1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bai 43 Thuc hanh Nhan giong vo tinh o thuc vat bang giam chiet ghep

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Có thể dùng bùn trộn cát, hay cát non tạo thành luống dưới bóng mát - Cắt thân bánh tẻ nằm ở giữa cây cắt vào sáng sớm hay chiều tối thành đoạn nhỏ 5 – 7cm, đặt nghiêng 2/3 phần gốc trên[r]

(1)Bài 43-Thực hành: Nhân giống vô tính thực vật giâm, chiết, ghép I MỤC TIấU: Sau học xong bài học học sinh phải đạt Kiến thức: Bổ sung, củng cố lí thuyết sinh sản thực vật Kĩ năng: Biết cách và rèn luyện kĩ thực vài ứng dụng dựa vào hỡnh thức sinh sản vụ tớnh thực vật cú hoa Thái độ: Có thái độ nghiêm túc lao động, yêu thích lao động II CHUẨN BỊ Kéo cắt cây, dao cắt, dao ghép, băng chất dẻo, dây buộc, các cây (tuỳ theo cách nhân giống) III TIẾN HÀNH Thí nghiệm vườn trường và vườn gia đình Làm thí nghiệm cá nhân hay nhóm với các cây khác để so sánh đối chiếu, tuỳ điều kiện địa phương lựa chọn thí nghiệm thích hợp Giâm cành, lá, rễ Chuẩn bị các loại cành, đoạn thân (mía, sắn, hoa giấy, dâu tằm, rau muống, chè, rau ngót), lá (thu hải đường, thuốc bỏng), rễ (hành búi, rau cần, huệ, thược dược) * Tiến hành thí nghiệm: Làm đất tơi vụn, trộn 1/3 mùn hay phân mục, đánh thành luống nhỏ cao 10 – 12 cm Có thể dùng bùn trộn cát, hay cát non tạo thành luống bóng mát - Cắt thân bánh tẻ nằm cây (cắt vào sáng sớm hay chiều tối) thành đoạn nhỏ (5 – 7cm), đặt nghiêng 2/3 phần gốc trên rãnh luống, vun đất và tưới ẩm Có thể xử lí chất kích thích nồng độ 2000 – 8000 ppm cho rễ nhanh - Cắt các mảnh lá đặt nằm ngang trên đất ẩm (thu hải đường, thuốc bỏng) vòng cung hay đứng (lá lưỡi hổ) Duy trì độ ẩm, theo dõi chồi và thành cây - Cắt rễ chùm thành phần nhỏ đem giâm và theo dõi cây Mật độ cành giâm tuỳ thuộc vào kích thước và thời vụ Từ sau lúc cắm cành đến lúc rễ, phải thường xuyên tưới nước để độ ẩm trên mặt lá đạt 90 – 95% và đất 70% Nhiệt độ thích hợp cho quá trình rễ là 20 – Chiết cành Cành đã bóc đoạn vỏ Có thể vít cành vùi vào đất hay đắp bầu trên cành - Các cây ăn (vải, nhãn, ổi, mơ, mậm, cam, quýt, bưởi…) trồng cách chiết cành nhanh cho thu hoạch Chọn cành chiết tương tự cành để giâm Cành nhỏ có khả rễ tốt cành to - Ghim chặt cành chiết và lấp đất ẩm lên trên Sau 30 – 60 ngày cành mọc rễ, cắt rời cành chiết và theo dõi sinh trưởng - Chuẩn bị đất bó bầu: 2/3 đất vườn hay bùn ao phơi khô, đập nhỏ trộn với 1/3 mùn cưa, trấu, rơm rác mục, rễ bèo tây, đảm bảo độ ẩm khoảng 70% Mỗi bầu chiết có đường kính – cm, chiều dài 10 – 12 cm Chọn ngày có thời tiết tốt, (2) dùng dao sắc cắt khoanh vỏ cách gốc cành 10 – 15 cm, chiều dài khoanh vỏ gấp 1,5 – lần đường kính cành chiết, vỏ cắt sát đến lớp gỗ Ở cây có nhựa mủ nên cắt vỏ vào buổi sáng, bó bầu chiết vào buổi chiều Phía ngoài bầu chiết bọc giấy nilon mỏng, buộc hai đầu dây mềm và cho bầu chiết không xoay tròn quanh cành chiết Nếu dùng chất kích thích (nồng độ 2000 – 4000 ppm), dùng bông thấm vào chỗ cắt vỏ trước bó bầu Ghép cành Ghép là kết hợp cành ghép lên gốc ghép (có đặc tính tốt suất và phẩm chất) tạo thành tổ hợp ghép cùng sinh trưởng, phát triển cây thống Một số kiểu ghép thường gặp a Ghép áp c Ghép nêm e Ghép vỏ g Ghép cửa sổ b Ghép nối d Ghép mắt f Ghép chữ T Có các kiểu ghép cành như: a) Ghép áp: Có tỉ lệ sống cao (90 – 95%) Cành ghép có đường kính tương đương với gốc ghép đặt sát Dùng dao sắc cắt vát miếng nhỏ (dài 1,5 – cm, rộng 0,4 – 0,5 cm) vừa chạm vào lớp gỗ cành và gốc ghép, cắt gốc cành ghép cách chỗ buộc cm Phương pháp này có thể dùng nhân giống cây hoa và cây cảnh Thường chọn cây có quan hệ họ hàng để làm gốc ghép Ghép cùng giống, cùng loại dễ thành công - Chanh Eureka, chanh yên, chanh mùa, cam ngọt, cam voi Quảng Bình, chấp Thái Bình, quýt hôi, bưởi chua làm gốc ghép cho cam, quýt, chanh, bưởi - Táo nhỏ quả, táo dai làm gốc ghép cho táo Gia Lộc, táo Biên Hoà, táo Thiện Phiến - Mít mật làm gốc ghép cho mít dai, mít tố nữ Nhân trơ làm gốc ghép cho nhãn lồng - Lê dại (mắc coọc) làm gốc ghép cho lê… Cũng có thể ghép cây khác họ: hồng gai làm gốc ghép cho nhót, dâu tằm, hay chanh làm gốc ghép cho lê b) Ghép nối cành: Cắt vát hình lưỡi gà, gốc ghép cách mặt đất 10 – 15 cm Cũng cắt vát đoạn cành ghép có cùng đường kính, có – chồi ngủ, đặt khít lên gốc ghép Buộc chặt dải nilon mảnh và dai Buộc càng chặt càng tốt Tưới ẩm Sau 30 – 35 ngày có thể mở dây buộc Khi gốc ghép có kích thước lớn, có thể dùng cách ghép nêm, ghép vỏ - Ghép nêm: Cắt ngang gốc ghép (cách mặt đất 10 – 20 cm) Dùng dao xẻ rãnh dọc (sâu cm) chính thân đã cắt Cành ghép để lại chồi nách và cắt vát dài cm bên, phần tạo thành cái nêm Đặt nêm vào rãnh xẻ gốc ghép lệch phía vỏ để vỏ cành ghép và gốc ghép tương ứng với Toàn mặt cắt nêm nằm lọt vào rãnh, có thể dùng nêm Buộc chặt gốc ghép và cành ghép 15 – 20 ngày - Ghép vỏ: Cắt ngang gốc ghép (cách mặt đất 15 – 20 cm) Dùng dao sắc rạch lớp vỏ thành đường thẳng đứng, dài 3cm Tách lớp vỏ hai bên (3) đường rạch khoảng vừa đủ đặt cành ghép (chỉ còn chồi nách) Cắt vát bên phần cành ghép dài cm và đặt vào chỗ mở vỏ, cho phần vỏ cành ghép và gốc ghép tiếp xúc với Buộc chặt chỗ ghép, sau 15 – 20 ngày tháo dây buộc c) Ghép mắt: Là cách ghép phổ biến, áp dụng cho nhiều loại cây có thể vận chuyển cành ghép xa, ít bị nhiễm bệnh, kết cao - Mắt ghép lấy cành bánh tẻ (đường kính gốc cành – 10 mm), cành có – chồi ngủ các nách lá to) Dùng dao sắc cắt mắt ghép, mắt có lớp gỗ mỏng, phía có kèm đuôi 15 – 20 mm Lát cắt phải thật “nọgt” tránh dập nát tế bào - Ghép chữ T : Dùng dao ghép rạch đường ngang cm cách mặt đất 10 – 20 cm Sau đó rạch đường vuông góc dài cm (hình chữ T) Dùng dao tách vỏ theo chiều dọ, cắm đuôi mắt ghép gài và đẩy nhẹ vào khe chữ T Buộc chặt và làm kín vết ghép Sau 15 – 20 ngày có thể mở dây buộc – 10 ngày sau cắt gốc ghép để chất dinh dưỡng gốc ghép nuôi mắt ghép - Ghép cửa sổ Dùng dao ghép mở cửa sổ x 2cm vỏ gốc ghép Cắt miếng vỏ trên cành ghép có mắt ghép với kích thước miệng cửa sổ Đặt mắt ghép vào và quấn dây nilon bịt cửa sổ lại Sau 15 – 20 ngày có thể mở dây buộc, – 10 ngày sau đó cắt nghiêng gốc ghép cách mắt ghép 2cm Cần tưới nước, phun thuốc trừ sâu bệnh và bón phân để chăm sóc cành ghép Khi cành ghép mọc cao 40 – 50cm, tuỳ giống cây ăn quả, tuỳ dạng hình gốc ghép mà tiến hành tỉa cành con, bấm ngọn, tạo tán cho cành ghép Trên cành ghép để – cành chính khỏe, phân bố phía Khi cành chính mọc dai 20 – 30 cm lại tiếp tục bấm ngọn, để lại cành chính – cành cấp IV THU HOẠCH - Mỗi thí nghiệm có thể thực cá nhân hay nhóm trên nhiều cây và nhiều phương pháp khác Sau thu hoạch, trao đổi kết - Lập bảng thu hoạch (cây thí nghiệm và đối chứng), theo các mục sau: Ngày tháng – Điều kiện khí hậu – Tên cây – Phương pháp – kết thu - nhận xét V BÀI TẬP VỀ NHÀ -Giáo viên cho học sinh nhà làm tường trình -Cho học sinh chuẩn bị bài hôm sau VIII Rót kinh nghiÖm giê d¹y (4)

Ngày đăng: 06/10/2021, 14:59

Xem thêm:

w