1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)

18 722 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...

Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939) I/. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á – CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1939. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/. Kiến thức :  Giới thiệu những nét khái quát về lịch sử phong trào độc lập dân tộc châu Á giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới, HS cần nắm được : - Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1918 – 1939. - Cách mạng Trung Quốc (1919 – 1939) diễn ra như thế nào? 2/. Tư tưởng : Bồi dưỡng nhận thức tính tất yếu cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành độc lập dân tộc. 3/. Kĩ năng : - Sử dụng bản đồ. - Khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử, nhận biết bản chất của sự kiện lịch sử. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giáo viên chuẩn bị : - Lược đồ châu Á. - Tài liệu lịch sử thế giới hiện đại (1918 – 1939)(ĐHSP). - Thiết kế bài giảng lịch sử 8, tài liệu cải cách sử 8, sách giáo viên sử 8, giáo khoa sử 8, bài tập sử 8. - Tranh, ảnh liên quan đến các nhân vật lãnh đạo. VD : lãnh tụ Gandi (1869 – 1948) ở Ấn Độ.  Học sinh chuẩn bị : - Sách giáo khoa 8. - Bài tập sử 8. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  Kiểm tra bài cũ: - Kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ nhất? - Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài? 1. HOẠT ĐỘNG 1 : NHỮNG NÉT CHUNG  Mục tiêu : Cho HS biết được những nét mới của phong trào độc lập dân tộc châu Á trong những năm 1918 – 1939.  Nội dung : Hoạt động của giáo viên Học sinh Bài ghi - Mở đầu nêu đây là thời kỳ diễn ra những chuyển biến lớn của phong trào GPDT châu Á : tác động của Cách mạng T10 Nga và kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất mở ra thời kì phát triển mới của phong trào GPDT châu Á. - Cần nhấn mạnh tiếng vang của Cách mạng T10 Nga vượt biên giới nước Nga trở thành niềm hy vọng, là nguồn cổ vũ to lớn đối với nhân dân bị áp bức, bóc lột trong chiến tranh TG thứ nhất, nhiều nước thuộc địa, phụ thuộc cũng như trên thế giới phong trào GPDT  Lắng nghe.  Đọc kênh chữ nhỏ và theo dõi bản - Thắng lợi Cách mạng tháng 10 Nga và kết thúc chiến tranh TG thứ nhất mở ra thời kỳ phát triển mới trong phong trào ĐLDT châu Á tiêu biểu ở Trung Quốc, An Độ, Việt Nam, Inđônêxia. đi theo con đường Cách mạng T10, chủ nghĩa Mác Lênin. - Hướng dẫn HS đọc SGK, kênh chữ nhỏ. - Cho HS xem hình lãnh tụ Gandi ở Ấn Độ. - Giáo viên bổ sung và nhấn mạnh giai cấp vô sản trẻ tuổi phương Đông bước lên vũ đài chính trị mở ra triển vọng cho phong trào CM phương Đông từ giải phóng dân tộc tiến lên giải phóng giai cấp. - Cần chú ý trong những năm đầu sau Cách mạng tháng 10 Nga phong trào cách mạng Đông Nam Á lên cao lan rộng hơn cả so với châu Mỹ la tinh và châu Phi. - Củng cố : đồ.  Hãy kể tên phong trào đấu tranh ở các nước châu Á?  Phong trào nào mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc?  Hãy nêu những nét mới của phong trào độc lập dân tộc châu Á KIỂM TRA BÀI CŨ Cho biết nét chung phong trào độc lập dân tộc Châu Á (1918 – 1939) Bài 20 - TIẾT 29 PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939 II PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐƠNG NAM Á (1918 - 1939) NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM - Những điểm phong trào độc lập dân tộc Đơng Nam Á (1918 - 1939) - Phong trào độc lập dân tộc số nước Đơng Nam Á diễn nào? Bài 20 –Tiết: 29 PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939 II PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐƠNG NAM Á (1918 - 1939) Tình hình chung 55 51 23 41 59 40 25 38 36 18 15 52 50 34 13 60 22 53 56 29 43 17 57 58 51 47 33 26 16 24 53 37 12 14 30 54 31 11 19 10 60 35 32 20 21 19 49 45 48 42 39 12 44 27 28 46 10 18 16 54 11 17 THẢO LUẬN HÌNH THỨC: CẶP ĐƠI THỜI GIAN: PHÚT So với trước chiến tranh sau chiến tranh giới thứ phong trào độc lập dân tộc Đơng Nam Á có điểm (1918 - 1939) Phong trào độc lập dân tộc Đơng Nam Á trước sau chiến tranh Trước chiến tranh giới Sau chiến tranh giới thứ thứ nhất - Phong trào đấu tranh chống đế - Phong trào đấu tranh chống đế quốc để giành độc lập dân tộc quốc để giành độc lập dân tộc xoay quanh cờ + Xuất xu hướng vơ sản, giai cấp vơ sản trưởng thành lãnh “Phò Vua cứu nước” đạo phong trào đấu tranh Đảng Cộng sản đời số nước thúc đẩy phong trào đấu tranh - Phong trào dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ xuất nhóm, phái hội nhà u nước sáng lập Có hai xu hướng Xu hướng vơ sản Xu hướng dân chủ tư sản Phong trào cơng nhân Phong trào dân chủ tư sản - Giai cấp vơ sản trưởng thành tham gia lãnh đạo phong trào - Đảng Cộng sản đời số nước: ĐCS In- đơ-nê-xi–a (51920), ĐCS Việt Nam (2-1930), ĐCS Mã Lai, Xiêm (4-1930), Ngun ¸i Nghệ -Tĩnh nơi phong trào phát triển mạnh Tháng 91930, phong trào Cơng-Nơng phát triển đến đỉnh cao với đấu tranh liệt như: tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang tự vệ, cơng quan quyền địch Chính quyền đế quốc phong kiến nhiều huyện bị tê liệt, nhiều xã bị tan rã Đấu tranh cơng nhân, nơng dân Nghệ -Tĩnh 1930-1931 Các BCH Nơng hội chi Đảng lãnh đạo đứng quản lí mặt đời sống trị xã hội nơng thơn, làm nhiệm vụ quyền nhân dân theo hình thức Xơ Viết Lần nhân dân ta thực nắm quyền số huyện hai tỉnh Nghệ - Tĩnh Có hai xu hướng Xu hướng vơ sản Xu hướng dân chủ tư sản Phong trào cơng nhân Phong trào dân chủ tư sản - Giai cấp vơ sản trưởng thành tham gia lãnh đạo phong trào - Đảng Cộng sản đời số nước: ĐCS In- đơ-nê-xi–a (51920), ĐCS Việt Nam (2-1930), ĐCS Mã Lai, Xiêm (4-1930), Ngun ¸i - Xuất đảng có tổ chức ảnh hưởng xã hội lớn: Đảng dân tộc In- đơ-nê-xi -a, phong trào Tha-kin Miến Điện, phong trào chống Anh Mã Lai ¸p-®un Ra- Xu-c¸c-n« Bài 20 PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939 TIẾT 29 II PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐƠNG NAM Á (1918 - 1939) Tình hình chung Phong trào độc lập dân tộc số nước Đơng Nam Á Lµo Phong trào ĐLDT nướcCam-pu-chia Đơng Dương Việt Nam Nhiều tộc tham gia chống Pháp tiêu biểu khởi nghĩa Ong-kẹo Com-ma-đam(1901-1936) Các đấu tranh diễn liên tiếp tiêu biểu phong trào u nước theo xu hướng Dân chủ tư sản nhà sư A-cha Hem-chiêu tổ chức Phong trào phát triển mạnh mẽ Đảng Cơng Sản Việt Nam đời tiêu biểu phong trào Xơ viết Nghệ-Tĩnh - Năm 1927, bác sỹ A.Xu-các-nơ (1901-1970) với số trí thức thuộc tầng lớp tiểu tư sản tư sản dân tộc đứng thành lập Đảng Dân tộc In-đơnê-xi-a (PNI) Đảng đòi độc lập cho In-đơ-nê-xi-a ,khơng hợp tác với quyền thuộc địa đồn kết thống phong trào giải phóng dân tộc - Trước lớn mạnh uy tín ngày tăng Đảng Dân tộc, quyền thực dân Hà Lan thẳng tay đàn Tháng 12-1929, 100 lãnh tụ đảng viên tích cực Đảng bị bắt, có Xu-cácnơ Giữa tháng 8-1930, phiên tòa xét xử vụ án Xucác-nơ đồng chí ơng bắt đầu Xu-các-nơ từ chối việc cử luật sư bào chữa định tự độc bào chữa trước tòa Ơng nghèo đói, bần thống khổ nhân dân kết sách thực dân Ơng nhấn mạnh A Xu-các-nơ (1901-1970), có cách mạng hay khơng phụ thuộc vào Đảng Dân tộc mà phụ thuộc vào bọn đế quốc Đảng muốn gây sức ép tinh thần để Hà Lan phải trao trả độc lập cho In-đơ-nê-xi-a Những lời hùng biện đầy xúc động Xu-các-nơ trở thành văn có sức mạnh to lớn tố cáo tội ác thực dân Hà Lan… - Ngày 31-12-1931, Xu-các-nơ tự Ơng tiếp tục lao vào đấu tranh giải phóng dân tộc cho đất nước In-đơ-nê-xi-a CỦNG CỐ BÀI HỌC Bài tập 1: Sau chiến tranh giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc Đơng Nam Á có đặc điểm đây: A Phong trào phát triển mạnh mẽ, rộng khắp Châu Á B Giai cấp vơ sản trưởng thành tham gia lãnh đạo đấu tranh chống đế quốc C Nhiều Đảng Cộng sản thành lập nước D Phong trào dân chủ tư sản có bước tiến rõ rệt E Tất đặc điểm E Bài tập Lập bảng thống kê phong trào chống Pháp tiêu biểu Đơng Dương nhận xét theo mẫu sau: Tên nước Lào Cam-pu-chia Việt Nam Nhận xét Người lãnh đạo Thời gian CỦNG CỐ BÀI HỌC Bảng thống kê phong trào chống Pháp tiêu biểu Đơng Dương: Tên nước Lào Người lãnh đạo Ong Kẹo Com-ma-đam Thời gian 1901-1936 Cam-pu-chia A-cha Hem-chiêu 1930-1935 Việt Nam Đảng cộng sản 1930-1931 Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp tiến hành nhiều hình thức Nhận xét phong phú với tham gia đơng đảo tầng lớp nhân dân HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học cũ: + Những ...Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939) TIẾT 2: II/. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918 – 1939). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/. Kiến thức : - Cho HS hiểu những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở khu vực châu Á. 2/. Tư tưởng : Bồi dưỡng nhận thức tính tất yếu cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành độc lập dân tộc. 3/. Kĩ năng : - Sử dụng bản đồ. - Khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử, nhận biết bản chất của sự kiện lịch sử. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giáo viên chuẩn bị : - Lược đồ Đông Nam Á. - Tài liệu lịch sử thế giới hiện đại (1918 – 1939)(ĐHSP). - Thiết kế bài giảng lịch sử 8, tài liệu cải cách sử 8, sách giáo viên sử 8, giáo khoa sử 8, bài tập sử 8. - Tranh, ảnh liên quan đến các nhân vật lãnh đạo. VD :Apđun Raman ở Mã Lai.  Học sinh chuẩn bị : - Sách giáo khoa 8. - Bài tập sử 8. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:  Kiểm tra bài cũ: - Vì sao sau chiến tranh TG thứ I, phong trào ĐLDT châu Á bùng nổ mạnh mẽ? - Cách mạng Trung Quốc diễn ra như thế nào trong những năm 1919 - 1939? 1. HOẠT ĐỘNG 1 : TÌNH HÌNH CHUNG  Mục tiêu : Cho biết tình hình chung phong trào độ lập dân tộc ở châu Á 1918 - 1939.  Nội dung : Hoạt động của giáo viên Học sinh Bài ghi - Nhắc lại tình hình chung các quốc gia Đông Nam Á đầu thế kỷ XX. - Nêu rõ phong trào cách mạng ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chiến tranh TG thứ nhất và Cách mạng T10 Nga. - Cho HS xem hình 73 trang 101 lãnh tụ Raman ở Mã Lai sau thành Thủ tướng Malaixia. - Đưa ra một sốsự kiện để HS thấy cùng với sự phát triển của phong trào vô sản, phong trào dân chủ tư sản có những bước tiến rõ rệt  Sử dụng bản đồ chỉ các nước thuộc địa của các đế quốc thực dân khác nhau?  Đọc SGK đoạn từ “ bắt đầu … trấn áp” (gồm kênh chữ nhỏ) trả lời :  Hãy nêu nét mới của phong trào?  Sự thành lập các Đảng CS có tác động thế nào đối với phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á?  Nêu vài cuộc đấu tranh do Đảng cộng sản lãnh đạo? Kết quả?  Đầu thế kỷ XX phong trào dân chủ tư sản Đông Nam Á có điểm gì mới? - Đầu thế kỷ XX hầu hết quốc gai Đông Nam Á trở thành thuộc địa hoặc nữa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân trừ Xiêm tương đối tự chủ. - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào đấu tranh chống dđế quốc dâng cao mạnh mẽ và do ảnh hưởng cách mạng T10 Nga. - Từ những năm 20 phong so với những năm đầu thế kỷ XX nhấn mạnh xuất hiện các Đảng tư sản có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn. - Cho HS xem tranh vẽ khởi nghĩa ở Đông Nam Á (nếu có). - Củng cố :  Tình hình chung về phong trào độc lập Đông Nam Á? trào đấu tranh giành độc lập dân tộc xuất hiện nét mới : giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng. - Phong trào dân chủ tư sản có bước tiến mới.  SƠ KẾT : - Đầu thế kỷ XX hầu hết các quốc gia Đông Nam Á trở thành thuộc địa hoặc nữa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân trừ Xiêm. - Giai cấp vô sản trưởng thành lãnh đạo cách mạng. - Phong trào dân chủ tư sản có những bước tiến rõ rệt. 2/. HOẠT ĐỘNG 2 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á  Mục tiêu : - Cho HS hiểu được một số nước tiêu biểu ở Đông Nam Á cụ thể các nước Đông Dương thuộc Pháp và Inđônêxia thuộc Hà Lan.  Nội dung : Hoạt động của giáo viên Học sinh Bài ghi - MƠN LỊCH SỬ KHỐI 8 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY GIÁO CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Trình bày sự phát triển của cách mạng Trung Quốc trong những năm 1918 – 1939? Tiết 30. Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939). 1.Tình hình chung. Em hãy kể tên và xác đònh vò trí các nước Đông Nam Á trên bản đồ? ÔXTRÂYLIA ẤN ĐỘ DƯƠNG T H A Ù I B Ì N H D Ư Ơ N G TRUNG QUỐC MÔNG CỔ LIÊN XÔ NHẬT BẢN ẤN ĐỘ HOA KÌ CANA TRIỀU TIÊN BẢN ĐỒ CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG BẢN ĐỒ CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG VIỆT NAM THÁI LAN MALAYXIA INĐÔNÊXIA PHILIPPIN MIANMA CAMPUCHIA LAO [...]... 15 Câu 3: Chiến tranh thế giới thứ hai bùn nổ vào ngày tháng năm nào? 2 - 9 - 1939 A S 7 – 12 - 1941 Chúc 15 – 8 -mừng 1944 B C S S 1- 9 - 1939 D Đ 5 10 15 Câu 4: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc vào ngày tháng năm nào? A 15 – 8 - 1945 Đ Chúc mừng B S 1 – 9 - 1939 C 15 – 8 - 1944 2 – 2 - 1943 D 5 S S 10 15 Dặn dò: Các câu hỏi chuẩn bị bài tiếp theo: Câu 1: Em biết gì về những tiến bộ khoa học...HIRÔSIMA NAGASAKI Mặt trận Châu - Thái bình dương Ảnh thảm Ảnh thảm Họa bom Họa bom Ngun tử Ngun tử • Vì sao Mó lại ném - bom hai quảVì Mỹ muốn tranh cơng với nguyên tử vào Liên Xơ - Mỹ muốn phơ Nhật Bản? lực lượng trương qn sự của mình III KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH Trả lời câu : THẾ GIỚI THỨ1HAI CÂU 1 CÂU 2 Chiến tranh kết thúc với sự sụp đổ hồn tồn của phát xit Nêu kết cục của CTTGII? Trả lời... a CTTGII? nhất củ phá nặng nề Trả lời có 3: CTTGII kết thúc câuảnh hưởng như Chiến tranh kết CÂU 3 thế nào đến cách mạng thúc làm ở Việt nam thay đổi tình hình thế giới III KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚII THỨ HAI III KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚ THỨ HAI  Chiến tranh kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của khối • Phát xít  Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt, tàn phá nặng • nề nhất ... B C Mâu thuẩn về quyền lợi giữa các nước đế quốc Khủng hoảng kinh tế 192 9-1 933 dẫn đến hình thành hai khối qn sự đối lập Chúc mừng S S Chính sách thỏa hiệp của Anh và Mỹ D Tất cả điều đúng S Đ 5 10 15 Câu 2: Tính chất của cuộc chiến tranh như thế nào? Mang tính chất phi nghĩa A S B C Mang tính chất chính nghĩa Chúc Đây là cuộc chiến tranh khốc liệt mừng nhất và tàn phá nặng nề nhất S Đ B và C đúng DBài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939) TIẾT 29 : I/. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á – CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1939. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/. Kiến thức :  Giới thiệu những nét khái quát về lịch sử phong trào độc lập dân tộc châu Á giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới, HS cần nắm được : - Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1918 – 1939. - Cách mạng Trung Quốc (1919 – 1939) diễn ra như thế nào? 2/. Tư tưởng : Bồi dưỡng nhận thức tính tất yếu cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành độc lập dân tộc. 3/. Kĩ năng : - Sử dụng bản đồ. - Khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử, nhận biết bản chất của sự kiện lịch sử. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giáo viên chuẩn bị : - Lược đồ châu Á. - Tài liệu lịch sử thế giới hiện đại (1918 – 1939)(ĐHSP). - Thiết kế bài giảng lịch sử 8, tài liệu cải cách sử 8, sách giáo viên sử 8, giáo khoa sử 8, bài tập sử 8. - Tranh, ảnh liên quan đến các nhân vật lãnh đạo. VD : lãnh tụ Gandi (1869 – 1948) ở Ấn Độ.  Học sinh chuẩn bị : - Sách giáo khoa 8. - Bài tập sử 8. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  Kiểm tra bài cũ: - Kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ nhất? - Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài? 1. HOẠT ĐỘNG 1 : NHỮNG NÉT CHUNG  Mục tiêu : Cho HS biết được những nét mới của phong trào độc lập dân tộc châu Á trong những năm 1918 – 1939.  Nội dung : Hoạt động của giáo viên Học sinh Bài ghi - Mở đầu nêu đây là thời kỳ diễn ra những chuyển biến lớn của phong trào GPDT châu Á : tác động của Cách mạng T10 Nga và kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất mở ra thời kì phát triển mới của phong trào GPDT châu Á. - Cần nhấn mạnh tiếng vang của Cách mạng T10 Nga vượt biên giới nước Nga trở thành niềm hy vọng, là nguồn cổ vũ to lớn đối với  Lắng nghe. - Thắng lợi Cách mạng tháng 10 Nga và kết thúc chiến tranh TG thứ nhất mở ra thời kỳ phát triển mới trong phong trào ĐLDT châu Á tiêu biểu ở Trung Quốc, An Độ, Việt Nam, Inđônêxia. nhân dân bị áp bức, bóc lột trong chiến tranh TG thứ nhất, nhiều nước thuộc địa, phụ thuộc cũng như trên thế giới phong trào GPDT đi theo con đường Cách mạng T10, chủ nghĩa Mác Lênin. - Hướng dẫn HS đọc SGK, kênh chữ nhỏ. - Cho HS xem hình lãnh tụ Gandi ở Ấn Độ.  Đọc kênh chữ nhỏ và theo dõi bản đồ.  Hãy kể tên phong trào đấu tranh ở các nước châu Á?  Phong trào nào mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc?  Hãy nêu những nét mới của phong trào độc lập dân tộc châu Á sau - Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập, các Đảng Cộng sản thành lập lãnh đạo cách - Giáo viên bổ sung và nhấn mạnh giai cấp vô sản trẻ tuổi phương Đông bước lên vũ đài chính trị mở ra triển vọng cho phong trào CM phương Đông từ giải phóng dân tộc tiến lên giải phóng giai cấp. - Cần chú ý trong những năm đầu sau Cách mạng tháng ...Bi 20 - TIT 29 PHONG TRO C LP DN TC CHU (1918 - 1939 II PHONG TRO C LP DN TC ễNG NAM (1918 - 1939) NI DUNG KIN THC CN NM - Nhng im mi phong tro c lp dõn tc ụng Nam (1918 - 1939) - Phong. .. ( 2-1 930), CS Mó Lai, Xiờm ( 4-1 930), Nguyễn - Xut hin cỏc chớnh ng cú t chc v nh hng xó hi ln: ng dõn tc In- ụ-nờ-xi -a, phong tro Tha-kin Min in, phong tro chng Anh Mó Lai áp-đun Ra- Xu-các-nô... l phong tro Xụ vit Ngh-Tnh - Nm 1927, bỏc s A.Xu-cỏc-nụ (190 1-1 970) cựng vi mt s trớ thc thuc tng lp tiu t sn v t sn dõn tc ng thnh lp ng Dõn tc In-ụnờ-xi-a (PNI) ng ũi c lp cho In-ụ-nờ-xi-a

Ngày đăng: 19/09/2017, 13:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Lập bảng thống kê về phong trào chống Pháp tiêu biểu ở Đơng Dương và nhận xét theo mẫu sau: - Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)
p bảng thống kê về phong trào chống Pháp tiêu biểu ở Đơng Dương và nhận xét theo mẫu sau: (Trang 16)
Bảng thống kê về phong trào chống Pháp tiêu biểu ở Đơng Dương: - Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)
Bảng th ống kê về phong trào chống Pháp tiêu biểu ở Đơng Dương: (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w