1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIẾT 57 BÀI TẬP LỊCH SỬ

8 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 216,5 KB

Nội dung

TIẾT 57 BÀI TẬP LỊCH SỬ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

Giáo viên: : Nguyễn Văn Nam PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ VANG TRƯỜNG THCS VINH THÁI TIẾT 40- LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG III MÔN LỊCH SỬ: LỚP 7 TIẾT 40- LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG III                                                                                                                                                             1. Bài tập 1: Điền vào bảng thống kê những sự kiện lịch sử Việt Nam với mốc thời gian cho sẳn. 1226 1230 1/1258 29-1-1258 1272 Đầu năm 1285 1288 1396 Thời gian Sự kiện 1400 Trần Cảnh lên ngôi vua, nhà Trần thành lập. Nhà Trần ban hành bộ luật “Quốc triều hình luật” 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào xâm lược nước ta. Quân Mông Cổ thua trận, rút chạy khỏi Thăng Long. Lê Văn Hưu biên soạn xong bộ “Đại Việt sử kí”. Vua Trần mở hội nghị Diên Hồng. Chiến thắng quân Nguyên lần thứ III. Hồ Quý Ly cho ban hành tiền giấy. Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần, lập ra nhà Hồ. TT 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2. Bài tập 2: 8 7 5 4 3 2 1 6 9 10 TIẾT 40- LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG III                                                                                                                                                             1. Bài tập 1 TIẾT 40- LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG III                                                                                                                                                             x x x x x x x x x Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng – năm 1288 Đoạn phim nói về trận đánh nào của nhà Trần? Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến trận Bạch Đằng tháng 4 - 1288 TIẾT 40- LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG III                                                                                                                                                             4. Bài tập 4 1. Điền vào chổ trống đoạn văn sau: Đến có Trần Quốc Toản, vì tuổi còn nhỏ nên không được dự hội nghị. Trần Quốc Toản tức giận quân sfdsfsdfsd xâm lược đến nỗi tay cầm bóp nát lúc nào không biết. Khi về nhà, đã huy động và thân thuộc hơn 1000 người, làm binh khí đóng chiến thuyền và may cờ đề sáu chữ 2. Phát hiện những chi tiết sai ở đoạn văn sau và viết lại cho đúng. Hồ Quý Ly là cháu bốn đời của ( từ quê ra được một viên quan đại thần họ nhận làm con nuôi). Ông là người có tài năng, lại có hai người cô là phi tần của vua và sinh hạ được ba vị vua cho nhà Trần, nhờ đó ông rất được vua Trần trọng dụng. Hồ Nguyên Trừng Hồ Nguyên Trừng Quảng Ninh Phú Thọ, Trần Dụ Tông Trần Hồ Liêm Hồ Liêm Nghệ An Thanh Hoá Lê Trần Minh Tông TIẾT 40- LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG III                                                                                                                                                             5. Bài tập 5: Nôi cột A với cột B sao cho phù Giờ học môn lịch sử Lớp 7B Thi giỏo viờn gii Tiết 57 tập lịch sử Bài tập 1: Sắp xếp lại thứ tự từ để đợc câu Sắp xếp lại là: Kéo nội chia bè nhà Lê cánh Nội nhà Lê chia bè kéo cánh Đàng Trong đàn áp quan lại bóc lột nhân dân Quan lại Đàng Trong đàn áp bóc lột nhân dân Quân Xiêm nh cọp sợ quân Tây Sơn Quân Xiêm sợ quân Tây Sơn nh cọp Kiên bảo vệ tấc đất Quang Trung Quang Trung kiên bảo vệ tấc đất Tiết 57 tập lịch sử Bài tập 2: Điền vào chỗ trống (.)niên đại kiện lịch sử chiến tranh phong kiến Niên đại Sự kiện lịch sử Năm 1527 Năm 1533 Năm 1592 Năm 1672 Đăng cớp nhà Mạc Lê lập triều Mạc Dung Nam triều đợc thành lập Chiến tranh Nam Bắc triều kết thúc Chiến tranhTrịnh chấm dứt Nguyễn Bài3.Trũ chi ụ ch r s q u â n t h p h c h ầ m a n ú x n g n g u y ễ n l ê c h i ê u b è n h đ g n h u ọ n t ầ m g h i đ ố n g â c H h n n h i ố n g h 3 4 5 6 8 ô chữ thứ năm (có chữ cái) : Đồn bị nghĩa quân Tây ô chữ thứsáng sáu (có chữ cái) Ngời cầu cứu quân Xiêm Sơn hạ vào mùng tết sang đánh quân Tây Sơn ô chữ thứ tám (có chữ cái) :Căn Tây Sơn hạ đạo nằm ô t (có chữ cái) : Tháng năm 1786 nghĩa quân chữ tỉnhthứ ô chữSơn thứđã bảy 12 chữ cái) :Ngời đợc coi cõng rắn Tây hạ(có thành cắn ô chữ gà thứ nhà hai (có 11 chữ cái) : Tên tớng giặc tự tử ô chữ gòthứ Đống ba Đa (có chữ cái) Quân xâm lợc bị tiêu diệt ô chữ vào tết thứ Kỷnhất Dậu (có 1789 chữ cái) :Đây nơi diễn trận đánh k q tiêu diệt năm vạn quân Xiêm Q gU nAQ NA G R U gT u RT U n Tiết 57 tập lịch sử Bài tập 4: Quang Trung có biện pháp để xây dựng đất nớc? Tiết 57 tập lịch sử Bài tập 5: Lập niên biểu hoạt động nghĩa quân Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789 STT Thời gian Sự kiện Năm 1771 Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ Năm 1773 Năm 1777 Năm 1785 Hạ thành Quy Nhơn Lật đổ quyền họ Nguyễn Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút, đánh tan vạn quân Xiêm Hạ thành phú Xuân Tháng năm 1786 Giữa năm 1786 Năm 1788 Năm 1789 Lật đổ quyền họ Trịnh Thu phục đợc Bắc Hà Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa, đánh tan 29 vạn quân Thanh Tiết 57 tập lịch sử Bài tập 6: Ghép cột I với cột II cho với nội dung lịch sử học Cột I Giáo sĩ Phơng Tây Cột II a Là nhà thơ, nhà văn hoá, nhà quân có tài Nguyễn Bỉnh Khiêm b Đợc du nhập vào nớc ta kỷ XVI Đào Duy Từ c Có công sáng tạo chữ quốc ngữ Đạo Thiên Chúa d Phát triển mạnh kỷ XVIII Các đô thị e đỗ trạng nguyên, thờng đợc gọi Trạng Trình Tiết 57 tập lịch sử Bài tập 7: Hãy viết nhân vật lịch sử mà em ấn tợng chơng V ( từ đến 10 dòng) Bài dạy: Bài dạy: Tiết 24. Bài tập lịch sử Tiết 24. Bài tập lịch sử Giáo viên: Nguyễn Phú Ảnh Giáo viên: Nguyễn Phú Ảnh Đơn vị: Trường THCS Phan Đơn vị: Trường THCS Phan Bội Châu Bội Châu Năm học: 2008-2009 Năm học: 2008-2009 Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008 Lịch sử 6 Tiết 24: Bài tập lịch sử I. Ai nhanh hơn ? 1. Nước Văn Lang do ai sáng lập? 5. Nhà nước Âu Lạc được thành lập vào năm nào? 3. Công lao to lớn của các vua Hùng đối với nước ta là gì? 4. Người sáng lập ra nước Âu lạc là ai? 8. An Dương Vương lập kinh đô ở đâu? 6. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở đâu? 7. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào? 2. Nhà nước Văn Lang được ra đời vào thời gian nào? 9. Sau khi lên ngôi Trưng Vương đóng đô ở đâu? 10. Triệu Thị Trinh quê ở đâu? Và tập hợp khởi nghĩa năm bao nhiêu tuổi? Vua Hùng Năm 207 TCN Dựng nước An Dương Vương Phong Khê (Cổ Loa) Hát Môn Mùa xuân năm 40 Thế kỉ VII TCN Mê Linh Thanh Hóa; 19 tuổi HÕt giê 12345 6 789 1 B¾t ®Çu 2 3 3 Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008 Lịch sử 6 Tiết 24: Bài tập lịch sử II. Chọn phương án trả lời đúng nhất Bài 1: Thành Cổ Loa có cấu trúc như thế nào? A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Xoáy trôn ốc D. Hình tam giác Bài 2: Sau khi giành lại độc lập, Trưng Vương đã: A. Giữ nguyên các thứ thuế do nhà Hán đặt ra B. Vẫn yêu cầu nhân dân cống nạp cho nhà nước của ngon vật lạ C. Miến thuế 2 năm cho dân, bãi bỏ luật pháp hà khắc và lao dịch nặng nề do nhà Hán quy định trước đây D. Vấn giữ luật pháp của nhà Hán C. Miến thuế 2 năm cho dân, bãi bỏ luật pháp hà khắc và lao dịch nặng nề do nhà Hán quy định trước đây C. Xoáy trôn ốc Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008 Lịch sử 6 Tiết 24: Bài tập lịch sử II. Chọn phương án trả lời đúng nhất Bài 3: Xã hội Âu Lạc bị phân hóa thành những tầng lớp nào từ khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ? A. Quan lại đô hộ - quý tộc – hào trưởng – nông dân công xã – nô tì C. Vua – quý tộc – nông dân công xã – nô lệ B. Quan lại đô hộ– hào trưởng Việt- địa chủ Hán – nông dân công xã – nông dân lê thuộc – nô tì D. Vua, quý tộc – nông dân công xã – nô tì B. Quan lại đô hộ– hào trưởng Việt- địa chủ Hán – nông dân công xã – nông dân lê thuộc – nô tì Bài 4: Những chi tiết nào chứng tỏ nền nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển? A. Trồng lúa hai vụ và sử dụng sức kéo của trâu bò, đắp đê chống lụt B. Trồng đủ các loại cây hoa màu C. Chăn nuôi gia súc để làm sức kéo D. Sản phẩm nông nghiệp được đem trao đổi ở các chợ làng. A. Trồng lúa hai vụ và sử dụng sức kéo của trâu bò, đắp đê chống lụt Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008 Lịch sử 6 Tiết 24: Bài tập lịch sử II. Chọn phương án trả lời đúng nhất Bài 5: Người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói riêng vì: A. Dân ta quyết không theo phong tục tập quán của kẻ đô hộ C. Nền văn hoá của chính quyền đô hộ không phù hợp với nhân dân ta B. Những cái đó đã có từ lâu đời, ăn sâu vào cách sống và nếp nghĩ của nhân dân ta. D. Chữ Hán chưa phát triển B. Những cái đó đã có từ lâu đời, ăn sâu vào cách sống và nếp nghĩ của nhân dân ta. Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008 Lịch sử 6 Tiết 24: Bài tập lịch sử III. Hãy điền vào chỗ trống của sơ đồ dưới đây tên các chức quan tương đương với các cấp dưới thời thuộc Hán. Châu ……………………………………… Quận ……………………………… Quận ……………………………… Huyện ……………………… Huyện ……………………… Huyện ……………………… Huyện ……………………… Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008 Lịch sử 6 Tiết 24: Bài tập lịch sử III. Châu Thứ Sử Quận Thái thú Huyện Lạc tướng Quận Thái thú Huyện Lạc tướng Huyện Lạc tướng Huyện Lạc tướng Hãy điền vào chỗ trống của sơ đồ dưới đây tên các chức quan tương đương với các cấp dưới thời thuộc Hán. Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008 Lịch sử 6 Tiết 24: GÓP MỘT Ý NHỎ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾT LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ THỰC NGHIỆM TIẾT 45 – MÔN LỊCH SỬ 7 A. PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tầm quan trọng của vấn đề Nói đến tiết làm bài tập thì chắc hẳn mỗi giáo viên chúng ta đều nghĩ ngay đến một tiết dạy hệ thống lại, ôn lại , kiểm tra lại các kiến thức đã học dưới dạng những bài tập. Tiết làm bài tập là bước “nghỉ chân” để giáo viên và học sinh cùng nhớ lại những kiến thức đã học trong những bài qua, chương qua. Để chuẩn bị cho một tiết kiểm tra hoặc bước sang một chương mới. Đối với môn lịch sử cũng vậy tiết làm bài tập đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc củng cố kiến thức cũ. Tuy nhiên một tiết làm bai tập lịch sử thường ôm trọn một lượng kiến thức khá lớn của cả một chương hay cũng có khi là hai chương. Chính vì lẽ đó việc thực hiện tốt, có hiệu quả một tiết làm bài tập là rất khó. Đặc biệt trong môi trường giáo dục hiện nay học sinh rất thờ ơ với môn lịch sử. Việc gây hứng thú trong một tiết dạy bài mới đã khó chứ chưa nói tới một tiết làm bài tập. Chính vì vậy việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng là một vấn đề lớn thu hút sự quan tâm không chỉ những người làm công tác dạy học mà cả các ngành, các cấp Trung ương và Địa phương. Vấn đề đặt ra là làm thế nào biến tư tưởng đổi mới đó vào thực tiễn dạy học nhằm nâng cao chất lượng bộ môn lịch sử ? Một trong những yêu cầu hiện nay của đổi mới phương pháp dạy học lịch sử là phải đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá. Vì vậy thông thường trước những tiết kiểm tra định kỳ ở lịch sử lớp 6,7,8 thường trong phân phối chương trình có những tiết làm bài tập lịch sử. Theo tôi thiết nghĩ việc sắp xếp phân phối chương trình như thế là để giáo viên có thời gian đưa ra các dạng bài tập lịch sử, rồi hướng dẫn các bước thực hiện trước tiên là giúp các em củng cố, nhớ lại các kiến thức đã học đặc 1 biệt là những sự kiện lịch sử quan trọng trong từng chương và còn để các em khỏi bỡ ngỡ khi gặp các dạng bài tập, câu hỏi trong lúc kiểm tra. Học lịch sử cần có trí nhớ nhưng phải sáng tạo, không chỉ học thuộc các sự kiện cơ bản mà phải hiểu. Một trong những biện pháp phạm để hiểu biết lịch sử là tiến hành làm các dạng bài tập thông qua tổ chức và hướng dẫn của giáo viên. Vậy làm thế nào để một tiết dạy làm bài tập hiệu quả thì đó là phương pháp là cách thức tổ chức mà giáo viên thực hiện. 2 Thực trạng Trong chương trình sách giáo khoa mới điểm độc đáo và khác biệt so với sách giáo khoa cũ là số lượng tiết ôn tập, bài tập tăng, học sinh có điều kiện rèn luyện nhiều hơn và làm việc nhiều hơn, điều đó có tác dụng củng cố và nhớ sâu hơn kiến thức bài học.Thực tế trong phân phối chương trình lịch sử lớp 8 có một tiết làm bài tập, lớp 6 có hai tiết làm bài tập và lớp 7 có 6 tiết làm bài tập lịch sử, trung bình 1 chương học có 1 tiết ôn tập. Vậy làm thế nào để tiết làm bài tập lịch sử có hiệu quả, phát huy tối đa khả năng nhận thức và rèn luyện cho học sinh các dạng bài tập với các kĩ năng như làm việc với bản đồ, tranh ảnh, lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử của một chương, làm các dạng bài tập trắc nghiệm, tổ chức sưu tầm những sự kiện lịch sử địa phương có liên quan đến nội dung bài học. Qua thực tiễn dạy học và dự giờ đồng nghiệp, mặc dù giáo viên đã có sự đổi mới trong tổ chức, hướng dẫn học sinh làm bài tập lịch sử song kết quả chưa cao. Bài tập còn quá ít và chưa sử dụng thường xuyên (chỉ chú trọng vào các tiết thao giảng, thanh tra ) Không khí lớp học có lúc trầm,có lúc căng thẳng, học sinh chỉ làm việc một mình chưa có sự hợp tác, chưa phát huy được năng lực diễn đạt của học sinh, hệ thống câu hỏi, bài tập còn sơ sài, đơn điệu chưa phong phú (thường làm bài tập trắc nghiệm, hoặc chỉ vẽ bản đồ, hoặc chỉ viết bài), chưa có dạng bài tập nhận thức để kích thích, khêu gợi tính say mê, hướng thú của học sinh; bài tập chưa sử dụng đúng thời điểm và chưa biết chọn lọc bài tập để khai thác. Nhiều giáo viên biến một 2 giờ làm bài tập thành một trò chơi, giáo viên chưa xác định được đặc trưng của tiết làm bài tập GÓP MỘT Ý NHỎ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾT LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ THỰC NGHIỆM TIẾT 45 – MÔN LỊCH SỬ 7 A. PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tầm quan trọng của vấn đề Nói đến tiết làm bài tập thì chắc hẳn mỗi giáo viên chúng ta đều nghĩ ngay đến một tiết dạy hệ thống lại, ôn lại , kiểm tra lại các kiến thức đã học dưới dạng những bài tập. Tiết làm bài tập là bước “nghỉ chân” để giáo viên và học sinh cùng nhớ lại những kiến thức đã học trong những bài qua, chương qua. Để chuẩn bị cho một tiết kiểm tra hoặc bước sang một chương mới. Đối với môn lịch sử cũng vậy tiết làm bài tập đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc củng cố kiến thức cũ. Tuy nhiên một tiết làm bai tập lịch sử thường ôm trọn một lượng kiến thức khá lớn của cả một chương hay cũng có khi là hai chương. Chính vì lẽ đó việc thực hiện tốt, có hiệu quả một tiết làm bài tập là rất khó. Đặc biệt trong môi trường giáo dục hiện nay học sinh rất thờ ơ với môn lịch sử. Việc gây hứng thú trong một tiết dạy bài mới đã khó chứ chưa nói tới một tiết làm bài tập. Chính vì vậy việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng là một vấn đề lớn thu hút sự quan tâm không chỉ những người làm công tác dạy học mà cả các ngành, các cấp Trung ương và Địa phương. Vấn đề đặt ra là làm thế nào biến tư tưởng đổi mới đó vào thực tiễn dạy học nhằm nâng cao chất lượng bộ môn lịch sử ? Một trong những yêu cầu hiện nay của đổi mới phương pháp dạy học lịch sử là phải đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá. Vì vậy thông thường trước những tiết kiểm tra định kỳ ở lịch sử lớp 6,7,8 thường trong phân phối chương trình có những tiết làm bài tập lịch sử. Theo tôi thiết nghĩ việc sắp xếp phân phối chương trình như thế là để giáo viên có thời gian đưa ra các dạng bài tập lịch sử, rồi hướng dẫn các bước thực hiện trước tiên là giúp các em củng cố, nhớ lại các kiến thức đã học đặc 1 biệt là những sự kiện lịch sử quan trọng trong từng chương và còn để các em khỏi bỡ ngỡ khi gặp các dạng bài tập, câu hỏi trong lúc kiểm tra. Học lịch sử cần có trí nhớ nhưng phải sáng tạo, không chỉ học thuộc các sự kiện cơ bản mà phải hiểu. Một trong những biện pháp phạm để hiểu biết lịch sử là tiến hành làm các dạng bài tập thông qua tổ chức và hướng dẫn của giáo viên. Vậy làm thế nào để một tiết dạy làm bài tập hiệu quả thì đó là phương pháp là cách thức tổ chức mà giáo viên thực hiện. 2 Thực trạng Trong chương trình sách giáo khoa mới điểm độc đáo và khác biệt so với sách giáo khoa cũ là số lượng tiết ôn tập, bài tập tăng, học sinh có điều kiện rèn luyện nhiều hơn và làm việc nhiều hơn, điều đó có tác dụng củng cố và nhớ sâu hơn kiến thức bài học.Thực tế trong phân phối chương trình lịch sử lớp 8 có một tiết làm bài tập, lớp 6 có hai tiết làm bài tập và lớp 7 có 6 tiết làm bài tập lịch sử, trung bình 1 chương học có 1 tiết ôn tập. Vậy làm thế nào để tiết làm bài tập lịch sử có hiệu quả, phát huy tối đa khả năng nhận thức và rèn luyện cho học sinh các dạng bài tập với các kĩ năng như làm việc với bản đồ, tranh ảnh, lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử của một chương, làm các dạng bài tập trắc nghiệm, tổ chức sưu tầm những sự kiện lịch sử địa phương có liên quan đến nội dung bài học. Qua thực tiễn dạy học và dự giờ đồng nghiệp, mặc dù giáo viên đã có sự đổi mới trong tổ chức, hướng dẫn học sinh làm bài tập lịch sử song kết quả chưa cao. Bài tập còn quá ít và chưa sử dụng thường xuyên (chỉ chú trọng vào các tiết thao giảng, thanh tra ) Không khí lớp học có lúc trầm,có lúc căng thẳng, học sinh chỉ làm việc một mình chưa có sự hợp tác, chưa phát huy được năng lực diễn đạt của học sinh, hệ thống câu hỏi, bài tập còn sơ sài, đơn điệu chưa phong phú (thường làm bài tập trắc nghiệm, hoặc chỉ vẽ bản đồ, hoặc chỉ viết bài), chưa có dạng bài tập nhận thức để kích thích, khêu gợi tính say mê, hướng thú của học sinh; bài tập chưa sử dụng đúng thời điểm và chưa biết chọn lọc bài tập để khai thác. Nhiều giáo viên biến một 2 giờ làm bài tập thành một trò chơi, giáo viên chưa xác GV:LÊ THỊ VUI Đơn vị THCS CHU VĂN AN TAM KÌ Yêu cầu nhà Thanh” mở cửa ải thông chợ búa”. Mở lại các chợ C A B Khuyến khích phát triển thủ công nghiệp Để cho hàng hoá không ngưng đọng, Quang Trung đã làm gì ? A Tiết 57 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ ( CHƯƠNG V) I. Nội dung chương V. - Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền. - Tình hình kinh tế - văn hoá thế kỷ XVI – XVIII. - Phong trào Tây Sơn: Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn; Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh - Nguyễn; Đánh tan quân Xiêm – Thanh. II. Luyện tập. A. Bài tập lập bảng thống kê. C. Bài tập điền khuyết D. Bài tập nối kiến thức. B. Bài tập trắc nghiệm Tiết 57 .LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ ( CHƯƠNGV) Lãnh đạo Thời gian Địa bàn hoạt động Tiết 57. LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ ( CHƯƠNG V) Nhóm 1 Lập thống kê các cuộc khởi nghĩa của nông dân đầu thế kỷ XVI theo mẫu: A. Bài tập lập bảng thống kê. Nhóm 2 Lập bảng thống kê những việc làm của Quang Trung từ 1771- 1792 Tiết 57. LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ ( CHƯƠNG V) Năm Sự kiện chính 1771 1777 1785 1786 1788 1789 1789- 1792 Tiết 57. LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ ( CHƯƠNG V) A. Bài tập lập bảng thống kê. Lập thống kê các cuộc khởi nghĩa của nông dân đầu thế kỷ XVI theo mẫu: Nhóm 1 Lãnh đạo Thời gian Địa bàn hoạt động - Trần Tuân 1511 Sơn Tây - Lê Hy, Trịnh Hưng 1512 Nghệ An, Thanh Hoá - Phùng Chương 1515 Tam Đảo - Trần Cảo 1516 Đông Triều Tran Tuaõn 1511 Phuứng Chửụng 1515 Leõ Hy, Trũnh Hửng 1512 Tran Caỷo 1516 Lc phong tro nụng dõn khi ngha th k XVI Năm Sự kiện chính 1771 1777 1785 1786 1788 1789 1789- 1792 Dựng cờ khởi nghĩa Dựng cờ khởi nghĩa Lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong Lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong Lật đổ chúa Trịnh ở Đàng Ngoài Lật đổ chúa Trịnh ở Đàng Ngoài Đánh tan quân xâm lược Xiêm Đánh tan quân xâm lược Xiêm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung hiệu là Quang Trung Đánh tan quân xâm lược Thanh Đánh tan quân xâm lược Thanh Củng cố và xây dựng đất nước Củng cố và xây dựng đất nước Tiết 57. LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ ( CHƯƠNG V) Nhóm 2 Lập bảng thống kê những việc làm của Quang Trung từ 1771- 1792 [...]... Tiết 57 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ ( CHƯƠNG V) D Bài tập nối kiến thức 1 Nối niên đại với sự kiện lịch sử sao cho đúng 1737 Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương 1738- 1770 Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng 1740- 1751 Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu 1741- 1751 Khởi nghĩa Lê Duy Mật 1739- 1769 Khởi nghĩa Hoàng Công Chất Nguyễn Danh Phương Nguyễn Dương Hưng Nguyễn Hữu Cầu Lê Duy Mật Hoàng Công Chất Tiết 57 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ... đến công tác thuỷ lợi và khai hoang B Ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và khai hoang C Chỉ chú trọng đến công tác khai hoang mở mang diện tích D Chỉ chú ý đến công tác thuỷ lợi Tiết 57 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ ( CHƯƠNG V) C Bài tập điền khuyết 1 Điền vào dấu chấm ( ) sao cho đúng những thông tin về khởi nghĩa Tây Sơn? Tây Sơn - Địa bàn: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, -Bộ phận lãnh đạo: Nguyễn Lữ Nông.. .Tiết 57 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ ( CHƯƠNG V) B Bài tập trắc nghiệm 2 Ông là một anh hùng vĩ đại của 1 Khởi nghĩa Hoàng Công Chất vào thời gian a 1739 – 1769 b 1749 – 1769 c 1739 – 1770 d 1729 - 1769 nhân dân ta thế kỷ XVIII: a Lý... binh, kị binh - Đối với nhà Thanh: mềm dẻo, nhưng kiên quyết -Ở phía Nam, Quang Trung tìm cách diệt lực lượng Nguyễn Ánh CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Hoàn thiện các bài tập - Ôn tập và làm đề cương, trả lời các câu ... năm vạn quân Xiêm Q gU nAQ NA G R U gT u RT U n Tiết 57 tập lịch sử Bài tập 4: Quang Trung có biện pháp để xây dựng đất nớc? Tiết 57 tập lịch sử Bài tập 5: Lập niên biểu hoạt động nghĩa quân Tây... Trung Quang Trung kiên bảo vệ tấc đất Tiết 57 tập lịch sử Bài tập 2: Điền vào chỗ trống (.)niên đại kiện lịch sử chiến tranh phong kiến Niên đại Sự kiện lịch sử Năm 1527 Năm 1533 Năm 1592... Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa, đánh tan 29 vạn quân Thanh Tiết 57 tập lịch sử Bài tập 6: Ghép cột I với cột II cho với nội dung lịch sử học Cột I Giáo sĩ Phơng Tây Cột II a Là nhà thơ, nhà văn

Ngày đăng: 19/09/2017, 13:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w