có thể là nó chuyển từ phương Đông sang, cái chính là nó khai thác được sáng kiến đó). Sự phát triển của sức sản xuất không những đòi hỏi quan hệ sản xuất mới (nói chung), mà cụ thể có ảnh hưởng trực tiếp trong thời cuộc: ví dụ thuốc súng làm mất tính chất độc lập của những thái ấp phong kiến vì thành lũy phong kiến bảo đảm độc lập của chúa phong kiến không chống lại đại bác mới. Áo giáp của kỵ binh phong kiến không còn đủ bảo vệ chủ nó như trước kia đối với gươm giáo được nữa. Kỹ thuật chế súng đã trực tiếp phá tan chế độ phong kiến. Kỹ thuật in đã trực tiếp phá tan chế độ mê muội của bọn Giáo hội phong kiến (Trung Cổ chỉ viết nên một số sách rất nhỏ). Địa bàn kỹ thuật làm thuyền mới (thuyền buồm cao) khiến thương nhân có thể đi ra xa, ngoài đại dương (Đại Tây Dương Thái Bình Dương) tìm ra Cải cách tôn giáo. a) Cải cách tôn giáo Trong thời trung đại, giáo hội Kitô là chỗ dựa vững chắc nhất của chế độ phong kiến châu Âu. Nó chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội. Đến hậu kì trung đại, Giáo hội ngày càng có xu hướng ngăn cản, chống lại các phong trào của giai cấp tư sản đang lên. Cuộc đấu tranh chống phong kiến đã làm bùng lên ngọn lửa của phong trào Cải cách tôn giáo. Đi đầu trong phong trào cải cách là các nhà tư tưởng theo chủ nghĩa nhân văn. Họ đề ra những tư tưởng tiến bộ. Phong trào Cải cách tôn giáo diễn ra ở khắp các nước Tây Âu. Đi đầu là Đức, Thuỵ Sĩ, sau đó sang Bỉ , Hà Lan, Pháp, Anh. Nổi tiếng nhất là cuộc cải cách tôn giáo của M. Lu-thơ (1483 - 1546) ở Đức của G. Can-vanh (1509 - 1564, người Pháp) ở Thuỵ Sĩ. Các nhà cải cách Lu-thơ Can-vanh thực chất đều không có ý định thủ tiêu tôn giáo, mà chỉ dùng biện pháp ôn hoà để tiến hành cải cách, bãi bỏ các thủ tục lễ nghi phiền toái. Cải cách tôn giáo đã được đông đảo nhân dân ủng hộ lan rộng khắp châu Âu ở thế kỉ XVI. Giáo hội đã phản ứng dẫn đến sự phân hoá trong xã hội Tây Âu thành Tân giáo Cựu giáo. Các phong trào Cải cách tôn giáo Văn hoá Phục hưng là những cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến đã suy tàn. Nó cổ vũ mở đường cho nền văn hoá châu Âu phát triển cao hơn. b) Chiến tranh nông dân Đức Ở Đức, trong sau Cải cách tôn giáo, nền kinh tế thấp kém, chế độ phong kiến bảo thủ đã cản trở việc vươn lên của giai cấp tư sản. Người nông dân cũng bị áp bức bóc lột nặng nề nên đã tiếp thu cải cách tôn giáo, tiếp thu tư tưởng của Lu-thơ. Từ mùa xuân 1524, cuộc đấu tranh đã có tính chất quyết liệt, mở đầu cho cuộc chiến tranh nông dân thật sự. Người lãnh tụ kiệt xuất của phong trào ở Tô-mát Muyn-xe. Tô-mát Muyn-xe xuất thân từ một gia đình thợ mỏ ở xton-béc. Thuở nhỏ, ông rất chăm học ; 15 tuổi đã lập trong trường ông học một hội kín chống Giám mục Ma-đơ-bua nhà thờ La Mã. Sau khi đỗ Tiến sĩ, ông trở thành Linh mục. Năm 1521, ông ra nước ngoài, sau đó trở về Đức vận động cách mạng, ông rất đồng cảm với nhân dân, lên án gay gắt sự hủ bại của Giáo hội, lên án chế độ bóc lột phong kiến, ông kêu gọi nông dân nổi dậy chống áp bức ; tuyên truyền mở cuộc xây dựng một xã hội bình đẳng cho mọi người. Phong trào nông dân đã giành được thắng lợi bước đầu. Trước sự phát triển của phong trào, giới quý tộc phong kiến tăng lữ Đức đã dùng mọi thủ đoạn, dốc mọi lực lượng đàn áp. Phong trào nông dân bị tổn thất nặng nề. Cuộc chiến tranh nông dân Đức là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử lớn lao. Nó biểu hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt khí phách anh hùng của nông dân Đức đấu tranh chống lại Giáo hội chế độ phong kiến. Nó cũng báo hiệu sự khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN MẠNH HÙNG CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH THỊ MAI NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu .13 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 14 NỘI DUNG 15 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 15 1.1 Từ nghĩa từ 15 1.1.1 Từ .15 1.1.2 Nghĩa từ 19 1.2 Đặc điểm hệ thống từ vựng - ngữ nghĩa 26 1.2.1 Hệ thống ngôn ngữ 26 1.2.2 Hệ thống từ vựng - ngữ nghĩa 28 1.3 Trường từ vựng - ngữ nghĩa 29 1.3.1 Khái niệm trường từ vựng - ngữ nghĩa 29 1.3.2 Các loại trường từ vựng - ngữ nghĩa 30 1.4 Tác giả Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết lịch sử.34 1.4.1 Vài nét Nguyễn Xuân Khánh 34 1.4.2 Về tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 36 1.5 Tiểu kết chương .39 Chương TRƯỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA VỀ TÔN GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 41 2.1 Các tiểu trường từ vựng - ngữ nghĩa Tôn giáo tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 41 2.1.1 Trường từ vựng ngữ nghĩa đạo Phật .41 2.1.2 Trường từ vựng ngữ nghĩa đạo Mẫu .48 2.1.3 Trường từ vựng ngữ nghĩa đạo Thiên Chúa 52 2.2 Vai trò trường từ vựng ngữ nghĩa tôn giáo tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 56 2.2.1 Dẫn nhập 56 2.2.2 Vai trò trường từ vựng tôn giáo việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm 57 2.2.3 Vai trò trường từ vựng tôn giáo việc thể thái độ tác giả 70 2.3 Tiểu kết chương .73 Chương TRƯỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA VỀ CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 75 3.1 Các tiểu trường từ vựng ngữ nghĩa chiến tranh tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 75 3.1.1 Trường từ vựng đối tượng tham gia chiến tranh 76 3.1.2 Trường từ vựng phương tiện chiến tranh 80 3.1.3 Trường từ vựng tính chất, hậu chiến tranh 85 3.2 Vai trò trường từ vựng chiến tranh tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 90 3.2.1 Trường từ vựng chiến tranh tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh với vai trò khắc họa thực chiến tranh xâm lược Việt Nam thực dân Pháp 90 3.2.2 Trường từ vựng chiến tranh với vai trò thể thái độ tác giả 95 3.3 Tiểu kết chương .100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tác phẩm văn học hệ thống ký hiệu có tổ chức riêng Trong đơn vị từ, ngữ, câu phương tiện quan trọng mang giá trị thẩm mỹ Từ ngữ nguyên liệu sở giữ vai trò việc xây đắp nên hình tượng nghệ thuật, yếu tố định tồn tác phẩm văn học Mỗi nhà văn có cách dùng từ riêng Mỗi tác phẩm có hệ thống lớp từ ngữ mang đặc trưng riêng Từ ngữ thành tố tạo nên dấu ấn tác phẩm thành tố góp phần làm nên phong cách tác giả 1.2 Nền văn học Việt Nam đương đại xuất nhiều nhà văn với nhiều phong cách nghệ thuật khác nhau, thu hút ý dư luận Trong số phải kể đến nhà văn đặc biệt, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Nguyễn Xuân Khánh coi tượng đến tuổi xưa ông đột phá, làm bạn đọc sửng sốt ba tiểu thuyết lịch sử xuất hiện, đạt giải thưởng cao hội nhà văn Việt Nam Hồ Quý Lý, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa làm nên tên tuổi Nguyễn Xuân Khánh Với ba tiểu thuyết lịch sử có giá trị này, Nguyễn Xuân Khánh có đóng góp không nhỏ cho văn học nước nhà Mỗi tác phẩm dáng vẽ viết theo phong cách khác in đậm phong cách Nguyễn Xuân Khánh Một đặc trưng ngôn ngữ tạo nên dấu ấn riêng nhà văn qua tiểu thuyết lịch sử trường từ vựng ngữ nghĩa Trong trường từ vựng tôn giáo trường từ vựng chiến tranh hai trường từ vựng bao trùm xuyên suốt, tiêu biểu Nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh không góp phần tìm hiểu phong cách nhà văn tiếng mà góp phần tư liệu để giảng dạy văn học nhà trường, giảng dạy tác phẩm tiểu thuyết lịch sử Vì lí chọn đề tài: “Trường từ vựng - ngữ nghĩa tôn giáo chiến tranh tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lý thuyết trường từ vựng ngữ ... phản ứng điên cuồng - Tôn giáo chia thành 2: Tân giáo (Tin lành) Cựu giáo (Kitô) + Hạn chế : Không xoá bỏ tôn giáo ” Áo mới” HOÀNG VĂN TRÌN H - CHUYÊN PHÚ 2 .Chiến tranh nông dân Đức  Nguyên nhân...1 Cải cách tôn giáo a Nguyên nhân cách tôn giáo - Kitô giáo từ kỷ V trở thành công cụ thống trị tinh thần chế độ phong kiến - Là lực lượng bóc lột nông nô kinh tế - Là lực... địa phương • Là chiến tranh nông dân vĩ đại châu Âu • Chứng minh sức mạnh to lớn giai cấp nông dân đấu tranh giai cấp HOÀNG VĂN TRÌN H - CHUYÊN PHÚ Nêu nội dung học? • Cuộc đấu tranh chống chế

Ngày đăng: 19/09/2017, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 19

  • 1 .Cải cách tôn giáo

  • Slide 3

  • b) Các cuộc cải cách tôn giáo

  • ? Nhận xét hai chủ trương cải cách?

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Diễn biến :

  • Chiến tranh nông dân ở Đức

  • Khởi nghĩa nông dân

  • Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử

  • Nêu những nội dung chính của bài học?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan