Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
7,39 MB
Nội dung
4 thành phần có hại từ thựcphẩm
chế biếnsẵn
Thực phẩm đã qua xử lý bằng dây chuyền công nghiệp
thường loại bỏ bớt những phần dưỡng chất mà thiên
nhiên ban tặng như chất xơ, các chất chống oxy hóa và
những chất béo “loại tốt”.
Có 4 thành phần chính trong thựcphẩmchếbiến được đánh
giá là nguy hại cho sức khỏe mà bạn cần cẩn trọng mỗi khi
sử dụng.
Chất béo chuyển hóa
Chất béo chuyển hóa có trong lớp kem mềm trên các loại
bánh nướng, trong món bắp rang bằng lò vi sóng, trong
món khoai tây chiên và trong món bơ thực vật. Loại chất
béo này, vừa rồi đã được các chuyên gia dinh dưỡng
Trường đại học Harvard cho biết là “mối nguy hại lớn nhất
trong thựcphẩmchếbiến sẵn”. Lý do là vì loại chất béo
này nguy hiểm gấp hai lần cho hệ thống tim mạch của
chúng ta so với chất béo no, và là nguyên nhân gây nên cái
chết vì bệnh tim mạch cho khoảng chừng 100.000 người trẻ
mỗi năm.
Chất béo chuyển hóa gây hại cho tim nhiều hơn so với chất
béo no vì chúng làm tăng cholesteron LDL “xấu” và làm
giảm cholesteron HDL “tốt”. Điều này sẽ gây rắc rối gấp
đôi cho động mạch và làm tăng việc bị nghẽn hệ động
mạch.
Ngũ cốc đã tinh chế
Việc lựa chọn những loại ngũ cốc đã qua tinh chế như:
bánh mì trắng, ngũ cốc ít chất xơ, gạo trắng, mì ống thay vì
dùng ngũ cốc nguyên hạt có thể làm gia tăng việc gây hại
cho hệ tim mạch đến 30%. Như vậy, cần phải tỉnh táo với
những nhãn hiệu ghi “được làm từ bột mì trắng” hoặc
“chứa 7 loại ngũ cốc”, hoặc những loại bánh mì trắng có
rắc bột yến mạch ở trên, hoặc được làm cho trở thành màu
nâu bằng mật đường.
Theo nguyên tắc chung, tất cả các loại trên đều có nguồn
gốc từ ngũ cốc đã qua tinh chế và chứa nguy cơ cao trong
việc làm tăng cholesteron, huyết áp, bệnh tim mạch, kháng
cự insulin, tiểu đường và mỡ vùng bụng.
Có ít nhất là 7 nghiên cứu cho biết những phụ nữ và nam
giới thường xuyên dùng ngũ cốc nguyên hạt (bao gồm bánh
mì đen, ngũ cốc nguyên hạt ăn sáng, bắp, cháo yến mạch,
gạo lức, cám ) giảm được từ 20% đến 30% nguy cơ bệnh
tim mạch, tiểu đường và cao huyết áp.
Nên đọc kỹ thành phần ghi trên bao bì. Sảnphẩm chấp
nhận được nên là loại nguyên hạt hoặc bột mì chưa qua tinh
luyện, thành phần chất xơ ít nhất phải là 3gr/ một khẩu
phần.
Muối
Là thành phần thường giấu mặt trong những thựcphẩmchế
biến sẵn như: các loại rau và súp đóng hộp, các loại gia vị
như nước tương, nước mắm, các loại thức ăn nhanh, hoặc
trong các loại như thịt muối, xông khói
Một số loại muối natri cũng hình thành tự nhiên trong
những thựcphẩm không cần qua chếbiến như trong sữa, củ
cải đường, cần tây, thậm chí trong một số loại nước giải
khát. Loại này cần thiết cho sự sống, giúp điều hòa huyết
áp, duy trì sự cân bằng chất lỏng trong cơ thể, truyền tải tín
hiệu của hệ thần kinh, làm cho các cơ bắp - kể cả tim - kết
nối, duy trì vị giác, khứu giác và xúc giác hoạt động hợp lý.
Bạn cũng THỰCPHẨMCHẾBIẾNSẴN NHÓM THỰCPHẨMCHẾBIẾNSẴN • Thựcphẩmchếbiếnsẵnsảnphẩm liền với đời sống hàng ngày gia đình Do bận rộn người có xu hướng tìm đến dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu ăn uống, giúp họ vừa có bữa ăn tươi ngon, chất lượng, vệ sinh an toàn thựcphẩm … vừa tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc … THỰCPHẨMCHẾBIẾNSẴN Một số thựcphẩmchếbiếnsẵn có mặt thị trường THỰCPHẨMCHẾBIẾNSẴN • Quy trình thựcsảnphấmchếbiếnsẵn • Mời người xem video ngắn THỰC PHẨMCHẾBIẾNSẴN • Lợi ích: Đáp ứng tốt nhu cầu ăn uống, giúp họ vừa có bữa ăn tươi ngon, chất lượng, vệ sinh an toàn thựcphẩm … vừa tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc … • Tác hại: Một số thựcphẩm qua chếbiến gây cho tình trạng báo phì, ung thư; Nguy mắc bệnh tự miễn dịch; Thựcphẩm qua chếbiến có hại cho tim; Nghèo dinh dưỡng; Gây nghiện thực phẩm; Tinh bột tinh chế làm tăng cảm giác thèm ăn THỰCPHẨMCHẾBIẾNSẴN • Trên thị trường nay, thựcphẩmchếbiếnsẵn bày bán tràn lan, không qua quan kiểm định chất lượng sản phẩm, ảnh hướng xấu đến sức khỏe tiêu dùng THỰC PHẨMCHẾBIẾNSẴN • Người tiêu dùng nói mối nguy hại đó? • Mời người xem video vấn THỰCPHẨMCHẾBIẾNSẴN • Người tiêu dùng cần làm trước mối đó? • Cần quan tâm đến nguồn gốc thựcphẩm trước chếbiến yếu tố quan trọng mà người kinh doanh, người tiêu dùng, bà nội trợ cần phải quan tâm • Cần tự bảo vệ thân cách tìm đến sảnphẩm nhà sản xuất uy tín THỰC PHẨMCHẾBIẾNSẴNThựcphẩmchếbiến không đảm bảo khâu vê sinh an toàn => Quan sát cảm quan để lựa chọn thựcthựcphẩm nguyên nhân gây ngộ độc thưcphẩmphẩm trước dùng THỰCPHẨMCHẾBIẾNSẴN • Khi cân nhắc có nên đưa thựcphẩmchếbiếnsẵn vào bữa ăn hàng ngày hay không, xem kỹ thành phần sử dụng hàm lượng dinh dưỡng thựcphẩm Cách xem bảng thành phần • Hãy sử dụng nhiều thựcphẩm giàu protein, vitamin muối khoáng, chất xơ • Giảm thứ nhiều đường, muối chất béo thựcphẩm dụng nhiều chất bảo quản chất phụ gia Kiểm tra hạn sử dụng THỰCPHẨMCHẾBIẾNSẴN • Quy trình lựa chọn thựcphẩmchếbiếnsẵn an toàn cho sức khỏe • Tên thực phẩm; tên địa sở sản xuất chịu trách nhiệm hàng hóa; định lượng thực phẩm; thành phần cấu tạo; tiêu chất lượng chủ yếu; ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản; hướng dẫn bảo quản, hướng dẫn sử dụng; xuất xứ hàng hóa Cám ơn thầy cô bạn lắng nghe thuyết trình nhóm Mối nguy hiểm từ thựcphẩmchế
biến sẵn
Thực phẩm đóng hộp, thức ăn nhanh, đồ chay giả mặn đều nằm trong danh sách nguy hại
này nhưng chúng ta vẫn dùng chúng hằng ngày mà không biết rõ những ảnh hưởng lâu
dài tới sức khỏe.
Thực phẩm đóng hộp, thức ăn nhanh, đồ chay giả mặn đều nằm trong danh sách. Ảnh:
internet
Chất bảo quản
Chất bảo quản là một loại phụ gia được sử dụng để giúp thựcphẩm không bị hư hỏng.
Nitrat và nitrit được sử dụng để bảo quản các loại thịt như giăm bông và thịt xông khói,
nhưng chúng cũng được biết đến với khả năng gây ra bệnh hen suyễn, buồn nôn, nôn, và
đau đầu ở một số người. Ngoài ra nhiều người cũng bị dị ứng, đối với sulfite (sulfur
dioxide, metabisulfites), nhóm chất thường được sử dụng để ngăn nấm hay rau hư hỏng.
Sodium nitrite trong một số thựcphẩm có khả năng được chuyển đổi thành axit nitrous
vào cơ thể người. Thí nghiệm trên động vật cho thấy rằng axit này khiến tỉ lệ ung thư gia
tăng.
Benzoic axit hay còn gọi là sodium benzoate được thêm vào bơ thực vật, các loại nước ép
trái cây, và các đồ uống có ga. Nó có thể tạo ra phản ứng dị ứng nặng và tử vong ngay lập
tức ở một số người.
Chất bảo quản là một loại phụ gia được sử dụng để giúp thựcphẩm không bị hư hỏng.
Ảnh: internet
Chất chống oxy hóa
Chất chống oxy hóa ngăn chặn các loại thựcphẩm béo bị hư khi tiếp xúc với oxy. BHT (
butylated hydroxytoluene ) và BHA ( butylated hydroxyanisole ) là hai trong số các chất
được sử dụng rộng rãi nhất trong thựcphẩmchếbiến sẵn, nhưng cũng gây tranh cãi quyết
liệt nhất. Một số người gặp khó khăn trong quá trình chuyển hóa các hóa chất này, dẫn
đến suy sụp sức khỏe và các vấn đề hành vi. Chúng cũng dễ gây dị ứng, phát triển khối u
và ung thư.
Mối nguy hiểm từ thựcphẩmchếbiến sẵn: Hầu hết các thựcphẩmchếbiến có chứa chất
làm ngọt. Ảnh: internet
Màu thựcphẩm
Mỗi năm, ngành công nghiệp thựcphẩm Mỹ sử dụng 3.000 tấn màu thực phẩm. Nhiều
màu có nguồn gốc từ nhựa than đá, và gần như tất cả là màu tổng hợp. Na Uy đã ban
hành một lệnh cấm trên tất cả các sảnphẩm có chứa nhựa than đá. Mặc dù một số thuốc
nhuộm màu thựcphẩm nhân tạo đã bị cấm bởi vì chúng được cho là gây ra ung thư, hầu
hết các màu thựcphẩm ngày nay đều là nhân tạo.
Chất làm ngọt
Hầu hết các thựcphẩmchếbiến có chứa chất làm ngọt, trong đó có nhiều sảnphẩm thay
thế đường tự nhiên, chẳng hạn như đường hoá học và aspartame. Chất làm ngọt nhân tạo
có liên quan tới các vấn đề hành vi, hiếu động thái quá, và dị ứng. Bởi vì saccharin làm
gia tăng tỷ lệ mắc ung thư bàng quang ở động vật được thử nghiệm, tất cả các loại thực
phẩm có chứa đường thay thế saccharin được yêu cầu phải có nhãn cảnh báo.
Mặc dù đã được cảnh báo nhưng người ta vẫn sử dụng nó hàng ngày. Ảnh: internet
Chất nhũ hoá, ổn định, và làm đặc
Những phụ gia này làm thay đổi kết cấu của thực phẩm. Chất nhũ hoá, ví dụ, ngăn chặn
các thành phần tự tách thành những đống không hấp dẫn như mayonnaise và kem. TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Tình hình sử dụng phụ gia hàn the và phẩm mầu
trong một số thựcphẩmchếbiếnsẵn và kiến thức
thái độ thực hành về vệ sinh an toàn thựcphẩm
của ngời nội trợ tại quận Đống Đa Hà Nội năm 2003
Đỗ Thị Hoà, Lơng Thuý Hằng,
Nguyễn Thị Nguyệt, Trần Xuân Bách
Tiến hành một nghiên cứu ngang về thực trạng sử dụng hàn the và phẩm mầu không cho phép trên 342
mẫu thựcphẩm và phỏng vấn 250 ngời nội trợ kiến thức thái độ thực hành về VSATTP, tại quận Đống Đa Hà
Nội, trong thời gian 6 tháng cuối 2003. Chúng tôi đã rút ra các kết luận sau:
1. Về thực trạng sử dụng hàn the: 39,6% số mẫu xét nghiệm có sử dụng hàn the, trong đó giò lụa có tỷ lệ
cao nhất và chả nạc là thấp nhất, bánh giò và bánh cuốn vẫn là thựcphẩm cần quan tâm.
2. Về thực trạng sử dụng phẩm mầu: có 20,3% số mẫu dùng phẩm mầu không cho phép. Tuy nhiên, tập trung
vào hạt da đỏ, ô mai đỏ và các thựcphẩm không nhãn mác bán ở vỉa hè các cổng trờng tiểu học và trung học.
3. Kiến thức thái độ thực hành về vệ sinh an toàn thựcphẩm của ngời nội trợ đã đợc nâng cao hơn trớc.
4. 100% số ngời cần biết thêm kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm, tập trung ở 3 nội dung nh cách
chọn thựcphẩm sao cho an toàn, các triệu chứng khi bị ngộ độc và cách xử trí khi bị ngộ độc thực phẩm.
i. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển
nền kinh tế thị trờng, thức ăn chếbiếnsẵn đã trở
thành thựcphẩm quen thuộc trong thực đơn hàng ngày
của mỗi gia đình. Thêm vào đó, trong mỗi con ngời
việc đòi hỏi về chất lợng cuộc sống ngày càng cao
với những nhu cầu không những tiếp cận với các thực
phẩm mà còn phải tiếp cận đợc với các thựcphẩm có
chất lợng tốt hơn và đa dạng. Chính lẽ đó, các nhà
sản xuất luôn quan tâm thay đổi quy trình, sử dụng
chất phụ gia trong quá trình sản xuất để giữ cho thực
phẩm có chất lợng thơng phẩm cao, hấp dẫn ngời
tiêu dùng và có thể tiêu thụ đợc nhiều ở thị trờng
trong nớc và ngoài nớc. Phẩm mầu là một chất phụ
gia cần thiết trong quá trình chếbiếnthực phẩm, nó
tạo ra các loại thựcphẩm có mầu sắc đa dạng, làm cho
có cảm giác ngon hơn. Bởi lẽ, ăn uống không chỉ là
cung cấp đủ chất dinh dỡng cho cơ thể mà còn là nhu
cầu thởng thức các loại món ăn khác nhau.
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, do sự thiếu
hiểu biết, hoặc muốn thu đợc nhiều lợi nhuận,
ngời sản xuất và chếbiếnthựcphẩm đã vô tình
hoặc cố ý dùng các loại phụ gia không cho phép
làm ảnh hởng đến sức khoẻ ngời tiêu dùng. Đó
là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngộ độc
thực phẩm hoặc gây tích luỹ chất KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Kiểm tra một số chỉ tiêu vi sinh vật gây bệnh trong thựcphẩmchếbiếnsẵn CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong thời đại đất nước phát triển và hội nhập như ngày nay, cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao và nhu cầu về ăn uống càng phải được cải thiện. Tuy nhiên, cuộc sống của họ ngày càng bận rộn và hối hả, nên thời gian dành cho việc tự nấu nướng cho các bữa ăn trong gia đình ngày càng hạn chế, vì thế những suất ăn nhanh, cơm tiệm, các thức ăn chếbiếnsẵn là giải pháp mà rất nhiều người lựa chọn. Từ đó cho các thựcphẩm được chếbiếnsẵn đóng vai trò quan trọng trong xã hội, vừa đáp ứng nhu cầu nhanh gọn vừa tiết kiệm được thời gian. Tuy nhiên, về mặt vệ sinh thì không có gì đảm bảo được. Vì mọi người không thể kiểm soát quá trình chếbiến và nếu sảnphẩmchếbiến có vấn đề thực sự thì cũng không có cách nào nhận biết. Từ đó dẫn đến một số vấn đề về sức khỏe ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình làm việc và thậm chí còn gây tử vong, đó là hậu quả của ngộ độc thực phẩm. Vấn đề kiểm soát mức độ vệ sinh an toàn thựcphẩm ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Đánh giá mức độ vệ sinh an toàn thựcphẩm không phải là một việc dễ dàng mà cần phải có đủ khả năng chuyên môn về lý thuyết cũng như thực hành. Để góp phần đánh giá mức độ vệ sinh an toàn thựcphẩm cũng như đưa ra những khuyến cáo cho mọi người, tôi tiến hành thực hiện khóa luận “Kiểm tra một số chỉ tiêu vi sinh vật gây bệnh trong thựcphẩmchếbiến sẵn”. Hy vọng sau đề tài tốt nghiệp này sẽ giúp tôi hiểu rõ hơn về ngộ độc thựcphẩm và góp phần phản ánh hiện trạng vệ sinh an toàn thựcphẩm của một số thựcphẩm được chếbiến sẵn. 1.2 Mục tiêu của đề tài • Đánh gía mức độ vệ sinh an toàn thựcphẩm của một số loại thựcphẩm được chếbiếnsẵn • Đưa ra một số đề nghị cho mọi người 1.3 Nội dung • Phân tích và đánh giá dựa trên một số chỉ tiêu vi sinh: Tổng vi sinh vật hiếu khí; Coliforms; Escherichia coli; Tổng nấm men,nấm mốc. SVTH: ĐỖ NGỌC CƯỜNG 1 MSSV: 0811110005 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Kiểm tra một số chỉ tiêu vi sinh vật gây bệnh trong thựcphẩmchếbiếnsẵn 1.4 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu quy trình phân tích bốn chỉ tiêu vi sinh vật gây bệnh trong thựcphẩmchếbiếnsẵn • Tổng số vi sinh vật hiếu khí • Coliforms • Escherichia coli • Tổng nấm men, nấm mốc SVTH: ĐỖ NGỌC CƯỜNG 2 MSSV: 0811110005 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Kiểm tra một số chỉ tiêu vi sinh vật gây bệnh trong thựcphẩmchếbiếnsẵn CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN 2.1 Khái quát về ngộ độc thựcphẩm Hiện nay có rất nhiều vụ ngộ độc hay các bệnh gây ra do thực phẩm, mặc dù có các luật về an toàn vệ sinh thựcphẩm đã được ban hành và ngày càng chặt chẻ và được sự quan tâm của công đồng. Cho đến nay vẫn còn có những cách hiểu và phân biệt không thống nhất về khái niệm các bệnh gây ra do thựcphẩm ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MAI THỊ DIỆP HOÀNG MSSV: DTP010790 CHẾBIẾNSẢNPHẨM KHÔ CÁ LÓC ĂN LIỀN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰCPHẨM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS. Nguyễn Văn Mười Ks. Đào Văn Thanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN x Tháng 7 . CHẾBIẾNSẢNPHẨM KHÔ CÁ LÓC ĂN LIỀN Do sinh viên: MAI THỊ DIỆP HOÀNG thực hiện và đệ nạp Kính trình Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xét duyệt Long Xuyên, ngày … tháng … năm 2005 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ts. Nguyễn Văn Mười Ks. Đào Văn Thanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG x KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp thuận luận văn đính kèm với tên đề tài: CHẾBIẾNSẢNPHẨM KHÔ CÁ LÓC ĂN LIỀN. Do sinh viên: MAI THỊ DIỆP HOÀNG Thực hiện và bảo vệ trước Hội đồng ngày: Luận văn đã dược hội đồng đánh giá ở mức: Ý kiến của Hội đồng: Long Xuyên, ngày … tháng … năm 2005 DUYỆT Chủ Tịch Hội đồng BAN CHỦ NHIỆM KHOA NN-TNTN x TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ và tên: MAI THỊ DIỆP HOÀNG Ngày tháng năm sinh: 27/05/1983 Nơi sinh: Long Xuyên, An Giang Con Ông: Mai Văn Tồn Và Bà: Hồ Ngọc Ánh Địa chỉ: 528/14 Hà Hoàng Hổ, Phường Mỹ Xuyên, TPLX, An Giang Đã tốt nghiệp phổ thông năm 2001 Vào Trường Đại học An Giang năm 2001, học lớp ĐH2TP1, khóa 2 thuộc Khoa Nông Nghiệp và Tài Nguyên Thiên Nhiên và đã tốt nghiệp kỹ sư ngành Công Nghệ ThựcPhẩm năm ……… x Lời cảm tạ Trong suốt thời gian qua, để có được thành tích tốt trong học tập, em luôn được sự giúp đỡ chân tình của thầy cô và các bạn. Hôm nay, nhân kết thúc khóa học, cho phép em được trân trọng ghi nhận những tình cảm cao quý đó. Chân thành cảm tạ thầy Nguyễn Văn Mười, thầy Đào Văn Thanh đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức cũng như kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Thành thật biết ơn Ban giám hiệu cùng tất cà các thầy cô trong Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa Nông nghiệp & TNTN, Trường Đại học An Giang đã tạo điều kiện cho em trang bị đầy đủ kiến thức trong những năm vừa qua, nhờ đó em có thể vận dụng để thực hiện tốt đề tài. Chân thành cảm ơn các thầy cô, cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm đã giúp đỡ và tạo thuận lợi cho em trong thời gian tiến hành thí nghiệm. Xin cảm ơn tất cả các bạn sinh viên lớp ĐH2TP, những người đã nhiệt tình giúp đỡ và luôn động viên, góp ý cho tôi về những kết quả đạt được. Xin chúc các thầy cô và các bạn luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong công việc. Xin cảm ơn và trân trọng kính chào! Long Xuyên, ngày 27 tháng 7 năm 2005 Sinh viên Mai Thị Diệp Hoàng x TÓM LƯỢC Trên cơ sở tham khảo tài liệu quy trình chếbiến khô cá lóc và từ các phương pháp truyền thống, đề tài tiến hành nghiên cứu thêm công đoạn sấy làm chín để trở thành dạng sản phẩn ăn liền. Đây là sảnphẩm dạng khô nên độ ẩm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến cấu trúc cũng như thời gian bảo quản, cho nên việc tìm ra phương thức sấy sao cho sảnphẩm đạt đến độ ẩm cần thiết với giá trị cảm quan tốt và ít tốn chi phí là vấn đề quan trọng nhất. Do đó, phần nghiên cứu sẽ tập trung vào các thí nghiệm sau: Xác định độ dày của miếng fillet để rút ngắn thời gian sấy với ba mức độ tương ứng với 0,5÷0,7cm, 1,0÷1,2cm, 1,4÷1,6cm. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ muối và thời gian ngâm đến chất lượng của sản phẩm, các mẫu được phân phối theo tổ hợp các nồng độ muối và thời gian ngâm lần lượt là: 8%, 10%, 12%; 30’, 45’, 60’. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ sấy sơ bộ đến sự mất ẩm trong quá trình sấy khô với sự thay đổi các nhiệt độ sấy sơ bộ 50 o C; 55 o C; 60 o C nhằm tìm ra nhiệt độ sấy sơ bộ thích hợp, rút ngắn thời gian sấy. Kết quả thí nghiệm ... toàn thực phẩm … vừa tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc … THỰC PHẨM CHẾ BIẾN SẴN Một số thực phẩm chế biến sẵn có mặt thị trường THỰC PHẨM CHẾ BIẾN SẴN • Quy trình thực sản phấm chế biến sẵn. .. THỰC PHẨM CHẾ BIẾN SẴN • Trên thị trường nay, thực phẩm chế biến sẵn bày bán tràn lan, không qua quan kiểm định chất lượng sản phẩm, ảnh hướng xấu đến sức khỏe tiêu dùng THỰC PHẨM CHẾ BIẾN SẴN... sản phẩm nhà sản xuất uy tín THỰC PHẨM CHẾ BIẾN SẴN Thực phẩm chế biến không đảm bảo khâu vê sinh an toàn => Quan sát cảm quan để lựa chọn thực thực phẩm nguyên nhân gây ngộ độc thưc phẩm phẩm