Bài 36. Tình hình văn hoá, tư tưởng thế kỉ XVI - đầu thế kỉ XVIII

12 372 0
Bài 36. Tình hình văn hoá, tư tưởng thế kỉ XVI - đầu thế kỉ XVIII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 36. Tình hình văn hoá, tư tưởng thế kỉ XVI - đầu thế kỉ XVIII tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ á...

I) Về tưởng, tôn giáo - Nho giáo dần suy thoái, Phật giáo, đạo giáo có điều kiện để khôi phục lại vị trí của mình - Từ thế kỉ XVI-XVIII, nhiều giáo sĩ phương Tây theo thuyền buôn vào Việt Nam truyền đạo  xuất hiện đạo Thiên Chúa, nhà thờ Thiên Chúa giáo mọc lên ở nhiều nơi. - Chúa Trịnh và Chúa Nguyễn đều thi hành chính sách cấm đạo Thiên Chúa giáo. - Các giáo sĩ phương Tây vào nước ta truyền đạo đã học tiếng Việt để giảng đạo và dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt  đến giữa thế kỉ XVII, với sự xuất hiện của cuốn từ điển Việt - Bồ - La- tinh và cuốn Giáo lí cương yếu bằng tiếng Việt chữ Quốc ngữ đã ra đời. - Tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, ông bà, các vị anh hùng, đặc biệt là những người có công với đất nước  nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian: phong phú, đa dạng, đậm chất đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”. - Ngoài các nhà thờ Thiên Chúa giáo, nhiều chùa chiền, đền thờ, văn miếu cũng được xây dựng thêm. II) Phát triển giáo dục và văn học 1) Giáo dục: - Nhà Mạc tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức thi cử đều đặn. - Khi đất nước bị chia cắt: • Đàng Ngoài: nhà nước Lê - Trịnh tiếp tục mở rộng Nho học theo chế độ thời Lê sơ, tổ chức nhiều khoa thi nhưng số người đi thi và số người đỗ đạt không nhiều. • Đàng Trong:, hình thức khoa cử xuất hiện muộn(1646, Chúa Nguyễn mới mở khoa thi đầu tiên theo cách riêng) và không được chú trọng như Đàng Ngoài. Họ Nguyễn quan tâm hơn đến kiến thức thực tế và tuyển dụng quan lại chủ yếu thông qua hình thức tiến cử. -Vua quang trung lên ngôi cho chấn chỉnh lại nền giáo dục( dịch sách kinh từ chữ Hán sang chữ Nôm cho học sinh học, đưa văn thơ chữ nôm vào thi cử) -Nội dung giáo dục chủ yếu là kinh sử, các bộ môn khoa học tự nhiên không được chú ý. 2) Văn học: - Văn học chữ Hán mất dần vị thế vốn có ở Lê sơ. - Nét nổi bật của văn học giai đoạn này là sự nở rộ của các tác phẩm văn thơ viết bằng chữ Nôm, trong đó đặc biệt là những truyện Nôm khuyết danh như Trê cóc, Trinh thử, Phạm Công – Cúc Hoa, Thạch Sanh, Tống Trân – Cúc Hoa, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc… cùng với các tác giả nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ, Nguyễn Dữ, Mạc Thiên Tứ, Nguyễn Cư Trinh, Ngô Thế Lân… - Văn học chính thống đang suy thoái, nhưng trong văn học dân gian hình thành trào lưu văn học dân gian khá ấn tượng: ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian… * Kho tàng văn học hiện có vô cùng phong phú và đa dạng, phản ánh cuộc sống tinh thần và tâm linh của con người Việt Nam đương thời. III) Nghệ thuật và khoa học kỹ thuật 1) Nghệ thuật: - Thế kỷ XVI – XVIII, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tiếp tục phát triển. • Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên – Huế) • Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) • Các tượng La Hán ở chùa Tây Phương (Hà Tây) - Trào lưu nghệ thuật dân gian được hình thành. Cảnh sinh hoạt thường ngày của nhân dân được khắc lên các vì, kèo ở những ngôi đình làng tuy nghệ thuật đơn giản nhưng phản ánh được cuộc sống của người dân thường. - Nghệ thuật sân khấu phát triển ở Đàng Trong và Đàng Ngoài. Nhiều làng có phường tuồng, phường chèo. Làn điệu dân ca mang đậm tính địa phương như quan họ, hát giặm, hò, vè, lí, si, lượn phổ biến. Chùa Thiên Mụ Chùa Ông là nơi thờ Quan Vân Trường, nhân vật anh hùng của thời Tam Quốc - Trung Hoa. Được xây dựng khoảng năm 1840, Chùa Ông cũng được gọi là Nghĩa An hội quán, nơi qui tụ những người Hoa gốc Triều Châu. Kiến trúc tương tự như các chùa Hoa Chợ Lớn, hình chữ “khẩu” với ở giữa là “giếng trời” thiên tĩnh. Trang trí thiên về ghép mảnh sành và sứ, cùng với những khối đá khổ lớn và gỗ quý. Một chiếc đỉnh bằng gốm trang trí đắp nổi rồng và nghê được làm vào năm 1736 (thời Cảnh Hưng) CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT BÀI 36: TRÌNH CỦA TỔ TÌNH HÌNH VĂN HÓA, TƯỞNG THẾ KỈ XVIĐẦU THẾ KỈ XVIII MỤC TIÊU BÀI HỌC Hiểu thành tựu nước Có kiến thức nhà việc phát triển văn hóa, tưởng văn hóa nước nhà từ XVIđầu kỉ XVIII 01 01 Nâng cao lòng yêu tự hào đất nước 04 03 02 02 03 04 Có đối sánh với triều đại văn hóa, tưởng Từ có kiến thức phổ quát tình hình đất nước giai đoạn NỘI DUNG BÀI HỌC tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng Giáo dục khoa cử Văn học nghệ thuật Khoa học – thuật II GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ ượ c t ổ đ c a kho c ụ d o hế Khoa cử nước tta c giá h ệ i n v c , ứ I ch kỉ XV ược tổ đ Từ v o ống nà h t ệ h he o chức t Từ kỉ XVI trở đi, dù tình hình trị không ổn định việc giáo dục vào khoa cử theo hệ thống Nho giáo trì tương đối liên tục II GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ • Chỉ hai năm sau lên ngôi, năm 1529, Mạc Đăng Dung mở khoa thi hội lấy đỗ 385 tiến sĩ có Nguyễn Bỉnh Khiêm (14911585) bà Nguyễn Thị Duệ II GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ • Triều Lê trung hưng tiếp nối truyền thống nhà Lê Sơ trước tổ chức thêm nhiều khoa cử • Bên cạnh hình thức thi quy, nhà Lê tổ chức thi chế khoa, khoa sĩ Có phát triển cách tổ chức thi cử, qua cho thấy tiến mặt nhận thức việc tìm kiếm nhân tài, phục vụ đất nước II GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ Như n việc kha g ch tổ c h ính v ì nộ i du ức t ng g hi c iáo i nê ửn dục n ch ặn g n gà ất lư h y cà ợng ìn h ng k giáo thứ huô c dục g n sa ng ian o, y cà lận côn ng g g iảm II GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ GIỮA ĐẰNG TRONG VÀ ĐẰNG NGOÀI Đằng Ngoài Bên cạnh việc tổ chức khoa cử quy trước, mở Đằng Trong Khoa cử xuất muộn, không trọng thêm thi tuyển chọn nhân tài Tuy nhiên việc tổ chức khoa cử ngày suy giảm Tuyển chọn quan lại hình thức tiến cử II GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ Giáo giáo d dung phần dục t ục v kho tích iếp t ụ ẫn a họ c ph Nho c họ át tr iể học, S c kh ông n nh GK ưng chất lượn g Tứ T giảm s út N ội d ung gũ K riển ý r , i i ể v n k n ì h i Cá Qua học, bạn có nhậnnhxét ền kvề tình g tế chung ngì c nộ iáo d inh i tế th ụ c khô ậm c n g gó hí cò p hình giáo dục nước ta kỷ XVI - TK XVIII ? n mh ãm s ự phát t cực để p hát t đượ c hư, N CỦNG CỐ Trong nhân vật sau đây, người đỗ trạng nguyên khoa cử từ kỉ XVI – đến đầu kỉ XVIII? A Trần Thủ Độ B Nguyễn Du C Nguyễn Bỉnh Khiêm CỦNG CỐ Cuộc thi Hội tổ chức sau Mạc Đăng Dung lên lấy đỗ tiến sĩ ? A 385 B 27 C 581 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ vào năm: a. 1770 b. 1771 c. 1780 d. 1781 Câu 2: Nguyễn Huệ đánh tan 5 vạn quân Xiêm tại trận: a. Ngọc Hồi - Đống Đa b. Chi Lăng - Xương Giang c. Rạch Gầm - Xoài Mút d. Bạch Đằng KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế vào năm: a. 1778 b. 1788 c. 1792 d. 1802 KIỂM TRA BÀITÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII Bài 24 I - Về tưởng tôn giáo 1. tưởng - Nho giáo suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn. 2. Tôn giáo - Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện khôi phục. TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII Bài 24 Toàn cảnh chùa Thiên Mụ (Huế) Chùa Keo (Thái Bình) TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII Bài 24 - Đạo Thiên Chúa được truyền bá vào nước ta từ XVI-XVIII . 3. Tín ngưỡng truyền thống được phát huy. Alexandrede Rhodes - Chữ Quốc ngữ được sáng tạo. TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII Bài 24 1. Giáo dục. - Nhà Mạc tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đều các kỳ thi. - Nhà nước Lê - Trịnh giáo dục Nho học theo chế độ thời Lê sơ. - Đàng Trong: năm 1646 mở khoa thi đầu tiên. - Vua Quang Trung chấn chỉnh lại giáo dục, chữ Nôm được đưa vào nội dung thi cử. - Nội dung giáo dục: kinh, sử. II - Phát triển về giáo dục và văn học TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII Bài 24 2. Văn học - Chữ Hán giảm sút so với giai đoạn trước. - Chữ Nôm phát triển mạnh. - Văn học dân gian phát triển rầm rộ. TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII Bài 24 III - Nghệ thuật, khoa học - kỹ thuật - Kiến trúc điêu khắc tiếp tục phát triển. TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII Bài 24 + Điêu khắc dân gian được hình thành và phát triển. Điêu khắc đình Tây Đằng (Hà Tây) [...].. .Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI- XVIII - Nghệ thuật sân khấu phát triển Hát giặm Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI- XVIII - Khoa học Thống kê thành tựu khoa học Lĩnh vực Thành tựu sử học Phát triển Địa lý Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư Quân sự Hổ trướng khu cơ (Đào Duy Từ) Triết học Lê Quý Đôn, Nguyễn Bỉnh Khiêm Y học Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác Lê Quý Đôn Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở. .. TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ TÌNH HÌNH VĂN HÓA, TƯỞNG TÌNH HÌNH VĂN HÓA, TƯỞNG THẾ KỈ XVI- ĐẦU THẾ KỈ XVIII THẾ KỈ XVI- ĐẦU THẾ KỈ XVIII Ş 36 Ş 36 Tổ 4 10AV GIỚI THIỆU Ở các thế kỉ XVI – XVIII, đời sống văn hoá, tưởng ở nước ta có nhiều chuyển biến. Nho giáo tuy vẫn giữ vị trí thống trị trong xã hội nhưng không còn giữ vai trò độc tôn, Phật giáo và Đạo giáo có phần được phục hồi. Thiên chúa giáo được du nhập và truyền bá, chữ Quốc ngữ xuất hiện, các tín ngưỡng dân gian, văn hoá, văn học, nghệ thuật dân gian phát triển mạnh. BÀI HỌC GỒM: 1. tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng 2. Giáo dục và thi cử 3. Văn học và nghệ thuật 4. Khoa học- kỹ thuật 1. tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng - Nho giáo: nhìn chung vẫn còn giữ được địa vị thống trị trong xã hội. - Phật giáo, đạo giáo và tín ngưỡng dân gian: có điều kiện phục hồi và phát triển. Nhiều chùa chiền, đền miếu, am, quán được khôi phục và xây mới. Chùa Bút Tháp Chùa Thiên Mụ Chùa chuông [...]... Latinh ghi âm tiếng Việt - Cho đến giữa thế kỉ XVII, với sự xuất hiện của cuốn từ điển Việt Bồ - La-tinh và cuốn Giáo lí cương yếu bằng tiếng Việt, có thể coi chữ Quốc ngữ đã ra đời - Mãi đến đầu thế kỉ XX, chữ Quốc ngữ mới chính thức trở thành chữ viết của dân tộc Việt Nam Alexandre de Rhodes Từ điển Việt - Bồ - La-tinh Câu hỏi củng cố 1.Những biểu hiện nào chứng tỏ trong các thế kỉ XVI – XVIII, Phật... thông qua hình thức tiến cử Quan lại xưa Câu hỏi củng cố • Em có nhận xét gì về tình hình khoa cử thời Mạc, tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê trung hưng? 3 Văn học và nghệ thuật Thế kỉ XVI – XVII và đầu •         thế kỉ XVIII, ở nước ta, văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế với các tác giả tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ, Nguyễn Dữ, Mạc Thiên Tứ, Nguyễn Cư Trinh, Ngô Thế Lân…...Thiên chúa giáo: - Từ năm 1533, một giáo sĩ đạo Thiên Chúa vào truyền đạo ở khu vực duyên hải tỉnh Nam Định - Thế kỉ XVII, đẩy mạnh truyền bá đạo Thiên chúa - Chúa Nguyễn và chúa Trịnh ban đầu tỏ ra thân thiện với các nhà truyền giáo nhưng sau thì thi hành những chính sách cấm đạo Chữ Quốc ngữ: - Các giáo sĩ phương Tây vào nước ta truyền đạo đã học tiếng... • Từ thế kỉ XVI trở đi, mặc dù tình hình chính trị không ổn định, nhưng việc giáo dục và khoa cử theo hệ thống Nho giáo vẫn được duy trì tương đối liên tục • 1529, Mạc Đăng Dung đã mở ngay khoa thi Hội lấy đỗ 27 tiến sĩ Từ đó về sau, cứ ba năm, nhà Mạc mở một khoa thi lấy đỗ tổng cộng 385 tiến sĩ, trong đó có Trạng nguyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585, tức Trạng Trình) và bà Nguyễn Thị Duệ - nữ... Lân… Chữ Nôm • Tuy vậy, nét nổi bật của văn học giai đoạn này là sự nở rộ của các tác phẩm văn thơ viết bằng chữ Nôm, trong đó đặc biệt là những truyện Nôm khuyết danh như Trê cóc, Trinh thử, TÌNH HÌNH VĂN HOÁ, TƯỞNG THẾ KỈ XVI - ĐẦU THẾ KỈ XVIII I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần nắm được: 1. Kiến thức -thế kỷ XVI - XVIII văn hoá Việt Nam có những điểm mới, phản ánh thực trạng của xã hội đương thời. - Trong lúc Nho giáo suy thoái thì Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện mở rộng mặc dù không được như thời Lý - Trần. Bên cạnh đó xuất hiện một tôn giáo mới: Thiên chúa giáo (đạo Kitô). - Văn hoá - nghệ thuật chính thống sa sút, mất đi những nét tích cực của thế kỷ mới, trong lúc hình thành phát triển một trào lưu văn hoá - nghệ thuật dân gian phong phú làm cho văn hoá mang đậm màu sắc nhân dân. - Khoa học, kỹ thuật có những chuyển biến mới. 2. Về tưởng, tình cảm - Bồi dưỡng tình cảm đối với những giá trị văn hoá tinh thần của nhân dân. - Tự hào về năng lực sáng tạo phong phú của nhân dân lao động, một khi dân trí được nâng cao. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Một số tranh ảnh nghệ thuật. - Một số câu ca dao, tục ngữ. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Thế kỉ XVI - XVII kinh tế nước ta có bước phát triển mới, phồn thịnh như thế nào? 2. Mở bàithế kỷ XVI - XVIII Nhà nước phong kiến có những biến đổi lớn. Sự phát triển của kinh tế hàng hoá và giao lưu với thế giới bên ngoài đã tác động lớn đến đời sống văn hoá của nhân dân ta ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài. Để thể hiện được tình hình văn hoá ở các thế kỷ XVI - XVII và những điểm mới của văn hoá Việt Nam thời kỳ này chúng ta cùng tìm hiểu bài mới. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân 1. Về tưởng tôn giáo, tín ngưỡng - Trước hết GV phát vấn: Tình hình tôn giáo, thế kỷ X - XV phát triển như thế nào? - HS nhớ lại kiến thức bài 20 trả lời: Đạo Nho, Phật đều rất phổ biến. + Đạo Phật: Thời Lý - Trần. + Đạo Nho: Thời Lê. - GV đặt vấn đề: Ở thế kỷ XVI - XVIII tôn giáo phát triển như thế nào? - Thế kỷ XVI - XVII Nho giáo từng bước suy thóai, trật tự phong kiến bị - HS tập trung theo dõi SGK trả lời. đảo lộn. - GV kết luận kết hợp ghi lên bảng. - GV phát vấn: Tại sao ở những thế kỷ XVI - XVIII Nho giáo suy thoái và không còn được tôn sùng như trước? - HS dựa vào kiến thức cũ và những hiểu biết của mình để trả lời. + Trật tự phong kiến, trật tự trong quan hệ xã hội bị đảo lộn. Vua chẳng ra vua, tôi chẳng ra tôi. Quan hệ mới tiến bộ dần thay thế trật tự quan hệ phong kiến đã bị lỗi thời. + Nhà nước phong kiến khủng hoảng; chính quyền Trung ương tập quyền thời Lê suy sụp. - GV tiếp tục trình bày: Trong khi Nho giáo suy thoái thì Phật giáo có điều kiện khôi phục lại. - GV chứng minh bằng một số công trình kiến trúc Phật giáo như: Chùa Thiên Mụ (Huế), Phật bà Quan âm nghìn tay nghìn mắt, các tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây) - Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ Lý - Trần. Nhiều vị Chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tô tượng. - HS nghe, ghi nhớ. - GV tiếp tục giảng giải: bên cạnh đó, tôn giáo mới đã được du nhập vào nước ta đó là Thiên chúa giáo. - Phát vấn: Thiên chúa giáo xuất hiện ở đâu và được tuyên truyền vào nước ta theo con đường nào? - HS nhớ lại kiến thức cũ kết hợp theo dõi SGK để trả lời. - GV nhận xét và kết luận: Kitô giáo xuất hiện ở khu vực Trung Đông rất phổ biến ở châu Âu. Các giáo sĩ Thiên chúa giáo theo các thuyền buôn nước ngoài vào Việt Nam truyền đạo, nhà thờ Thiên chúa giáo mọc lên ở nhiều nơi, giáo dân ngày càng đông ở cả 2 Đàng. Bên cạnh việc tiếp tục ảnh hưởng của tôn giáo bên ngoài, người dân Vi ệt Nam tiếp tục phát huy những tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp: Đền thờ, lăng miếu được xây dựng ở nhiều nơi bên cạnh chùa chiền, nhà thờ đạo Thiên cháu tạo nên     ! "# $%&'! &##(%)# *+ $*,* - ./0#0$* "# $% &# 123,*45677 8"#9:;+5&#<2#    $% &#1<40=  $% &#1<40= >? @#*A#B C1*= >? @#*A#B C1*=     !"#$%&  '()*'$+,(-.,(/0 1#2 3+ D D E*5(FG( '0H E*5(FG( '0H " "   &# &# 1 1 <40= <40=    !"#$%&  '()*'$+,(- .,(/01#2 3 + 4*+56.( 7(0.,(/0# 8.9-, :;.9-09<(=.,) >).&6.(#2?$; @9-A?,    !"#$%&  '()*'$+,(- .,(/01#2 3 + 4*+56.( 7(0.,(/0# 8.9-,:; .9-09<(=.,)> ).&6.(#2?$; B+((%C+>DD E0$%& (-( >I $* "# $% &# >I $* "# $% &# 1=J4K*!=L MN#H 4 1=J4K*!=L MN#H 4 "@= "@= [...]...1 Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp: - Sự phát triển của chủ nghĩa bản dẫn đến sự ra đời của giai cấp vô sản và sản - Nguồn gốc của giai cấp vô sản: Nông dân mất ruộng đất phải đi làm thuê ,... mình Họ lao động vất vả, trong điều kiện làm việc rất tồi tệ với đồng lương chết đói và luôn bị đe dọa sa thải - Mâu thuẫn giữa công nhân với sản ngày càng gay gắt, dẫn đến các cuộc đấu tranh - Hình thức đấu tranh: Đập phá máy móc, đốt công xưởng (mang tính chất tự phát) - Tác dụng: Phá hoại cơ sở vật chất của sản; công nhân tích lũy được kinh nghiêm đấu tranh; thành lập được tổ chức ...MỤC TIÊU BÀI HỌC Hiểu thành tựu nước Có kiến thức nhà việc phát triển văn hóa, tư tưởng văn hóa nước nhà từ XVI – đầu kỉ XVIII 01 01 Nâng cao lòng yêu tự hào đất... 04 Có đối sánh với triều đại văn hóa, tư tưởng Từ có kiến thức phổ quát tình hình đất nước giai đoạn NỘI DUNG BÀI HỌC Tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng Giáo dục khoa cử Văn học nghệ thuật Khoa học... h ệ i n v c , ứ I ch kỉ XV ược tổ đ Từ v o ống nà h t ệ h he o chức t Từ kỉ XVI trở đi, dù tình hình trị không ổn định việc giáo dục vào khoa cử theo hệ thống Nho giáo trì tư ng đối liên tục II

Ngày đăng: 19/09/2017, 21:39

Hình ảnh liên quan

TÌNH HÌNH VĂN HÓA, TƯ TƯỞNG THẾ KỈ XVI – ĐẦU THẾ KỈ XVIII - Bài 36. Tình hình văn hoá, tư tưởng thế kỉ XVI - đầu thế kỉ XVIII
TÌNH HÌNH VĂN HÓA, TƯ TƯỞNG THẾ KỈ XVI – ĐẦU THẾ KỈ XVIII Xem tại trang 1 của tài liệu.
Từ thế kỉ XVI trở đi, dù tình hình chính trị không ổn định nhưng việc giáo dục vào khoa cử theo hệ thống Nho giáo vẫn được duy trì tương đối liên tục - Bài 36. Tình hình văn hoá, tư tưởng thế kỉ XVI - đầu thế kỉ XVIII

th.

ế kỉ XVI trở đi, dù tình hình chính trị không ổn định nhưng việc giáo dục vào khoa cử theo hệ thống Nho giáo vẫn được duy trì tương đối liên tục Xem tại trang 4 của tài liệu.
• Bên cạnh hình thức thi chính quy, nhà Lê còn tổ chức các kì thi chế khoa, khoa sĩ - Bài 36. Tình hình văn hoá, tư tưởng thế kỉ XVI - đầu thế kỉ XVIII

n.

cạnh hình thức thi chính quy, nhà Lê còn tổ chức các kì thi chế khoa, khoa sĩ Xem tại trang 6 của tài liệu.
hình th - Bài 36. Tình hình văn hoá, tư tưởng thế kỉ XVI - đầu thế kỉ XVIII

hình th.

Xem tại trang 7 của tài liệu.
Tuyển chọn quan lại bằng hình thức tiến cử Khoa cử xuất hiện muộn, không được chú trọng - Bài 36. Tình hình văn hoá, tư tưởng thế kỉ XVI - đầu thế kỉ XVIII

uy.

ển chọn quan lại bằng hình thức tiến cử Khoa cử xuất hiện muộn, không được chú trọng Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan