1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 43. Thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giấm, chiết, ghép

32 438 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 12,28 MB

Nội dung

Bài 43. Thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giấm, chiết, ghép tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án...

Bài 43: Thực hành: Nhân giống giâm, chiết, ghép thực vật I. Mục tiêu - Biết cách và rèn luyện kĩ năng thực hiện một vài ứng dụng dựa vào hình thức sinh sản tính thực vật có hoa. II. Cách tiến hành 1. Phương pháp giâm * Cách tiến hành: Tạo cây mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng bằng cách vùi vào đất ẩm. II. Cách tiến hành 1. Phương pháp giâm * Điều kiện: Bảo đảm giữ ẩm và tùy loài cây mà kích thước thân cành phù hợp. Đất Đất Giâm cành Giâm cành 2. Phương pháp chiết * Cách tiến hành: Chọn cành chiết cạo lớp vỏ, bọc đất mùn ->khi ra rễ ->cắt rời cành ->trồng thành cây mới. 2. Phương pháp chiết *Điều kiện: - Cạo sạch lớp tế bào mô phân sinh dưới vỏ. - Bảo đảm giữ ẩm và tuỳ loài cây mà kích thích đoạn thân, cành phù hợp. Lột đoạn vỏ Làm bầu đất Cành chiết ra rễ mới,cắt và trồng Chiết cành [...]... mùa bất lợi khi dạng thân, củ, rễ - Phát triển nhanh khi gặp điều kiện thuận lợi Sinh sản tính có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật? -Duy trì được các tính trạng tốt có lợi cho con người - Nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn -Tạo giống cây sạch bệnh - Phục chế được các giống cây trồng quí đang bị thoái hoá - Giá thành thấp, hiệu quả kinh tế cao Trong sản xuất nông... muốn nhân giống các loại cây ăn quả, người ta thường chiết hoặc giâm chứ không trồng bằng hạt? Vì sao phải cắt bỏ hết lá cành ghép và buộc chặt mắt ghép? -Giảm bớt sự thoát hơi nước -Mô dẫn nhanh chóng nối liền nhau bảo đảm thông suốt cho dòng nước và chất dinh dưỡng - Giúp cây duy trì nòi giống -Sống qua mùa bất lợi khi dạng thân, củ, rễ - Phát triển nhanh khi gặp điều kiện thuận lợi Sinh sản vô. .. 3 Phương pháp ghép * Cách tiến hành: Dùng cành, chồi hay mắt ghép của một cây này ghép lên thân hay gốc của một cây khác 3 Phương pháp ghép Điều kiện: -Phần vỏ của cành ghép và gốc ghép có mô tương đồng tiếp xúc và ăn khớp với nhau - Hai cây cùng ghép cùng loài, cùng giống Các bước ghép chồi Công đoạn của ghép -Giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ nhờ cơ chế nguyên phânThực hành Trường THPT Thủ Khoa Huân Chợ Gạo - Tiền Giang Lớp 11B5 Người Thực Hiện: HS Trần Thành tựu: Nhân tính cừu Doly Nhân tính bò thỏ, rùa… Các động vật sinh sản tính Phương pháp nhân giống: Cơ thể cho tế bào + Nuôi môi trường nghèo dinh dưỡng Cơ thể cho trứng Lấy nhân Phát triển → phôi môi trường dd Cơ thể hoàn chỉnh Dạ thể cho trứng Hình ảnh minh hoạ Sinh sản sinh dưỡng Các hình thức sinh sản Sinh sản bào tử Ghép cành Chiếc cành Mối ghép cành Giâm cành Ghép chồi Ghép cành Sự thành lập thể giao tử đực Sự thành lập thể giao tử Nướm Tiểu nhuỵ Bao phấn Chi Bộ nhuỵ Vòi nhuỵ Cánh hoa Bầu noãn Noãn Lá đài Đế hoa Các phần tử hoa N GiẢM P HÂ ♂ ♀ Thế hệ đơn bội Ụ TH Thế hệ lưỡng bội Bào tử H TIN Hợp tử Giao tử Giai đoạn đơn bội Giai đoạn lưỡng bội Sự xen kẻ hệ thực vật hột kín Những bạn sưu tầm: Lê Thị Xuân Mai Hữu Vinh Nguyễn Việc Nhân Nguyễn Thị Kiều Phương Lê Quang Non Nguyễn Thị Phương Thành Tâm Nguyễn Thị Phương Thảo Trần Hữu Tính Cừu Dolly sau chết nhồi đặt viện bảo tàn Cừu Dolly nhân giống tính Nhân tính cừu Dolly Cừu cho nhân tế bào xôma (2n)- TB tuyến vú Cừu mang thai Cừu cho tế bào trứng bị lấy nhân Dolly Bò thỏ đựơc nhân giống tình phương pháp nuôi cấy mô Rùa sinh sản tính Hạt trái có lông phát tán nhờ gió Thân củ Thân bò Rễ củ Lá Các hình thức sinh sản sinh dưỡng Thân hành Thân rễ Quá trình sinh sản bào tử Cây trưởng thành Thể bào tử Túi bào tử (2n) Bào tử Cây (n) Sinh sản bào tử Sinh sản bào tử Trinh sinh Trứng (n) ong chúa Tinh trùng (n) ong đực Thụ tinh Không thụ tinh Sinh sản hữu tính Sinh sản phân mảnh Ong đực (n) Ong thợ (2n) Sinh sản trinh sinh ong Ong chúa (2n) Nhân giống tính thực vật 1. Khái niệm về nhân giống tính Trước hết hãy làm quen với khái niệm sinh sản tính: Sinh sản tính là sự hình thành cá thể mới từ bố hoặc mẹ không có sự tạo giao tử hoặc những cấu trúc sinh sản đặc biệt khác. Hiện tượng này xảy ra nhiều thực vật và động vật bậc thấp, trong đó thực vật thường bằng nhân giống sinh dưỡng (chiếtc, ghép, giâm cành, nuôi cấy mô - tế bào) hoặc sự hình thành bào tử. Đối với sinh vật đơn bào thường bằng sự phân đôi và động vật không xương sống đa bào thường bằng hình thức phân đôi, nảy chồi hoặc phân đốt. Như vậy, nhân giống tính chính là phương pháp nhân lên hoặc tạo ra cơ thể mới dựa theo sinh sản tính, nghĩa là phương pháp tạo nhân lên hoặc tạo ra cơ thể mới từ tế bào, mô, cơ quan của cơ thể bố hoặc mẹ. Có hai loại sinh sản tính: sinh sản tính tự nhiên và sinh sản tính nhân tạo *Sinh sản tính tự nhiên Trong tự nhiên, thực vật có khả năng tạo những cơ thể mới từ một bộ phận của thân bò (dâu tây, rau má), thân rễ (cỏ gấu), thân củ (khoai tây), lá cây (thuốc bỏng), rễ củ (khoai lang). Đó là sự sinh sản tính tự nhiên *Sinh sản tính nhân tạo: là sự sinh sản, trong đó con người chủ động nhân lên hoặc tạo ra cơ thể mới từ một bộ phận cắt rời của cơ thể bố hoặc mẹ. Các dạng sinh sản tính nhân tạo gồm: giâm (cành, lá, rễ), chiết (cành), ghép (cành, chồi), nuôi cấy mô- tế bào. Sau đây là một số hình thức nhân giống tính nhân tạo: Chiết Chiết là hình thức tạo rễ trên một đoạn của cành khi còn gắn với cây, sau đó cắt rời cành có rễ để được một cây nguyên vẹn. Ghép Ghép là sự ghépG, chuyển cơ quan hoặc mô thực vật, động vật và ngư- ời. O thực vật ghép cây là một kĩ thuật quan trọng trong nghề làm vườn, trong đó một phần (cành ghép c) của một cá thể này được đem phối hợp (ghép ápg, ghép nối, ghép nêm, ghép dưới vỏ gần gốc) với một phần cây khác (gốc ghép g) có thể cùng loài hoặc khác loài .Sau một thời gian chỗ ghép sẽ liền lại và gốc ghép sẽ nuôi cành ghép lớn lên thành một cá thể mới mang đặc tính chung của hai cá thể gốc ghép và cành ghép. Giâm Giâm là việc cắt một đoạn thân hoặc cành của cây mẹ rồi cắm hoặc vùi xuống cát hoặc đất pha cát để nó mọc rễ đâm chồi thành một cây mới. Đây là phGương pháp trồng chủ yếu đối với các cây sắn, mía, dâu tằm, rau muống, khoai lang,… Nuôi cấy mô-tế bào Nuôi cấy mô - tế bào là kĩ thuật cấy và nuôi mô, tế bào động vật, thực vật bằng môi trường nhân tạo trong ống nghiệm hoặc trong bình thuỷ tinh. Về nguyên lí kĩ thuật này giống như nuôi cấy tế bào vi sinh vật, nhưng vì đối tượng nuôi cấy là tế bào hoặc mô, nên phải dựa vào hai nguyên tắc cơ bản là tính toàn năng và khả năng biệt hoá và tái biệt hoá của tế bào. Môi trờng nuôi cấy Nhân giống tính thực vật (Nuôi cấy mô tế bào) Nhân giống tính thực vật (Nuôi cấy mô tế bào) nội dung chính của công nghệ tế bào là công nghệ nuôi cấy mô - tế bào. 1. Nguyên tắc của phương pháp nuôi cấy mô - tế bào Nuôi cấy mô - tế bào dựa trên hai nguyên tắc sau: 1.1. Tính toàn năng của tế bào: Mỗi tế bào đều mang đầy đủ lưMợng thông tin di truyền của cơ thể và có khả năng phát triển thành một cơ thể hoàn chỉnh khi gặp điều kiện thuận lợi Năm 1922N, đã nuôi được đỉnh sinh trưởng tách từ đầu rễ một cây hòa thảo trong 12 ngày. Như vậy, lần đầu tiên tính toàn năng của tế bào được chứng minh bằng thực nghiệm. Sau 43 năm (năm 1965n), đã nuôi từng tế bào riêng biệt của cây thuốc lá và tạo được cây thuốc lá hoàn chỉnh trong ống nghiệm. Kết qủa này chứng minh đầy đủ tính toàn năng của tế bảo 1.2. Khả năng biệt hóa và phản biệt hóa của tế bào Biệt hóa là sự biến đổi của tế bào từ trạng thái tế bào phôi cho đến khi thể hiện một chức năng nào đó. Các tế bào dùng trong nuôi cấy đều đã biệt hóa về cấu trúc và chức năng từ tế bào phôi. Trong những điều kiện thích hợp, có thể làm cho những tế bào này quay trở lại trạng thái của tế bào đầu tiên đã sinh ra chúng - tế bào phôi và qúa trình đó gọi là qúa trình phản biệt hóa. Trong cùng một cơ thể, mỗi loại tế bào đều có khả năng biệt hóa, phản biệt hóa và vì thế triển vọng nuôi cấy thành công cũng khác nhau. Những tế bào càng chuyên hóa về một chức năng nào đó (đã biệt hóa sâu) thì càng khó xảy ra qúa trình phản biệt hóa, như các tế bào mạch dẫn của hệ thống mạch dẫn thực vật, tế bào thần kinh động vật. Người ta đã tổng kết rằng; những tế bào càng gần với trạng thái của tế bào phôi bao nhiêu thì khả năng nuôi cấy thành công càng cao bấy nhiêu. Đối với các loài thực vật thì các tế bào phôi non, các tế bào mô phân sinh, các tế bào của cơ quan sinh sản (hạt phấn, noãn) rất dễ xẩy ra qúa trình phản biệt hóa. Vì vậy nói một cách hình tượng như Galson (1986) và Murashige (1974) thì khả năng hình thành cơ quan hay cơ thể của các tế bào thực vật là giảm dần theo chiều hướng từ ngọn xuống gốc. Các tế bào động vật nói chung khó nuôi cấy hơn do chúng đã được biệt hóa qúa sâu sắc và vì thế qúa trình ngược lại (phản biệt hóa) rất khó thực hiện. 2. Các kỹ thuật nuôi cấy mô - tế bào thực vật Nuôi cấy mô-tế bào thực vật - công nghệ hiện đại trong nhân giống tính thực vật Mục đích chung của nuôi cấy mô M- tế bào thực vật là sử dụng các điều kiện như: nhiệt độ, ánh sáng, thành phần dinh dưỡng, các chất điều hoà sinh trưởng thực vật… để điều khiển qúa trình sinh trưởng và phát triển của tế bào, mô nuôi cấy theo mục tiêu và yêu cầu đặt ra. Trong mấy thập kỷ qua công Bài 43: Thực hành: Nhân giống giâm, chiết, ghép thựcvật I. Mụctiêu -Biết cách và rèn luyệnkĩ năng thựchiệnmột vài ứng dụ ng dựa vào hình thức sinh sảnvôtínhở thựcvật có hoa. II. Cách tiến hành 1. Phương pháp giâm * Cách tiếnhành:Tạo cây mớitừ mộtphầncủacơ quan sinh dưỡng bằng cách vùi vào đất ẩm. II. Cách tiến hành 1. Phương pháp giâm * Điềukiện: Bảo đảmgiữ ẩm và tùy loài cây mà kích thướcthâncànhphùhợp. Đất Đất Giâm cành Giâm cành [...]... dạng thân, củ, rễ - Phát triển nhanh khi gặp điều kiện thuận lợi Sinh sản tính có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật? -Duy trì được các tính trạng tốt có lợi cho con người - Nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn -Tạo giống cây sạch bệnh - Phục chế được các giống cây trồng quí đang bị thoái hoá - Giá thành thấp, hiệu quả kinh tế cao Trong sản xuất nông nghiệp, sinh sản sinh... muốn nhân giống các loại cây ăn quả, người ta thường chiết hoặc giâm chứ không trồng bằng hạt? Vì sao phải cắt bỏ hết lá cành ghép và buộc chặt mắt ghép? -Giảm bớt sự thoát hơi nước -Mô dẫn nhanh chóng nối liền nhau bảo đảm thông suốt cho dòng nước và chất dinh dưỡng - Giúp cây duy trì nòi giống -Sống qua mùa bất lợi khi dạng thân, củ, rễ - Phát triển nhanh khi gặp điều kiện thuận lợi Sinh sản vô. .. 3 Phương pháp ghép * Cách tiến hành: Dùng cành, chồi hay mắt ghép của một cây này ghép lên thân hay gốc của một cây khác 3 Phương pháp ghép Điều kiện: -Phần vỏ của cành ghép và gốc ghép có mô tương đồng tiếp xúc và ăn khớp với nhau - Hai cây cùng ghép cùng loài, cùng giống Các bước ghép chồi Công đoạn của ghép -Giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ nhờ cơ chế nguyên phânTuần: 31, Tiết: 46 Ngày soạn: 10/03/2011 Bµi 43: THỰC HÀNH NHÂN GIỐNG TÍNH THỰC VẬT BẰNG GIÂM, CHIẾT, GHÉP I MỤC ĐÍCH BÀI DẠY: Kiến thức: - Giải thích sở sinh học phương pháp nhân giống tính: Chiết, giâm, ghép chồi (ghép mắt), ghép cành - Thực phương pháp nhân giống: Chiết, giâm cành, ghép chồi(ghép mắt), ghép cành - Nêu lợi ích phương pháp nhân giống sinh dưỡng Kỹ năng: - Thực phương pháp nhân giống: Chiết, giâm cành, ghép chồi(ghép mắt), ghép cành Thái độ: II Thiết Bị Dạy Học: - Mẫu thực vật: bỏng, sắn, dây khoai lang, rau muống, rau ngót Cây xoài, cam, bưởi - Dụng cụ: dao, kéo cắt cành, rạch vỏ cây, chậu trồng hay luống đất ẩm, túi nilông, dây nilông III Tiến Trình Tổ Chức Bài Học: Kiểm tra cũ: - Có phương pháp nhân giống tính nào? - Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị học sinh Bài : * Hoạt động - GV cho học sinh nhắc lại phương pháp nhân giống tính (nhân giống sinh dưỡng) * Hoạt động GV nêu nhiệm vụ thực hành: tiến hành làm thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Tập giâm cành (hay lá) - Thí nghiệm 2: Kĩ thuật ghép cành - Thí nghiệm 3: Kĩ thuật ghép chồi (mắt) GV hướng dẫn cách làm thí nghiệm: a Thí nghiệm 1: - Cắt cành thành đoạn (10 -15cm), có số lượng chồi mắt - Cắm nghiêng vào đất ẩm, phần hom mặt đất - Theo dõi nảy chồi tốc độ sinh trưởng sinh từ hom (theo bảng sgk -168) - Thí nghiệm làm tập, học sinh nhà làm lại theo dõi để báo cáo kết vào lần thực hành sau b Thí nghiệm 2: (Treo tranh 43) - Học sinh xem nghe giáo viên hướng dẫn - Dao sắc cắt vát gon, gốc ghép cành ghép bề mặt tiếp xúc thật áp sát - Cắt bỏ có cành ghép 1/3 số gốc ghép - Buộc chặt cành ghép với gốc ghép c Thí nghiệm 3: - Rạch vỏ gốc ghép hình chữ T (ở đoạn thân muốn ghép) dài 2cm - Chon chồi ngủ làm chồi ghép, dùng dao cắt gon lớp vỏ kèm theo phần gỗ chân mắt ghép đặt mắt ghép vào chỗ nạy vỏ (cho vỏ gốc ghép phủ lên vỏ mắt ghép) - Buộc chặt (chú ý: không buộc đè lên mắt ghép) * Hoạt động - Phân công, tổ chức thực hành: - Mỗi tổ học tập chia thành nhóm (tổ trưởng tổ phó làm nhóm trưởng) - Yêu cầu làm tốt thí nghiệm lớp.Sử dụng dao thật chuẩn xác, cẩn thận, tránh xẫy tai nạn * Hoạt động Củng cố hoàn thiện: - Học sinh làm tường trình thí nghiệm báo cáo kết trước lớp - GV thu số thí nghiệm nhóm có kết tốt, khá, trung bình ch ưa đạt yêu cầu để nhận xét trước lớp rút kinh nghiệm * Hoạt động - Nhận xét buổi thực hành xếp loại học - Bài tập nhà: nghiên cứu phần B: Sinh sản động vật *Rút kinh nghiệm: Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn Thái Thành Tài ... sản bào tử Ghép cành Chiếc cành Mối ghép cành Giâm cành Ghép chồi Ghép cành Lá thuốc bỏng rơi xuống đất ẩm mọc lên Cúc nhânnhân giốnggiống vô tính Phong lan Nhân giống phòng vô th tính nghiệm...Thành tựu: Nhân vô tính cừu Doly Nhân vô tính bò thỏ, rùa… Các động vật sinh sản vô tính Phương pháp nhân giống: Cơ thể cho tế bào + Nuôi môi trường nghèo dinh dưỡng Cơ thể cho trứng Lấy nhân Phát... bảo tàn Cừu Dolly nhân giống vô tính Nhân vô tính cừu Dolly Cừu cho nhân tế bào xôma (2n)- TB tuyến vú Cừu mang thai Cừu cho tế bào trứng bị lấy nhân Dolly Bò thỏ đựơc nhân giống vô tình phương

Ngày đăng: 19/09/2017, 07:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh minh hoạ - Bài 43. Thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giấm, chiết, ghép
nh ảnh minh hoạ (Trang 3)
Các hình thức sinh sản sinh dưỡng - Bài 43. Thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giấm, chiết, ghép
c hình thức sinh sản sinh dưỡng (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w