tư liệu về các hình thúc sinh sản ở vi sinh vật tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA THỰC VẬT Thực vật cũng như mọi sinh vật khác, khi sinh trưởng đến một mức độ nào đều có khả năng sinh sản để duy trì và phát triển nòi giống. Cơ sở của quá trình sinh sản là khả năng phân chia và phân hóa của tế bào. Ở thực vật có 3 hình thức sinh sản chính: sinh sản dinh dưỡng, sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. 1. Sinh sản dinh dưỡng (sinh sản sinh dưỡng) Sinh sản dinh dưỡng là hình thức sinh sản thường gặp ở cả thực vật bậc thấp và thực vật bậc cao. Trong quá trình sinh sản dinh dưỡng. Cơ thể mới được tạo thành trực tiếp từ cơ quan dinh dưỡng của cơ thể mẹ hoặc từ một phần của cơ thể mẹ. Có 2 hình thức sinh sản chính: sinh sản dinh dưỡng tự nhiên và sinh sản dinh dưỡng nhân tạo. 1.1. Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên Là sự tái sinh một cách tự nhiên để phục hồi lại các cơ quan đã mất hoặc hình thành một cơ thể mới. Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên khá phổ biến ở thực vật bậc thấp (tảo lục đơn bào - Chlamydomonas, tảo Cát - Pinnularia . tăng số lượng của tế bào bằng hình thức phân bào không tơ). Đối với tảo đa bào (spirogyra), sinh sản dinh dưỡng bằng cách đứt khúc của thall hoặc của sợi tảo .). Đối với thực vật bậc cao, hình thức sinh sản đinh dưỡng tự nhiên khá phổ biến, các cơ quan hoặc các cá thể mới có thể được hình thành trực tiếp từ 1 đoạn rễ, thân, lá . 86 Ví dụ: sinh sản bằng thân rễ (cỏ Tranh, Gừng .), sinh sản bằng thân bò (Rau má, Khoai lang .), sinh sản bằng thân hành (Hành, Tỏi .), sinh sản bằng thân củ, hoặc củ (Khoai tây, Khoai lang .), sinh sản bằng đoạn thân (Sắn, Mía .), sinh sản bằng lá (Sống đời .) . 1.2. Sinh sản dinh dưỡng nhân tạo Là hình thức sinh sản do con người thực hiện trên các bộ phận của cơ quan dinh dưỡng và dựa vào khả năng tái sinh của cây. Có nhiều hình thức sinh sản dinh dưỡng nhân tạo: giâm cành, chiết cành, ghép cành . a. Giâm cành Là hình thức tách một cành ra khỏi cây mẹ, rồi cắm xuống đất cho rễ phát triển và mọc thành một cây mới, phương pháp này thường được áp dụng đối với một số cây trồng: Mía, Sắn, Khoai, Dâu tằm, Dâm bụt . Trong thực tế, người ta thường dùng các hóa chất kích thích sinh trưởng như indoe axetic, naphtalen, axitpropionic, indol buteric . để tăng khả năng ra rễ. b. Chiết cành Là hình thức sinh sản, tạo điều kiện cho cây con ra rễ trên cây mẹ rồi mới tách khỏi cây mẹ (chiết Cam, Chanh, Sapôchê .). Hình thức sinh sản này giúp cho việc nhân nhanh các giống cây trồng. c. Ghép cành Là hình thức lấy một chồi hoặc 1 cành của cây này đem ghép lên gốc của cây khác cùng chi hoặc cùng loài để cho cành đó vẫn tiếp tục sống. Cành cây hoặc chồi đem ghép được gọi là cành ghép, còn cây được ghép gọi là gốc ghép. Đây là phép lai vô tính đơn Phân đôi VK lam Bào tử đốt xạ khuẩn Sinh sản vi sinh vật nhân thực a Phân đôi Nấm men rượu rum Trùng đế giày Sinh sản vi sinh vật nhân thực b Nảy chồi Nấm men (Yeast) Sinh sản vi sinh vật nhân thực C Bào tử + Sinh sản bào tử vô tính : Bào tử trần nấm mốc tương Bào tử kín nấm mốc trắng + Sinh sản bào tử hữu tính Bào tử tiếp hợp nấm tiếp hợp ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MỘT SỐ HÌNH PHẲNG & HÌNH KHÔNG GIAN Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM TS. Nguyễn Thị Bảy 1 Stt Loại Mặt cắt Diện tích/thể tích Vị trí trọng tâm Moment quán tính 1 Hình chữ nhật bh 2hyc= 12bhI3c= 2 Hình tam giác 2bh 3hyc= 36bhI3c= 3 Hình thang 2h)cb(+ 23cbchybc+⎛⎞⎛⎞⎟⎠=⎜⎟⎜+⎝⎠⎝ 4 Hình tròn 4d2π 2dyc= 64dI4cπ= 5 Nửa hình tròn 8d2π π=3r4yc 4128dIπ= 6 Hình vòng cung )cb(36h)cbc4b(I322c+++=[])sin(2r2α−α ;với )radian(α - - 7 Hình ellipse 4bhπ 2hyc= 64bhI3cπ= 8 Nửa hình ellipse 8bhπ π=3h4yc 3128bhIπ= 9 Hình parabol 3bh2 337bhI = 10 Hình trụ h4d2π 2hyc= - 11 Hình nón h4d312π⋅ 4hyc= - 12 Hình paraboloid h4d212π⋅ 3hyc= - 13 Hình cầu 6d3π 2dyc= - 14 Nửa hình cầu 12d3π 38cry = - 15 Hình chỏm cầu )hr3(3h2−π hr3hr44hyc−−⋅= - 8b3x;5h3ycc== I.ĐẶC ĐIỂM CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA TẢO: Ở tảo, mỗi thế hệ tự nó có thể sinh sản vô tính và hữu tính. - Sự sinh sản vô tính làm tăng nhanh số lượng cá thể, nhưng vật chất di truyền của chúng không có sự thay đổi, còn sinh sản hữu tính lại tạo nên tính đa dạng về các biến dị của các cá thể trong quần thể. Tuy nhiên sinh sản hữu tính thường lãng phí về mặt năng lượng và vật chất tế bào do các giao tử được phóng thích ra nhưng không phải bao giờ cũng có thể thụ tinh được, những giao tử này thường chết và gây ra sự lãng phí này. Tùy và điều kiện trong môi trường mà tảo có hình thức sinh sản nào nhằm tạo ra thế hệ mới thích ứng được với điều kiện của môi trường. - Hầu hết tảo biển duy trì cả hai hình thức sinh sản. Theo Russel (1986) nơi có đẳng giao tử thì các giao tử này thực hiện chức năng như động bào tử trong sinh sản vô tính. - Một vài tảo sóng trôi nổi thì số lượng cá thể phụ thuộc hình thức sinh sản sinh dưỡng phân mảnh. I.1. Sinh sản sinh dưỡng: Quá trình sinh sản sinh dưỡng được tiến hành trên những phần riêng lẽ của cơ thể. Phần lớn các loài sinh sản theo hình thức này thường không chuyên hóa chức năng sinh sản. Có ba hình thức sinh sản theo kiểu sinh dưỡng ứng với hình thái của chúng: +Tảo đơn bào: Sinh sản bằng cách phân chia tế bào,thường gặp ở tảo lam(cyanophyta) và tảo mắt (euglenophyta). - Từ một tế bào mẹ phân cắt thành hai tế bào mới. +Tảo dạng tập đoàn : Sinh sản bằng cách phân tách những tập đoàn có kích thước nhỏ hay thành những tập đoàn mới ngay trên tập đoàn mẹ, như tập đoàn Volvox… +Tảo dạng sợi: Tạo thành các đoạn nhỏ hay đứt đoạn tự nhiên,kiểu sinh sản này thường gặp ở: Oscollatoria,Octoc,Lyngbya… +Tảo dạng tản: Sinh sản nhờ tách một phần trên cơ thể mẹ,cơ thể con dính lên cơ thể mẹ hoặc mọc độc lập. -Phân cắt tảo đoạn : Chúng cho ra các đọan ngắn,rời khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể khác.Chúng rời khỏi cơ thể mẹ bằng cách trượt. Trong hình thức sinh sản bằng cách tảo đoạn này thì có 2 dạng đó là gián bào và hoại bào. +Gián bào: Là một hay hai tế bào gần nhau hóa nhầy thành một Chất đều hòa.Tế bào gần đó nhờ vậy rời nhau dễ dàng và tản đứt tại vị trí ấy . + Hoại bào: một tế bào trở nên vàng và vách ngang của chúng lõm,tế bào đó dần tan đi làm cho tảo đoạn rời ra. - Cầu hành: (propagula) Loài Sphacelaria rigidula (thuộc lớp tảo nâu) khi gặp điều kiện nhiệt độ cao: 12- 200C và trong điều kiện ngày dài: 16h chiếu sáng sẽ hình thành nhánh sinh sản còn gọi là cầu hành. Cầu hành được hình thành một bên của tản, thường mang 2 nhánh, hiếm khi 3. Cầu hành nối với tản bằng một lớp tế bào mỏng nên rất dễ phát tán và nảy chồi thành tản mới. - Nảy chồi: Cây con được hình thành trực tiếp trên cây mẹ, sau đó tách ra khỏi cây mẹ phát triển thành cá thể mới. I.2. Sinh sản vô tính: Đây là hình thức sinh sản quan trọng của các loài Tảo, trong quá trình sinh sản cơ thể sinh vật hình thành nên cơ quan sinh sản chuyên hóa gọi là bào tử. Hình thành các loại bào tử vô tính, như Bào tử tĩnh (Aplanospore), Bào tử động (Zoospore), Bào tử tự thân (Autosporre), Bào tử màng dầy (Akinet). Thực hiện bằng sự hình thành các bào tử chuyên hóa, có roi hoặc không có roi. Các bào tử được hình thành trong bào tử phòng (túi bào tử). Bào tử nẩy mầm thành tản mới. - Sinh CUỘC THI THIẾT KẾ BÀO GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING 2014 TRƯỜNG THPT MƯỜNG NHÀ TÊN BÀI GIẢNG: CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Tiết 25 (bài 25+26): Sinh trưởng của vi sinh vật. Các hình thức sinh sản của vi sinh vật. GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LIU BÀI GIẢNG MÔN SINH HỌC 10 SẢN PHẨM CHƯA TỪNG DỰ THI CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Tiết 25 (bài 25+26): Sinh trưởng của vi sinh vật. Các hình thức sinh sản của vi sinh vật NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC A. Sinh trưởng của vi sinh vật I. Khái niệm sinh trưởng II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn B. Các hình thức sinh sản của vi sinh vật 3 CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Qúa trình sinh trưởng của quần thể vi khuẩn E.coli 1. Khái niệm - Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự gia tăng số lượng tế bào của quần thể. Tiết 25 (bài 25+26): Sinh trưởng của vi sinh vật. Các hình thức sinh sản của vi sinh vật I. Khái niệm sinh trưởng A. Sinh trưởng của vi sinh vật Bảng mô tả sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn E.coli I. Khái niệm sinh trưởng 1. Khái niệm Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự gia tăng số lượng tế bào của Quần thể. Số lượng tế bào trong quẩn thể biến đổi như thế nào? Thêi gian (1) Sè lÇn ph©n chia (2) 2 n (3) Sè TB cña QT (N 0 x 2 n ) (4) 0 0 2 0 =1 1 20 1 2 1 =2 2 40 2 2 2 =4 4 60 3 2 3 =8 8 80 4 2 4 =16 16 100 5 2 5 =32 32 120 6 2 6 =64 64 Tiết 25 (bài 25+26): Sinh trưởng của vi sinh vật. Các hình thức sinh sản của vi sinh vật Bảng mô tả sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn E.coli I. Khái niệm sinh trưởng 1. Khái niệm Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự gia tăng số lượng tế bào của Quần thể. Thời gian (1) Số lần phân chia (2) 2 n (3) Số tb trong quần thể (N 0 x 2 n ) (4) 0 0 2 0 =1 1 20 1 2 1 =2 2 40 2 2 2 =4 4 60 3 2 3 =8 8 80 4 2 4 =16 16 100 5 2 5 =32 32 120 6 2 6 =64 64 - Quy luật gia tăng số lượng tế bào của quần thể : tăng theo cấp số mũ p/c lần 1 p/c lần 3p/c lần 2 20’ 20’20’ Tiết 25 (bài 25+26): Sinh trưởng của vi sinh vật. Các hình thức sinh sản của vi sinh vật I. Khái niệm sinh trưởng 1. Khái niệm p/c lần 1 p/c lần 3 p/c lần 2 20’ 20’ 20’ 20’ Phân chia 1 lần Thời gian thế hệ Thời gian thế hệ là gì? 2. Thời gian thế hệ (g) là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi. số lượng tế bào tăng gấp đôi Tiết 25 (bài 25+26): Sinh trưởng của vi sinh vật. Các hình thức sinh sản của vi sinh vật I. Khái niệm sinh trưởng 1. Khái niệm 2. Thời gian thế hệ (g) là thời gian từ khi sinh ra một đó phân chia hoặc số tb trong quần thể tăng lên gấp đôi. E.Coli : g = 20 phút Trùng đế giày g = 24 giờ Vi khuẩn lao g = 1000 phút Tiết 25 (bài 25+26): Sinh trưởng của vi sinh vật. Các hình thức sinh sản của vi sinh vật p/c lần 1 p/c lần 3 p/c lần 2 20’ 20’ 20’ N t I. Khái niệm sinh trưởng 1.Khái niệm 2.Thời gian thế hệ 3. Công thức Nt = N 0 x 2 n N t : Số tb trong quần thể N 0 : Số tb ban đầu của qt n : số lần phân chia n= t/g t: thời gian nuôi cấy (phút) g: thời gian thế hệ (phút) p/c lần n n lần p/c N 0 N t = ? n lần p/c 1 N t = 2 n 20’(g) n=1 t’ n=? Tiết 25 (bài 25+26): Sinh trưởng của vi sinh vật. Các hình thức sinh sản của vi sinh vật I. Khái niệm sinh trưởng 1. Khái niệm 2.Thời gian thế hệ 3. Công thức N t = N 0 x 2 n n= t/g Ví dụ: Khi nuôi cấy vi khuẩn E.coli nếu số lượng tế bào ban đầu N 0 = 10 5 tế bào thì sau 2 giờ số lượng tế bào trong bình (N t ) là bao nhiêu? Biết tất cả các tế bào đều sống và sinh sản bình thường. 4. Ví dụ (câu lệnh sgk t99) Số tế bào trong quần thể sau 2h nuôi cấy: N t = 10 5 x 2 6 = 64. 10 5 (tb) Tóm tắt N 0 = 10 5 t= 2h= 120’ g = 20’ N t = ? Số lần phân chia: n = 120/20= 6 (lần) giải Tiết 25 (bài 25+26): Sinh trưởng của vi sinh vật. Các hình thức sinh sản của vi sinh vật I. Khái niệm sinh trưởng 1. Nuôi cấy không liên tục a. Đặc điểm môi trường: Môi trường nuôi cấy không liên tục: Là môi trường nuôi cấy không được bổ Báo cáo Chuyên đề CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN, CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CON CỦA CÁ Phạm Thanh Liêm Bộ môn Kỹ thuật nuôi thủy sản nước Nội dung Phân loại kiểu sinh sản theo sinh thái tập tính Đặc điểm kiểu sinh sản cá Các hình thức bảo vệ chăm sóc cá bố mẹ 1 Phân loại kiểu sinh sản Sinh sản trình phức tạp Phân loại kiểu sinh sản Sự phức tạp phương thức sinh sản trình bày hệ thống phân loại dựa đặc điểm sinh thái tập tính sinh sản Theo Balon (1975) (J of the Fisheries Research Board of Canada, 32 (6): 821-864), có 32 kiểu cho khoảng 32.000 loài cá Phân loại kiểu sinh sản Moyle Cech (2004), với số điều chỉnh dựa theo Balon (1975, 1981), chia kiểu sinh sản cá xương thành nhóm với 31 kiểu Các kiểu sinh sản cá (theo Moyle Cech, 2004) sinh sản nền/giá thể mở Không bảo vệ Bảo vệ, chăm sóc chọn đáy/giá thể Mang, giữ bên thể che dấu trứng làm tổ bên thể Phân loại kiểu sinh sản I Không bảo vệ (Nonguarders) A Sinh sản nền/giá thể mở: Cá đẻ trứng trôi Cá đẻ trứng đáy: a Trên đáy thô (đá, sỏi): (i) phôi cá bột trôi (ii) phôi cá bột phát triển đáy b Cá đẻ cỏ: (i) không bắt buộc; (ii) bắt buộc c Đẻ đáy cát Đẻ cạn B Che giấu/giữ kín trứng: Trên đáy Trong khe, hang Cá đẻ trên/trong loài động vật không xương sống Trên bãi cạn Phân loại kiểu sinh sản II Bảo vệ, chăm sóc (Guarders) A Lựa chọn giá thể/nền: Đẻ đá Trên cỏ Đẻ cạn Đẻ trứng trôi B Làm tổ: Tổ đá, sỏi Tổ cát Tổ cỏ thủy sinh: a Đan/kết cỏ thành tổ b Không đan/kết tổ Tổ bọt Đào hang Tổ vật liệu hỗn hợp Tổ Hải quì (Anemone) Phân loại kiểu sinh sản III Mang giữ (Bearers) A Mang bên ngoài: di chuyển phôi; giữ tạm thời phần thể miệng xoang mang túi B Mang thể: Không bắt buộc Bắt buộc (noãn thai sinh) Thai sinh (đẻ con) Đặc điểm kiểu sinh sản cá I Kiểu sinh sản không bảo vệ A Sinh sản nền/giá thể mở A.1 Đẻ trứng trôi • Trứng mặt nước, có hình cầu hình elip, đường kính 0,5-1,9 mm (không có màng nhầy) từ 2-6 mm (có màng nhầy) • Có sức sinh sản lớn: cá mặt trăng (Mola mola) đẻ 300 triệu trứng • Phôi phát triển tầng nước, chăm sóc Cá mặt trăng (Mola mola) A Sinh sản nền/giá thể mở A.1 Đẻ trứng trôi • Thường cá sống tầng mặt đẻ trứng trôi nổi, cá tầng đáy đẻ trứng trôi cá bàng chài (Labridae) cá két (Scaridae) • Trứng phát tán rộng Cá bàng chài (Cheilinus undulatus) Cá két màu (Cetoscarus bicolor) A Sinh sản nền/giá thể mở A.2 Đẻ trứng đáy • Tập tính bắt cặp đơn giản, vài cá đực thụ tinh cho cá • Trứng dính đáy; bám bề mặt giá thể • Cá bột trôi sống đáy, noãn hoàng lớn A Sinh sản nền/giá thể mở A.2.1 Trên đá sỏi • Cá đẻ trứng sông, suối, hay hồ Trứng dính vào đá, sỏi • Phôi ấu trùng phát triển đáy Ấu trùng loài thường nở sớm kỵ ánh sáng, chúng thường lẫn trốn ẩn nấp đá, sỏi • Những loài có nhu cầu oxy thấp Cá tầm (Acipenser fulvescens) cá Hồi trắng Coreonus autumnalis A Sinh sản nền/giá thể mở A.2.2 Trên thực vật thủy sinh (không bắt buộc) • Trứng dính vào cỏ thủy sinh • Một số loài trứng bám vào đá, sỏi đáy biển bám vào rong biển • Nhu cầu hô hấp ánh sáng nhóm cá trứng bám đá Abramis brama A Sinh sản nền/giá thể mở A.2.2 Trên thực vật thủy sinh (bắt buộc) • Trứng dính vào cỏ thủy sinh, giá thể nước bám vào thực vật cạn ngập nước vào mùa lũ,… không dính vào đáy • Ấu trùng nở bám vào cỏ thủy sinh trước chúng bơi lội Cá cánh buồm Gymnocorymbus ternetzi Cá Koi Cyprinus carpio A Sinh sản nền/giá thể mở A.2.2 Trên ... khuẩn Sinh sản vi sinh vật nhân thực a Phân đôi Nấm men rượu rum Trùng đế giày Sinh sản vi sinh vật nhân thực b Nảy chồi Nấm men (Yeast) Sinh sản vi sinh vật nhân thực C Bào tử + Sinh sản bào... sinh vật nhân thực C Bào tử + Sinh sản bào tử vô tính : Bào tử trần nấm mốc tư ng Bào tử kín nấm mốc trắng + Sinh sản bào tử hữu tính Bào tử tiếp hợp nấm tiếp hợp