Giáo án Lịch sử 10 bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI - XVIII tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án,...
Trang 1Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HÓA CÁC TH K XVI – XVIII
I M C TIÊU BÀI H C:
1 Ki n th c:
- Biết được ở các thế kỷ XVI – XVIII, văn hóa Việt Nam có những điểm mới, phản ánh thực trạng của xã hội đương thời
- Hiểu được trong lúc Nho giáo suy thoái thì Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện mở rộng mặc dù không như thời Lý - Trần Bên cạnh đó xuất hiện tôn giáo mới: Thiên Chúa giáo đạo Ki-tô)
- Biết được văn hóa - nghệ thuật chính thống sa sút, mất đi những nét tích cực Trong lúc đó, hình thành, phát triển một trào lưu văn học - nghệ thuật dân gian phong phú làm cho văn hóa mang đậm màu sắc nhân dân
- Biết được khoa học, kỹ thuật có những chuyển biến mới
2 K nĂng:
- Rèn luyện kỹ năng trình bày, phân tích
- Kỹ năng khai thác tranh ảnh
3 Thái đ :
- Bồi dưỡng tình cảm đối với những giá trị văn hóa tinh thần của nhân dân
- Tự hào về năng lực sáng tạo phong phú của nhân dân lao động, một khi dân trí được nâng cao
II THI T B VÀ TÀI LI U D Y H C:
- Một số tranh ảnh nghệ thuật
- Một số câu ca dao, tục ngữ
III TI N TRÌNH T CH C D Y VÀ H C:
Trang 2Ho t đ ng c a th y và trò Ki n th c c b n
Phương (Hà Nội)…Nhiều vị chúa quan tâm cho sửa
sang chùa chiền, đúc đồng, tô tượng
- HS nghe, ghi nhớ
- GV tiếp tục giảng: Tôn giáo mới được du nhập vào
nước ta đó là Thiên Ch
Trang 3Ho t đ ng c a th y và trò Ki n th c c b n
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được những
điểm mới trong văn học trong các thế kỷ XVI –
XVIII
- HS theo dỏi SGK phát biểu
- GV bổ sung, phân tích:
+ Sở dĩ văn học chữ Hán mất dần ưu điểm, không
còn có tác dụng lớn, không phát triển mạnh như giai
đoạn trước là do sự suy thoái của Nho giáo Trước
đây, trật tự xã hội chuẩn mực đạo đức của Nho giáo
được mọi người tự nguyện làm theo Song đến thời
kỳ này thực tiễn xã hội đã khác trước Vì vậy, giáo lý
Nho học tở nên sáo rỗng, lạc hậu, không phù hợp
+ Sự xuất hiện chữ Nôm và sự phát triển của thơ
Nôm thể hiện tinh thần dân tộc của người Việt
Người Việt đã cải biến
ÃQ