1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 36. tình hình văn hóa ... (CB)

26 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 307,5 KB

Nội dung

Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp.. Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp.... Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp: - Sự phát tri

Trang 1

Chương III:

Bài 36:

Trang 2

TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI:

1 Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp Những cuộc đấu tranh đầu tiên.

2 Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX.

3 Chủ nghĩa xã hội không tưởng.

Trang 3

1 Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp.

Trang 4

Giai cấp công nhân ra đời như thế nào?

Họ có nguồn gốc từ đâu?

Trang 5

1 Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô

Trang 6

Điều kiện làm việc và sinh hoạt ca

Trang 7

1 Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô

sản công nghiệp:

- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản dn đến sự ra đi của giai cấp vô sản và tư sản.

- Nguồn gốc của giai cấp vô sản: Nông dân mt ruộng

đt phải đi làm thuê, thợ th công bị phá sản trở

thành công nhân.

- Đời sống của giai cp công nhân: Không có tư liệu

sản xuất, phải làm thuê, bán sức lao động của mình Họ lao động vất v, trong điều kiện làm việc rất tồi

tệ với đồng lương chết đói và luôn bị đe dọa sa thải.

Trang 8

Lao động trẻ em

Trang 9

1 Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp:

- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản dẫn đến sự ra đơi của giai cấp vô sản và tư sản.

- Nguồn gốc của giai cấp vô sản: Nông dân mất ruộng

đất phải đi làm thuê, thợ thủ công bị phá sản trở

thành công nhân.

- Đời sống của giai cấp công nhân: Không có tư liệu sản xuất, phải làm thuê, bán sức lao động của mình Họ lao động vất vả, trong điều kiện làm việc rất tồi tệ với đồng lương chết đói và luôn bị đe dọa sa thải.

- Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản ngày càng gay gắt, dẫn đến các cuộc đấu tranh.

Trang 10

Hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân? Kết quả? Tác dụng và hạn chế của nó?

Trang 11

1 Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp:

- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản dẫn đến sự ra đời của giai cấp

đe dọa sa thải.

- Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản ngày càng gay gắt, dẫn đến các cuộc đấu tranh.

- Hình thức đấu tranh: Đập phá máy móc, đốt công xưởng (mang tính chất tự phát).

- Tác dụng: Phá hoại cơ sở vật chất của tư sản; công nhân tích lũy được kinh nghiêm đấu tranh; thành lập được tổ chức công đoàn.

- Hạn chế: Chưa thấy được bản chất của giai cấp tư sản, nhầm

tưởng máy móc là kẻ thù.

Trang 12

2 Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX:

Trang 13

Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở Pháp, Anh và Đức diễn ra như thế nào? Kết quả?

Trang 14

2 Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX:

a Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân:

- Ở Pháp:

+ Năm 1831: Công nhân dệt thành phố Liông khởi nghĩa đòi

tăng lương giảm giờ làm.

+ Năm 1834: Thợ tơ ở Liông khởi nghĩa đòi thiết lập nền cộng hòa.

- Ở Anh: Từ năm 1836-1848, diễn ra phong trào Hiến chương, đòi quyền phổ thông đầu phiếu, tăng lương, đòi giảm giờ làm.

- Ở Đức : Năm 1844, công nhân dệt ở Sê-lê-din khởi nghĩa.

b Kết quả : Tất cả các phong trào đấu tranh của công nhân đều thất bại.

Trang 15

Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của các phong trào đấu tranh đó?

Trang 16

2 Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân

ở nửa đầu thế kỉ XIX:

a.Phong trào đáu tranh của giai cấp công nhân:

- Ở Pháp:

+ Năm 1831: Công nhân dệt thành phố Liông khởi nghĩa đòi tăng lương

giảm giờ làm.

+ Năm 1834: Thợ tơ ở Liông khởi nghĩa đòi thiết lập nền cộng hòa.

- Ở Anh: Từ năm 1836-1848, diễn ra phong trào Hiến chương, đòi quyền phổ thông đầu phiếu, tăng lương, đòi giảm giờ làm.

- Ở Đức : Năm 1844, công nhân dệt ở Sê-lê-din khởi nghĩa.

b Kết quả: Tất cả các phong trào đấu tranh của công nhân đều thất bại.

c Nguyên nhân thất bại: Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn, chưa có đường lối chính trị rõ ràng.

d Ý nghĩa : Đánh dấu sự trưởng thành của công nhân, tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận khoa học sau này.

Trang 17

3 Chủ nghĩa xã hội không tưởng :

Trang 18

Chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời trong hoàn cảnh nào?

Trang 19

3 Chủ nghĩa xã hội không tưởng:

a Hoàn cảnh ra đời:

- Chủ nghĩa tư bản ra đời với những mặt trái của nó

là bóc lột tàn nhẫn người lao động.

xã hội tốt đẹp hơn, từ đó chủ nghĩa xã hội không

Trang 20

Giới thiệu một vài đại biểu tiêu biểu của

chủ nghĩa xã hội không tuởng và những tư tưởng chính của họ?

Trang 21

S.Phu-ri-ê (1772-1837)

Trang 23

Xanh Xi-mông (1760-1825)

Trang 24

3 Chủ nghĩa xã hội không tưởng:

a Hoàn cảnh ra đời:

- Chủ nghĩa tư bản ra đời với những mặt trái của nó

là bóc lột tàn nhẫn người lao động.

- Một số tư sản tiến bộ thông cảm với nỗi khổ của

người lao động, mong muốn xây dựng một chế độ xã hội tốt đẹp hơn từ đó chủ nghĩa xã hội không tuởng ra đời.

Xi-mông, Phuriê, R.Ô Oen.

Trang 25

Chủ nghĩa xã hội không tưởng có những mặt tích cực và hạn chế gì? Ý nghĩa ra đời của chủ nghĩa xã hội không tưởng?

Trang 26

3 Chủ nghĩa xã hội không tưởng:

a Hoàn cảnh ra đời:

- Chủ nghĩa tư bản ra đời với những mặt trái của nó là bóc lột tàn nhẫn

người lao động.

- Một số tư sản tiến bộ thông cảm với nỗi khổ của người lao động, mong

muốn xây dựng một chế độ xãã hội tốt đẹp hơn từ đó chủ nghĩa xã hội

không tuởng ra đời.

Xi-mông, Phuriê, R.Ô Oen.

mặt trái của chế độ tư bản (bóc lột tàn bạo người lao động), phê phán sâu sắc xã hội đó và dự đoán thiên tài về một xã hội tương lai.

được qui luật phát triển của chủu nghĩa tư bản; không thấy được vai trò và sức mạnh của giai cấp công nhân; không chỉ ra được lối thoát cho những người nghèo khổ.

Ngày đăng: 18/07/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w