Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
Bài30 I. KHÁI NIỆM XINÁP II. CẤU TẠO CỦA XINÁP III. QUÁ TRÌNH TRUYỀNTINQUAXINÁP I. KHÁI NIỆM XINÁP Tế bào trước xinapxinapxinapxinap Tế bào sau xinap A cơ B Tuyến C Thần kinh Xináp TK – TK Xináp TK - cơ Xináp TK– tuyến II. CẤU TẠO XINÁP Hình 4. Sơ đồ cấu tạo xináp hóa học I II IV III Khe xináp Màng sau xináp Chùy xináp Màng trước xináp 3 1 2 Hình Sơ đồ cấu tạo xinap hóa học 1 4 5 6 27 3 Ty thể bóng chứa chất trung gian hoá học Màng trước xinap Màng sau xinap thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học Khe xinap chuỳ xinap Ca ++ III. QUÁ TRÌNH TRUYỀNTINQUAXINÁP Diễn biến từng giai đoạn? Ca ++ III. QUÁ TRÌNH TRUYỀNTINQUAXINÁP Diễn biến từng giai đoạn? Ca ++ 1. Xung thần kinh đến làm Ca++ đi vào trong chùy xinap. 2.Ca++ vào làm túi chứa axetylcôlin gắn vào màng trước và vỡ ra, giải phóng axêtylcôlin vào khe xinap. 3.Axetylcôlin gắn vào thụ quan trên màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp. Quá trình tái tổng hợp axêtincôlin Màng sau axetat colin Khe xináp Axetincolin axetinc oline steraza Tái tổng hợp Chùy Bóng xináp Axetincolin Màng trước [...]... thế hoạt động quaxináp có sự tham gia của A) Mg2+ B) Na+ C) K+ D D) Ca2+ Cấu tạo xináp gồm: A) Màng trước xinap, màng sau xinap, khe xinap, ty thể B) Màng trước xinap, màng sau xinap, khe B xinap, chuỳ xinap C) Màng trước xinap, màng sau xinap, túi chứa chất trung gian hoá học, ty thể D) Màng trước xinap, màng sau xinap, khe xinap, túi chứa chất trung gian hoá học Trong xináp hoá học, thụ quan yiếp nhận... A) chùy xináp B) trên màng trước xináp C) trên màng sau xináp D) khe xináp Sau khi điện thế hoạt động lan truyền tiếp ở màng sau, axêtincôlin phân huỷ thành A A) axêtat và côlin B) ax tin và côlin C) axit axêtic và côlin D) estera và côlin Điện thế hoạt động lan truyềnquaxináp chỉ theo một chiều từ màng trước sang màng sau vì A) phía màng sau không có chất trung gian hoá học B) phía màng sau khôngBến đò ? ≈ Xináp I Khái niệm xináp II Cấu tạo xináp III Quá trình truyềntinquaxináp I Khái niệm xináp Tế bào trước xinápXinápXinápXináp Tế bào thần kinh Tế bào sau xináp Tế bào trước Xináp Tế bào thần kinh Xináp Tế bào tuyến Tế bào Tế bào sau xináp TLN: hs/nhóm; TG: phút Quan sát hình cho biết Xináp gì? I Khái niệm xinápXinápXináp Tế bào thần kinh Hình a Hình a Tế bào thần kinh Xináp Tế bào tuyến Tế bào Hình b Hình c Hãy gọi tên kiểu xináp hình bên II Cấu tạo xináp TLN:4hs/nhóm; TG: phút Quan sát hình vàtrước chúxináp A Màng thích B Màng sau xináp cách ghép C Khe xináp D Chùy xináp chữ E Bóng chứa chất tương ứng trung gian với số hóa thứhọc F Ti thể tự G Thụ thể tiếp nhận chi tiết gian trênhóa chất trung hình học II Cấu tạo xináp Chùy xináp Màng trước xináp Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học Ti thể Bóng chứa chất trung gian hóa học Khe xináp Màng sau xináp III Quá trình truyềntinquaxináp TLN: hs/ nhóm; TG: phút Quan sát hình cho biết quá trình xảy đâu? III Quá trình truyềntinquaxináp Quan sát hình cho biết trình truyềntinquaxináp diễn nào? 2+ Ca 2+ 2+ Ca Ca Ca2+ III Quá trình truyềntinquaxináp Ca2+ Giai đoạn1: xung thần kinh Ca2+ chùy xináp III Quá trình truyềntinquaxináp Ca2+ Giai đoạn 2: Ca2+ bóng chứa chất trung gian hóa học màng trước xináp chất trung gian hóa học khe xináp III Quá trình truyềntinquaxináp Ca2+ Giai đoạn 3: chất trung gian hóa học thụ thể xung thần kinh Người thực hiện : LƯƠNG THỊ LIÊN Tổ : Sinh – THPT Trần Phú Móng Cái I. KHÁI NIỆM XINÁP: Xináp là diện tiếp xúc của tế bào thần kinh với các tế bào khác (tế bào thần kinh, tế bào cơ, tế bào tuyến…). I. KHÁI NIỆM XINÁP: II. CẤU TẠO CỦA XINÁP: - Có 2 loại xináp: xináp hoá học và xináp điện. Xináp hoá học là loại Xináp phổ biến ở động vật. Vậy cấu tạo của Xináp hoá học như thế nào? Xináp hóa học cấu tạo gồm: - Chùy xináp: Chứa các ti thể, các bóng xi náp chứa chất trung gian ( phổ biến là:Acetylcholine và noradrenalin, ngoài ra còn nhiều chất trung gian hóa học khác như đôpamin, serotonin…). I. KHÁI NIỆM XINÁP: II. CẤU TẠO CỦA XINÁP: Xináp hóa học cấu tạo gồm: - Chùy xináp: - Màng trước xináp. - Khe xináp: Chứa nhiều ion Na + . - Màng sau xináp: có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học. III. QUÁ TRÌNH TRUYỀNTINQUA XINÁP: Hãy QS hình vẽ sau rồi mô tả quá trình truyềntinquaxináp vào Hãy QS hình vẽ sau rồi mô tả quá trình truyềntinquaxináp vào phiếu học tập ? phiếu học tập ? I. KHÁI NIỆM XINÁP: II. CẤU TẠO CỦA XINÁP: III. QUÁ TRÌNH TRUYỀNTINQUA XINÁP: ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Giai đoạn Diễn biến Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Xung thần kinh đến làm Ca 2+ đi vào trong chùy xináp Ca 2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra, giải phóng axêtincôlin vào khe xináp Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp I. KHÁI NIỆM XINÁP: II. CẤU TẠO CỦA XINÁP: III. QUÁ TRÌNH TRUYỀNTINQUA XINÁP: Tại sao tin được truyềnquaxináp chỉ theo 1 chiều từ màng trước qua màng sau mà không thể truyền theo chiều ngược lại? Vì: Màng sau không có bóng chứa chất trung gian hóa học để đi về màng trước và màng trước cũng không có các thụ thể nhận chất trung gian hóa học nên thông tin chỉ được truyền theo 1 chiều từ màng trước tới màng sau mà không truyền ngược lại. Các nơron thần kinh trong cung phản xạ liên hệ với nhau qua xináp, nên đây là cơ sở giúp xung thần kinh truyền trong một cung phản xạ chỉ theo 1 chiều. Các bóng chứa axêtincôlin được tái tạo như thế nào? Khi enzim ở màng sau xinap phân hủy axêtincôlin thành axêtat và côlin thì 2 chất đó được đưa trở lại màng trước để tái tổng hợp axêtincôlin và được chứa trong bóng xináp . 1. Diện tiếp xúc giữa các nơron, giữa các nơron với cơ quan trả lời được gọi là: A. Tiếp diện. B. Điểm nối. C. Xináp. D. Xiphông. 2. Cấu trúc không thuộc thành phần xináp là: A. khe xináp. B. Cúc xináp. C. màng sau xináp. D. Các ion Ca + . C D CỦNG CỐ BÀI HỌC 3. Vai trò của ion Ca + trong sự chuyển xung điện qua xináp: A. Kích thích gắn túi chứa chất trung gian hoá học vào màng trước xináp và vỡ ra. B. Xúc tác sự tổng hợp chất trung gian hoá học. C. Tăng cường tái phân cực ở màng trước xináp . D. Tạo môi trường thích hợp để các chất trung gian hoá học hoạt động. 4. Nguyên nhân chậm xináp: A. Diện tiếp xúc giữa các nơron khá lớn nên dòng điện bị phân tán. B. Cần có thời gian để phá vỡ túi chứa và để chất môi giới khuếch tán qua khe xináp. C. Cần đủ thời gian cho sự tổng hợp chất môi giới hoá học. D. Phải có đủ thời gian để phân huỷ chất môi giới hoá học. A B CỦNG CỐ BÀI HỌC BÀI TẬP VỀ NHÀ - Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Đọc trước bài 31 “Tập tính của động vật”. Ngày soạn: 15/2/2011 Ngày dạy: 22/2/2011 GVHD: NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG GSTT: THIÊN CẨM TÚY BÀI 30: TRUYỀNTINQUAXINAP I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm của xinap. - Mô tả được cấu tạo của xinap - Trình bày được quá trình truyềntinquaxinap 2. Kĩ năng: - Quan sát hình ảnh, phát triển kiến thức. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, làm việc với sách giáo khoa - Phân tích khái quát, kiên kết nội dung kiến thức 3. Thái độ: - Hiểu được bản chất của điện tế bào, là cơ sở giải thích hiện tượng sinh lí. II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM: - Cấu tạo xi nap hóa học. - Cơ chế truyềntinquaxinap hóa hoc III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh các loại xinap - Tranh phóng to sơ đồ cấu tạo xinap, hình 30.2 - Tranh phóng to sơ đồ truyềntinqua xinap, hình 30.3 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao mielin khác có bao mielin như thế nào? - Tại sao xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh có bao mielin theo cách nhảy cóc? 3. Đặt vấn đề: - Ở bài 29, các em đã biết lan truyền xung thần kinh dọc sợ thần kinh. Trong 1 cung phản xạ xung thần kinh được truyềnqua sợi thần kinh đến cơ quan thực hiện. Như vậy có sự dẫn truyền xung thần kinh từ sợi thần kinhn sang sợi cơ, qua một bộ phận nối tiếp đó là xinap. Vậy xinap là gì? 4. Tiến trình dạy học A. Khái niệm và cấu tạo của xinap Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khái niệm Cho HS quan sát một số hình ảnh của xinap. + Xác định vị trí của xinap? GV dẫn: xinap nằm giữa 2 tế bào, giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ, hay là tế bào tuyến. - Có những kiểu xinap nào? - Xi nap là gì? GV dẫn: Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với các loại tế bào khác? - Trình bày khái niệm xinap. GV nhận xét và tổng kết. Có 2 loại xinap là xianp điện và xinap hóa học Xinap hóa học là phổ biến. Xinap có cấu tạo như thế nào? 2. Cấu tạo Quan sát hình 30.2, giới thiệu về hình ảnh. - Mô tả cấu tạo hóa học của xinap hóa học GV nhận xét: HS tham khảo thông tin SGK và quan sát hình ảnh - Xinap nằm giữa 2 tế bào. - Xinap thần kinh – thần kinh, xinap thần kinh – cơ, xinap thần kinh – tuyến. - Tên gọi theo tế bào mà thần kinh tiếp xúc. - Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với các loại tế bào khác như tế bào tuyến, tế bào cơ. - Xinap gồm có: Màng trước, màng sau, khe xinap, chùy xinap + Màng trước: Phình to làm thành chùy xinap ( cúc). Các túi nhỏ chứa chất môi giới hóa học như: axetincolin, adrenalin, một số ti thể. + Màng sau: có nhiều enzime, thụ thể nhận chất trung gian hóa học. + Khe xinap:giữa màng trước và màng sau. GV nhấn mạnh: Mỗi xinap chỉ có 1 loại chất trung gian hóa học. Chất trung gian phổ biến nhất ở động vật là axetincolin, noradrenalin, Ngoài ra còn nhiều chất trugn gian khác như dopamin, serotorin. Nội dung: I. Khái niệm và cấu tạo 1. Khái niệm xinap: - Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với các loại tế bào khác như tế bào tuyến, tế bào cơ. - Các kiểu xinap: Xinap thần kinh – thần kinh, xinap thần kinh – cơ, xinap thần kinh – tuyến. 2. Cấu tạo: + Màng trước: Phình to làm thành chùy xinap ( cúc). Các túi nhỏ chứa chất trung gian hóa học như: axetincolin, adrenalin, một số ti thể. + Màng sau: có nhiều enzime, thụ thể nhận chất trung gian hóa học. + Khe xinap:giữa màng trước và màng sau. - Chất trung gian phổ biến nhất ở động vật là axetincolin, noradrenalin, Ngoài ra còn nhiều chất trugn gian khác như dopamin, serotorin B. Quá trình truyềntinqua xinap. Thông tintruyền dưới dạng Xung thần GIÁO ÁN BÀI30.TRUYỀNTINQUAXINAP ( Sinh học 11 – cơ bản) GVHD: Nguyễn Thị Bích Hồng. Sinh viên: Trần Đình Nam. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm xinap. - Mô tả được cấu tạo của xinap hóa học. - Trình bày được quá trình truyềntinqua xinap, từ đó giải thích tại sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích tranh, phim. - Phát triển kỹ năng tư duy và làm việc độc lập với SGK. 3. Thái độ Vận dụng các kiến thức về quá trình truyềntinquaxinap và đặc điểm truyền xung thần kinh trong cung phản xạ để làm cơ sở để giải thích về cơ chế tác dụng của một số loại thuôc giảm đau, đồng thời có ý thức uống thuốc theo toa của bác sĩ. II. Nội dung trọng tâm Quá trình truyềntinqua xinap. III. Phương pháp dạy học - Phương pháp quan sát tranh - tìm tòi. - Phương pháp hỏi đáp - tìm tòi. - Phương pháp tổ chức học sinh làm việc độc lập với SGK. IV. Phương tiện dạy học - Máy chiếu. - Hình. Các kiểu xinap - Đoạn phim về quá trình truyềntinqua xinap. - Đoạn phim về sự tái tổng hợp chất trung gian hóa học - Hình: Thuốc giảm đâu Atropin sulfat V. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’): Chiếu slide 1 Trả lời một số câu hỏi. 1. Điện thế hoạt động khi xuất hiện được gọi là gì? (12 chữ cái) Đ/a: XUNG THẦN KINH 2.Một số sợi thần kinh có bao miêlin bao quanh. Bao myelin bao bọc không liên tục mà ngắt quãng tạo thành các … Từ thích hợp điền vào dấu “…” là gì? (8 chữ cái) Đ/a: EO RANVIE 3.Quá trình hình thành điện thế hoạt động trải qua 3 giai đoạn: mất phân cực, đảo cực và giai đoạn nào? (10 chữ cái) Đ/a: TÁI PHÂN CỰC 4.Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi không có bao myelin diễn ra như thế nào? (7 chữa cái) Đ/a: LIÊN TỤC 5.Điều kiện để điện thế nghỉ của tế bào thần kinh chuyển thành điện thế hoạt động là gì? (9 chữ cái) ĐA: KÍCH THÍCH 6. Khả năng tích điện của mỗi tế bào sống được gọi là gì? (11 chữ cái) Đ/a: ĐIỆN SINH HỌC Từ khóa: XINAP HÓA HỌC 3. Dạy bài mới: Đặt vấn đề: 1’ Quabài trước các em đã biết được, khi ta kích thích tại một điểm bất kỳ trên sợi thần kinh, xung thần kinh sẽ từ đó truyền theo hai hướng. Tuy nhiên, trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một hướng, vậy vì sao lại có sự khác biệt đó, để làm rõ vấn đề này ta sẽ đi nghiên cứu Bài30.Truyềntinqua xinap. Chiếu slide 2 Thời gian Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của học sinh (HS) Nội dung bài học Hoạt động 1: Khái niệm và cấu tạo của xinap 20’ Ta đi vào mục I: Khái niệm và cấu tạo của xinap. - GV chiếu slide 3 Các kiểu xinap, yêu cầu HS quan sát. GV giải thích tranh: Trong hệ thần kinh các xung thần kinh được truyềnqua một chuỗi các tế bào thần kinh (TBTK) kế tiếp nhau cuối cùng đến tế bào của cơ quan đáp ứng. Như trên hình, xung thần kinh sẽ truyền từ TBTK trước sang TBTK sau hay truyền từ TBTK sang cơ quan đáp ứng. Và vị trí được khoanh lại trên hình được gọi là xinap. Vậy xinap là gì ? HS quan sát hình HS trả lời: I. Khái niệm và cấu tạo của xinap 1. Khái niệm: Xinap là diện tiếp xúc giữa TBTK với TBTK hoặc giữa TBTK với cơ quan đáp ứng (tế bào cơ, tế bào tuyến…) Các kiểu xinap: + Xinap thần kinh – thần kinh +Xinap thần kinh – cơ + Xinap thần kinh – tuyến + GV chính xác hóa kiến thức. Vậy cũng từ hình trên bảng, em hãy kể tên cho thầy các kiểu xinap? Gv chốt kiến thức, ghi bài. Chúng ta vừa tìm hiểu khái niệm về xinap, vậy xinap có cấu tạo như thế nào, chúng ta sang phần 2. Cấu tạo của xinap - GV: Có 2 loại xinap là xinap điện và xinap hóa học. Tuy nhiên trong cơ thể người và động vật, xinap hóa học là loại phổ biến hơn và bài học hôm nay ta chỉ nghiên cứu về cấu tạo của xinap hóa học. GV chiếu slide 4 Dựa vào hình 30.2 SGK. Sơ đồ cấu tạo xinap hóa học, hãy điển nội dung thích hợp vào ô trống. Xinap là nơi tiếp giáp giữa TBTK và TBTK hay giữa TBTK và các tế bào cơ, tuyến Hs trả lời HS ghi bài. HS lắng nghe 2. Cấu tạo của xinapXinap có cấu tạo gồm 4 phần : - Chùy Giáo án Bài 30: Truyềntinquaxináp Sinh học 11 cơ bản GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Sinh viên: Nguyễn Thị Thủ Tiết: 30 Giảng viên hướng dẫn: TS. Đặng Thị Dạ Thủy Trường: Đại học sư phạm Huế Bài 30: TRUYỀNTINQUAXINÁP ( Sinh học 11 CB, trang 121) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Phát biểu được khái niệm xináp. - Mô tả được cấu tạo của xináp. - Trình bày được quá trình truyềntinqua xináp. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích tranh, đoạn phim để tìm tòi phát hiện kiến thức. - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm và làm việc độc lập với SGK. 3. Thái độ - Vận dụng các kiến thức về quá trình truyềntinquaxináp để giải thích về cơ chế tác dụng của “thuốc an thần”, uống café, hút thuốc lá và nguyên nhân của một số bệnh như: bệnh tâm thần phân liệt, bệnh mất cảm giác… Giảng viên: TS. Đặng Thị Dạ Thủy Sinh viên: Nguyễn Thị Thủ 1 Giáo án Bài 30: Truyềntinquaxináp Sinh học 11 cơ bản II. Nội dung bài học I. Khái niệm xináp - Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh (TBTK) với TBTK, giữa TBTK với cơ quan đáp ứng (TB cơ, TB tuyến). - Có 3 kiểu xináp: + Xináp TK – TK: là diện tiếp xúc giữa TBTK với TBTK. + Xináp TK – cơ: là diện tiếp xúc giữa TBTK với TB cơ. + Xináp TK – tuyến: là diện tiếp xúc giữa TBTK với tuyến. II. Cấu tạo của xináp - Xináp có cấu tạo gồm có 4 phần: + Chùy xináp: chứa ty thể và các bóng chứa chất trung gian hóa học (CTGHH) như axetincolin, adrenalin, dopamine,… + Màng trước xináp + Khe xináp + Màng sau xináp: có thụ thể tiếp nhận CTGHH và có các enzim phân hủy các CTGHH. III. Quá trình truyềntinquaxináp Bảng các giai đoạn của quá trình truyềntinquaxináp Các giai đoạn Diễn biến 1 Xung thần kinh truyền đến làm thay đổi tính thấm của màng nên Ca 2+ đi vào trong chùy xináp Giảng viên: TS. Đặng Thị Dạ Thủy Sinh viên: Nguyễn Thị Thủ 2 Giáo án Bài 30: Truyềntinquaxináp Sinh học 11 cơ bản 2 Ca 2+ vào làm các bóng gắn vào màng trước và vỡ ra, giải phóng chất trung gian hóa học vào khe xináp. 3 Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể và làm xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau, xung thần kinh được lan truyền tiếp tục. - Axetincolin được enzim axetincolinesteraza (EA) phân hủy thành axetat và colin. Axetincolin + H 2 O Axetat + colin - Sau đó, axetat và colin quay trở lại màng trước và đi vào chùy xináp để tái tạo lại axetincolin. - Trong một cung phản xạ xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều nhất định từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng. III. Phương pháp dạy học - Phương pháp quan sát tranh – tìm tòi. - Phương pháp hỏi đáp – tìm tòi. - Phương pháp tổ chức học sinh làm nhóm, làm việc độc lập SGK. IV. Phương tiện dạy học - Máy chiếu - Hình 30.1, 30.3 SGK sinh học 11 cơ bản. - Hình về cấu tạo xináp hóa học. - Hình ảnh động về quá trình truyềntinqua xináp. - Phiếu học tập. V. Tiến trình tổ chức tiết học 1. Ổn đinh tổ chức lớp Giảng viên: TS. Đặng Thị Dạ Thủy Sinh viên: Nguyễn Thị Thủ 3 Giáo án Bài 30: Truyềntinquaxináp Sinh học 11 cơ bản 2. Kiểm tra bài cũ: Tổ chức trò chơi 3. Tổ chức hoạt động dạy và học a. Đặt vấn đề (1 phút) Với từ khóa phần trò chơi là xináp. Vậy xináp là gì? Xináp có cấu tạo như thế nào? Quá trình truyềntinquaxináp ra sao? Để hiểu rõ vấn đề này cô và trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 30: Truyềntinquaxináp b. Các hoạt động dạy học (35 phút) STT Nội dung các slide Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Trò chơi ô chữ - Chia cả lớp thành 3 đội, có quyền chọn các ô số. - Phổ biến luật chơi: + Trả lời đúng từ hàng ngang sẽ cộng 2 điểm và có 1 phần thưởng. + Trả lời đúng câu hỏi phụ liên quan từ hàng ngang này sẽ được 8 điểm. Vậy tổng điểm nếu trả lời hoàn chỉnh cho 1 từ hàng ngang là 10 điểm. + Trả lời sai các đội khác có quyền trả lời. - Sau đó bắt đầu trò chơi. - HS lắng nghe 2 Slide liên kết với slide 1 - GV hàng ngang số 1 có 9 chữ - HS lắng nghe và Giảng viên: ... niệm xináp II Cấu tạo xináp III Quá trình truyền tin qua xináp I Khái niệm xináp Tế bào trước xináp Xináp Xináp Xináp Tế bào thần kinh Tế bào sau xináp Tế bào trước Xináp Tế bào thần kinh Xináp. .. phút Quan sát hình cho biết quá trình xảy đâu? III Quá trình truyền tin qua xináp Quan sát hình cho biết trình truyền tin qua xináp diễn nào? 2+ Ca 2+ 2+ Ca Ca Ca2+ III Quá trình truyền tin qua xináp. .. Ca2+ chùy xináp III Quá trình truyền tin qua xináp Ca2+ Giai đoạn 2: Ca2+ bóng chứa chất trung gian hóa học màng trước xináp chất trung gian hóa học khe xináp III Quá trình truyền tin qua xináp Ca2+