1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Môi trường Hà Nội - chương trình địa phương

39 170 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Môi trường Hà Nội - chương trình địa phương tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Vài nét về nhà thơ Nguyễn Tuân 1.Sơ lược tiểu sử - Nguyễn Tuân quê ở xã Nhân Mục (tên nôm là Mọc), thôn Thượng Đình, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Nội. Ông sinh trưởng trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn. - Nguyễn Tuân học đến cuối bậc Thành chung (tương đương với cấp Trung học cơ sở hiện nay)thì bị đuổi vì tham gia một cuộc bãi khóa phản đối mấy giáo viên Pháp nói xấu người Việt (1929). Sau đó ít lâu ông lại bị tù vì "xê dịch" qua biên giới không có giấy phép.Ở tù ra, ông bắt đầu viết báo, viết văn. - Năm 1996,ông được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt I). Hình ảnh Nguyễn Tuân cuối năm 79 đầu 80 -Ở Nguyễn Tuân, ý thức cá nhân phát triển rất cao. Ông viết văn trước hết để khẳng định cá tính độc đáo của mình, tự gán cho mình một chứng bệnh gọi là "chủ nghĩa xê dịch’’.Lối sống tự do phóng túng của ông không phù hợp với chế độ thuộc địa (hai lần bị tù). 2.Vài nét tính cách -Nguyễn Tuân là con người rất mực tài hoa. Tuy chỉ viết văn nhưng ông còn am hiểu nhiều môn nghệ thuật khác: hội hoạ, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh Ông còn là một diễn viên kịch nói và là một diễn viên điện ảnh đầu tiên ở Việt Nam.Ông thường vận dụng con mắt của nhiều ngành nghệ thuật khác nhau để tăng cường khả năng quan sát, diễn tả của nghệ thuật văn chương. Nguyễn Tuân là một nhà văn biết quý trọng thật sự nghề nghiệp của mình. Đối với ông, nghệ thuật là một hình thái lao động nghiêm túc, thậm chí "khổ hạnh" và ông đã lấy chính cuộc đời cầm bút hơn nửa thế kỷ của mình để chứng minh cho quan niệm ấy. 3.Sự nghiệp văn chương -Nguyễn Tuân không phải là nhà văn thành công ngay từ những tác phẩm đầu tay. Ông đã thử bút qua nhiều thể loại:thơ,bút kí,truyện ngắn hiện thực trào phúng. Nhưng mãi đến đầu năm 1938, ông mới nhận ra sở trường của mình và thành công xuất sắc với 1 số tác phẩm. -Tác phẩm Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám chủ yếu xoay quanh ba đề tài: "chủ nghĩa xê dịch", vẻ đẹp "vang bóng một thời", và "đời sống truỵ lạc". Nguyễn Tuân đã tìm đến lí thuyết "chủ nghiã xê dịch" này trong tâm trạng bất mãn và bất lực trước thời cuộc. Nhưng viết về "chủ nghĩa xê dịch", Nguyễn Tuân lại có dịp bày tỏ tấm lòng gắn bó tha thiết của ông đối với cảnh sắc và phong vị của đất nước mà ông đã ghi lại được bằng một ngòi bút đầy trìu mến và tài hoa. -Không tin tưởng ở hiện tại và tương lai, Nguyễn Tuân đi tìm vẻ đẹp của quá khứ còn "vang bóng một thời". Ông mô tả vẻ đẹp riêng của thời xưa với những phong tục đẹp, những thú tiêu dao hưởng lạc lành mạnh và tao nhã. Tất cả được thể hiện thông qua những con người thuộc lớp người nhà Nho tài hoa bất đắc chí, tuy đã thua cuộc nhưng không chịu làm lành với xã hội thực dân Một số tác phẩm tiêu biểu 1.Nhà Thời Đại xuất bản lần 2 năm 1943.Sách dày 277 trang, có kèm 2 phụ bản và thêm minh họa (minh họa chữ cái mở đầu của mỗi truyện) của họa sỹ Nguyễn Đỗ Cung. I.Vang bóng một thời 2.Bản in lần thứ 5, năm 1957, do NXB Hội Nhà Văn - Nội xuất bản. Bìa do họa sĩ Bùi Xuân Phái trình bày 3.NXB Văn Học xuất bản 1988 II.Tác phẩm “ Chùa Đàn” 3 bản in của cuốn Chùa Đàn: -Bản của NXB Quốc Văn, xuất bản năm 1946, có 1 phụ bản của họa sỹ Nguyễn Tiến Chung -Bản của NXB Đồ Chiểu, xuất bản năm 1968, có 1 phụ bản của họa sỹ Thái Tuấn. Bản này tại hạ vừa mới có. -Bản của NXB Văn Học, xuất bản năm 1989, không có phụ bản nhưng có bài "Lời nói đầu" của GS.Hoàng Như Mai và bài "Lời bạt" của GS.Nguyễn Đăng Mạnh Một số tác phẩm khác -Trước 1945: Ngọn đèn dầu lạc (1939),Vang bóng một thời (1940),Chiếc lư đồng mắt cua (1941),Tàn đèn dầu lạc (1941),Một chuyến đi (1941),Tùy bút (1941),Tóc chị Hoài (1943),Tùy bút II (1943),Nguyễn (1945)  -Sau 1945:Chùa Đàn (1946),Đường vui (1949),Tình chiến dịch (1950),Thắng càn (1953),Chú Giao làng Seo (1953),Đi thăm Trung,Hoa (1955),Tùy bút kháng chiến (1955),Tùy bút kháng chiến và hòa bình SƠN ANH & HUYỀN THỰC TRẠNG Ảnh tự chụp Các chất phóng xạ Các chất thải rắn Sinh vật gây bệnh Giải pháp Con người cần nâng cao ý thức Trồng xanh Phân loại rác Tái chế rác Tổ chức diễn đàn môi trường Tham gia trái đất Sử dụng lượng tự nhiên v.v The end! Học sinh thực hiện: Học sinh thực hiện: Tổ 1 - Lớp 9/8 Tổ 1 - Lớp 9/8 Nguyễn Bảo Long Thanh Thanh Trần Thị Kim Thanh Nguyễn Ngọc Tường Vy Trần Thị Hồng Vân Nguyễn Minh Quân Huỳnh Thị Cẩm Nhung Nguyễn Quỳnh Anh Đỗ Quang Phước Chúng ta đang sống trên một hành tinh mà mọi thứ quanh ta đều được gọi là môi trường. Nó không phải là một thực thể sống nhưng lại ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại của chúng ta. Giữa chúng ta và môi trường có sự tương tác qua lại với nhau, ảnh hưởng trực tiếp đến nhau. Nó có mặt khắp trên quả đất này, nó được sinh ra từ khi Trái Đất mới hình thành. Nó có thể hiền hòa, dịu ngọt nhưng cũng có thể cuồng nộ, giận dữ cuốn phăng đi những thứ cản trở nó tồn tại. Và có lẽ khi nó không còn tồn tại thì chúng ta (con người) và những sinh vật sống trên Quả Đất xanh tươi này cũng chẳng thể nào sống nổi. Bài viết này có lẽ sẽ gúp các bạn có cái nhìn sâu sắc hơn về môi trường, về những thứ nó đã đem lại cho con người chúng ta và những thứ mà con người chúng ta đang “đối xử” với nó. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngườii, có ảnh với nhau, bao quanh con ngườii, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngườii và thiên nhiên. phát triển của con ngườii và thiên nhiên. Chúng ta đang sống trong thời đại mà những khối bê tông đã thay dần những khúc gỗ, những con đường nhựa thay thế cho những con đường đất lấm bùn, những chiếc quạt máy giúp con người thay vì những bóng cây mát mẻ, Cuộc sống tiện nghi hơn ít nhiều khiến người ta không còn nghĩ đến những thứ mà môi truờng đem lại để biết cám ơn, trân trọng và cả bảo vệ nó nữa. Nhưng đã có bao giờ họ biết những thứ mà họ đang sử dụng trong cuộc sống tiện nghi này cũng xuất phát từ môi trường, nơi mà họ đang sống, đang hưởng thụ. Những khối bê tông trước kia đều là những mẫu vụn nằm rải rác trong đất, những chiếc quạt máy đều cấu tạo từ những khối kim loại từng nằm sâu hàng chục mét dưới mặt đất Có thể nói cuộc sống dù tiện nghi đến đâu cũng đều do môi trường tạo ra. Con người có giỏi cách mấy cũng không thể nào thoát khỏi sự ảnh hưởng của môi trường. Bởi chúng ta tồn tại được vì có môi trường. Chúng ta có thể ảnh hưởng đến nó và cũng chịu ảnh hưởng rất lớn từ môi trường. Những bãi cỏ dài mênh mông bất tận, những làn gió mát rượi hay những làn hương hoa thơm dịu mát. Có lẽ khi ta tận hưởng những phút giây thoải mái đó chẳng ai nghĩ tới môi trường. Có thể nói môi trường cũng như một chiếc tivi hay một chiếc máy nghe nhạc, nó cũng cho con người những phút giây thoải mái, thư thả. Có bao giờ bạn nghĩ một ngày nào đó, không khí-thứ cần nhất trong cuộc sống chúng ta biến mất. Điều đó sẽ không xảy ra cho đến khi nào môi trường không còn tồn tại. Những cánh rừng xanh mát, những hàng cây trải bóng trên những con đường, mỗi khi bước qua, ta cảm nhận được một nguồn sinh lực dồi dào trong ta. Mỗi khi ta nằm yên trên những sườn đồi thông reo, hít thở cái không khí trong lành do môi trường đem lại, chao ôi sao ta yêu cuộc đời đến thế. Có thể nói môi trường trong lành là một chất xúc tác để chúng ta sống khỏe, sống có ích. Đó chính là vai trò của môi trường đối với sức khỏe-thứ quan trọng nhất của mỗi con người. Môi trường còn là một chất xúc tác cho tâm hồn của mỗi con người. Ta thấy hoa đẹp, ngửi làn hương dịu nhẹ của hoa hay chạm nhẹ vào những cánh hoa mỏng manh. Ta như cảm nhận được từng rung động tinh tế của môi trường thiên nhên. Đó là những phút giây để chúng ta rạo rực, khao khát yêu thường cùng thiên nhiên môi trường. Tóm lại, môi trường tác động một cách trực tiếp lên cơ thể và tâm hồn chúng ta. Nó ảnh hưởng toàn diện lên chúng ta bởi chúng ta đang sống cùng nó, đang hưởng thụ nó cũng như tồn tại cùng nó. Nhưng môi trường không chỉ có ý nghĩa to lớn với ta mà GVBM:KHUẤT THỊ ÁNH HỒNG HS THỰC HIỆN: VŨ THỊ THUỲ LINH NGUYỄN NGỌC QUỲNH TRANG SƠ LƯC VỀ DÀN Ý:  Mở bài:  Giới thiệu vấn đề  Dẫn dắt vào đề tài  Thân bài:  Mơi trường gì?  Tình trạng mơi trường  Ngun nhân tình trạng  Hậu tình trạng  Hướng khắc phục tình trạng  Kết bài:  Khẳng đònh lại vấn đề  Liên hệ thân • Xã hội ngày đại,cuộc sống người văn minh  ý thức cuả họ mơi trường ngày  mơi trường kêu cứu • Tại mơi trường lại kêu cứu  tìm hiểu lập giải pháp để bảo vệ mơi trường sống cuả • Vậy “mơi trường” ? Mơi trường bao gồm vật chất, điều kiện hồn cảnh, đối tượng khác hay điều kiện mà chúng bao quanh khách thể hay hoạt động khách thể diễn chúng Tình trạng mơi trườngMơi trường bị nhiễm nặng nề ô nhiễm nước nhiễm không khí Ngun nhân tình trạng  người dân thiếu ý thức  Rác nhiều  Do bệnh lười biếng nên xả rác bừa bãi  Do chưa có biện pháp xử lí đắn đối vơí hành vi vi phạm  Do chưa có biện pháp hỗ trợ thích hợp Hậu tình trạng  giới tràn ngập rác  Tình trạng nhiễm giết chết đất  Con người,sinh vật khơng thể tồn điều tất yếu xảy Hướng khắc phục tình trạng • Khơng xả rác bừa bãi • Nâng cao ý thức người dân • Có biện pháp xử lí phù hợp hành vi vi phạm • Tun truyền vận động thu gom rác • Đặt thùng rác nơi cơng cộng • Phân loại rác để dễ xử lí • Mọi người lên tiếng “bảo vệ mơi trường” để hành tinh xanh-sạch-đẹp • Mơi trường kêu cứu • Chúng ta cần phải bảo vệ mơi trườngMọi người phải nhận thức tầm quan trọng • Em làm cách để bảo vệ mơi trường [...]...• Môi trường của chúng ta đang kêu cứu • Chúng ta cần phải bảo vệ môi trườngMọi người đều phải nhận thức tầm quan trọng của mình • Em cũng sẽ làm mọi cách có thể để bảo vệ môi trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NỘI GIÁO TRÌNH TH C T P TR C Đ Những người biên soạn: TS Nguyễn Xuân Bắc TS Vy Qu c Hải TS Bùi Thị Hồng Thắm S Đo n Xuân Hùng H Nội 2014 C SỞ MỤC LỤC MỞ Đ U Chương IỂM NGHIỆM MÁY VÀ CÁC CÔNG TÁC ĐO ĐẠC C BẢN TRONG TR C Đ 1.1 Máy kinh vĩ 1.1.1 Sơ đồ cấu tạo máy kinh vĩ 1.1.2 Các phận máy kinh vĩ 1.1.3 Đọc số máy kinh vĩ 1.1.4 Phương pháp dọi tâm cân máy kinh vĩ 10 1.1.5 Phương pháp ngắm chuẩn mục tiêu 11 1.1.6 Kiểm nghiệm hiệu chỉnh máy kinh vĩ 12 1.1.7 Đo góc bằng, góc đứng khoảng cách 14 1.2 Máy mia thủy chuẩn 24 1.2.1 Bộ phận máy mia thuỷ chuẩn 25 1.2.2 Kiểm nghiệm máy mia thuỷ chuẩn 27 1.2.3 Đo thuỷ chuẩn 31 1.3 Máy toàn đạc điện tử 34 1.3.1 Cấu tạo máy toàn đạc SET-2120 34 1.3.2 Đ nh tâm, cân máy toàn đạc điện t 38 1.3.3 Đo đạc máy toàn đạc điện t 39 1.3.4 r t số iệu 42 1.4 Máy thu GNSS 43 1.4.1 Các phận máy thu SS 43 1.4.2 Kiểm nghiệm máy thu SS 45 1.4.3 Đo SS 46 1.4.4 r t số iệu từ máy thu vào máy tính 48 Chương CÔNG TÁC THIẾT Ế VÀ ĐO ĐẠC LƯỚI HỐNG CHẾ TR C Đ 50 2.1 Mật độ điểm khống chế độ xác cần thiết cấp khống chế mặt 51 2.1.1 Mật độ điểm khống chế trắc đ a 51 2.2 Thiết kế lưới khống chế trắc địa 52 2.2.1 hiết kế ưới khống chế mặt 53 2.2.2 hiết kế ưới khống chế độ cao 57 2.3 Bố trí đo đạc lưới khống chế trắc địa 59 2.3.1 Bố trí ưới khống chế thực đ a 59 2.3.2 Các yêu cầu đo đạc ưới khống chế trắc đ a 60 Chương XỬ LÝ SỐ LIỆU LƯỚI HỐNG CHẾ TR C Đ 66 3.1 Xử lý số liệu lưới đường chuyền 66 3.1.1 Tính khái lược ưới đường chuyền 66 3.1.2 Bình sai lưới đường chuyền 69 3.2 Xử lý số liệu lưới độ cao 97 3.1.1 Tính khái lược ưới độ cao 97 3.2.2 Bình sai lưới độ cao 98 3.3 Xử lý số liệu lưới GNSS 110 TÀI LIỆU TH M HẢO 122 PHỤ LỤC 123 CÁC NỘI QUY QUY Đ NH TH C T P 123 Mục đích thực tập Trắc địa sở 123 Tổ chức thực 123 Nôi dung thực tập 123 Đánh giá kết thực tập 125 CÁC BIỂU M U 126 M u sổ kiểm nghiệm 126 M u thành b nh sai lưới mặt lưới độ cao 129 MỞ Đ U Thực tập trắc địa sở môn h c cụ thể h a kiến thức lý thuyết đo đạc thông qua tr nh đo đạc thực tế xử lý số liệu thực địa Đ y môn h c thiếu sinh vi n ngành Trắc địa - Bản đ Để người h c thực đư c nội dung môn h c Thực tập trắc địa sở, trước h c môn h c này, sinh vi n phải c kiến thức đo đạc đại cương, đư c trang bị số kiến thức môn h c Trắc địa sở ý thuyết sai số Cuốn giáo tr nh đư c bi n soạn dựa tr n đề cương chi tiết môn h c Chương tr nh khung đ đư c ph duyệt Trong tr nh bi n soạn, b n cạnh việc tham khảo số tài liệu li n quan đến môn h c, giáo tr nh đ bổ sung th m nội dung từ kinh nghiệm giảng dạy hướng d n thực tập nhiều năm số tác giả tham gia bi n soạn giáo tr nh Giáo trình Thực tập trắc địa sở TS Nguy n Xu n Bắc Trường Đại h c Tài nguy n Môi trường Nội chủ bi n bi n soạn chương 1, TS Vy Quốc ải Viện địa chất đ ng chủ bi n soạn chương 2, TS B i Thị ng Thắm Trường Đại h c ...THỰC TRẠNG Ảnh tự chụp Ảnh sưu tầm Nguyên nhân - Chủ yếu người gây ra: vứt rác bừa bãi,… - Ngoài số hoạt động tự nhiên: + Núi lửa phun trào gây nhiều bụi bặm + Thiên... nhiều bụi bặm + Thiên tai, lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển - Các tác nhân gây ô nhiễm Các tác nhân gây ô nhiễm Các chất khí thải từ hoạt động công nghệp sinh

Ngày đăng: 19/09/2017, 07:28

Xem thêm: Môi trường Hà Nội - chương trình địa phương

Mục lục

    Các tác nhân gây ô nhiễm

    Tổ chức các diễn đàn về môi trường

    Tham gia giờ trái đất

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w