Bài giảng Powerpoint Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh Kiểm tra bài cũ: 1.Thế nào là điện thế nghỉ? Điện thế nghỉ xuất hiện khi nào? Các yếu tố tham gia hình thành điện thế nghỉ? 2. Nêu vị trí, bản chất và vai trò của bơm Na – K? Bài 29 Bài 29 I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG III. LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH I. Điện thế hoạt động Các em hãy quan sát hiện tượng trong thí nghiệm, nêu nhận xét. Khi bị kích thích thì tế bào thần kinh hưng phấn và xuất hiện điện thế hoạt động. Kích thích phải đủ mạnh lớn hơn hoặc bằng ngưỡng kích thích. Điều kiện kích thích như thế nào mới xuất hiện điện thế hoạt động? ++ + + ++ + ++ + -- - - - - - - - - Điện cực 1 Điện cực 2 Điện kế màng Sợi thần kinh ----- - ---- + + + ++ + +++ + Đuôi gai Nhân Sợi trục Bao miêlin Eo Ranviê Thân nơron - Điện thế trong sợi trục bị thay đổi như thế nào? Vậy khi nào xuất hiện điện thế động? 1.Đồ thị điện thế hoạt động: Điện thế đỉnh Điện thế động có mấy Điện thế động có mấy giai đoạn? Kể tên. giai đoạn? Kể tên. Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn: + Mất phân cực (khử cực). + Đảo cực. + Tái phân cực. Điện thế hoạt động dao động: 100 – 110mV. Các em hãy quan sát đồ thị 2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động: Ở trạng thái điện thế nghỉ thì nồng độ ion Na + và K + bên trong và ngoài tế bào như thế nào? Giai đoạn mất phân cực và giai đoạn đảo cực: Cổng Na + mở, Na + đi qua màng vào trong tế bào gây mất phân cực và đảo cực. Na + tích điện dương đi vào làm trung hòa điện tích âm ở mặt trong tế bào (ứng với giai đoạn mất phân cực). Na + còn đi vào dư thừa làm cho mặt trong màng tế bào tích điện dương so với mặt ngoài màng tích điện âm (ứng với giai đoạn đảo cực). Quan sát hình 29.2 Giai đoạn tái phân cực: Bên trong tế bào Bên ngoài tế bào Màng tế bào K + K + K + K + K + K + Cổng K + đóng Na + Na + Na + Na + Na + Na + Na + Na + Na + Cổng Na + mở K + K + K + Giai đoạn mất phân cực và đảo cực Hình 29.2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động Màng tế bào Bên ngoài tế bào Bên trong tế bào K + K + K + K + Na + Cổng K + mở rộng Cổng Na + đóng K + Na + Na + Na + Na + Na + Na + Na + K + K + K + K + Giai đoạn tái phân cực Giai đoạn tái phân cực: Ion K + đi qua màng tế bào ra ngoài ⇒ Mặt trong màng tích điện âm Mặt ngoài màng tích điện dương. Thế nào là điện thế hoạt động? Khái niệm điện thế hoạt động: Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ, từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực. Quá trình hình thành điện thế hoạt động kéo dài khoảng 3 – 4 o / oo giây. Điện thế hoạt động xảy ra trong bao lâu? [...]... sao xung TK lan truyền trên sợi TK có bao miêlin theo cách nhảy cóc? So sánh tốc độ lan Onthionline.net Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 31 BÀI 29: LAN TRUYỀN ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG QUA XINÁP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong học sinh phải: Kiến thức: + Mô tả (vẽ) cấu tạo xináp + Trình bày chế lan truyền xung TK qua xináp Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh.,vẽ hình Thái độ: + Vận dụng giải thích tượng thực tế II CHUẨN BỊ: Giáo viên Soạn giáo án , phiếu học tập hình vẽ, Hình vẽ từ 29.1 sang 29.3 (theo SGK) Học sinh: Học làm tập ,Đọc trc sgk III.Phương pháp kỹ thuật dạy học 1,Phương pháp Vấn đáp gợi mở, trực quan tìm tòi, nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm 2, KTDH Kt Chia nhóm , kt giao nhiệm vụ, khăn trải bàn,KT động não IV Tiến trình tổ chức học Ổn định tổ chức Sĩ số Bài cũ: a Vẽ đồ thị (có thích) ĐTHĐ ? b Cách lan truyền ĐTHĐ sợi TK có Miêlin ? Bài mới: Hoạt động thầy trò + Đặt vấn đề: Khi hưng phấn đến cuối sợi trục, chuyển sang TB tiếp theo, qua phận: Xináp * Hoạt động + GV treo tranh h29.1 HS quan sát thảo luận (?) Xi náp ? (?) Có kiểu xináp nào? +GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận -> Nội dung kiến thức I Khái niệm xináp: * Khái niệm: Xináp diện tiếp xúc TBTK với TB * Ba kiểu: - XN TBTK với TBTK - XN TBTK với TB - XN TBTK với TB tuyến II.Cấu tạo xináp: + Màng trước * Hoạt động + Màng sau : có thụ quan tiếp nhận + Treo tranh h29.2, HS quan sát , kết hợp Chất trung gian hoá học (TGHH) SGK trả lời câu hỏi xináp gồm + Khe xináp phận ? + Chuỳ xináp: + GV nhận xét đưa đáp án kết luận: (có túi chứa chất TGHH) III Quá trình lan truyền ĐTHĐ * Hoạt động Qua xináp + Treo tranh h29.3 + HS nghiên cứu tranh thảo luận tập sau: Xung thần kinh truyền qua xináp (Theo bước) qua giai đoạn ? (?) Vì tốc độ lan truyền ĐTHĐ qua Xung TK lan truyền đến chuỳ x/n xináp chậm truyền sợi TK ? => kênh Ca++ mỡ -> Ca++ vào chuỳ (?) Vì xung TK truyền chiều từ Xináp màng trước màng sau xináp ? Ca++ làm túi chứa chất TGHH vỡ ra, giãi + HS thảo luận theo nhóm (2 phút) Mổi phóng chất TGHH vào khe Xináp nhóm cử đại diện trả lời nội dung Chất TGHH gắn vào màng sau => câu hỏi phân cực => Xuất ĐTHĐ => lan + GV nhận xét, bổ sung rút kết luận truyền tiếp cho câu hỏi sau: * Lan truyền ĐTHĐ qua Xináp theo bước: -> * Vì trải qua nhiều giai đoạn * Vì màng sau chất TGHH để màng trước Màng trước thụ thể tiếp nhận chất TGHH + Đồng thời nhấn mạnh: * màng sau chất TGHH bị enzim phân huỷ thành chất không h/động (Axêtincôlin = Axêtin + côlin) * Hai chất tái hấp thụ vào màng trước tổng hợp thành chất hoạt động (Axêtin + Côlin = Axê ) Củng cố Tìm phương án câu sau: Điện hoạt động lan truyền theo xináp từ màng trước xináp màng sau xináp do: A Cúc xináp có túi chứa axêtylcôlin B Màng trước xináp có thụ thể C Màng sau túi chứa axêtylcôlin D Cúc xináp túi chứa axêtylcôlin Hướng dẫn nhà + Vẽ sơ đồ cấu tạo Xináp + Trả lời câu hỏi SGK + Đọc, nghiên cứu sau V Tư liệu Sách BT, sách tham khảo ,các hình ảnh , đĩa ,băng VI Rút kinh nghiệm : Ngày tháng năm 2011 Phê duyệt tổ trưởng Đào Thị Thơ Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11 Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngô Duy Thanh A - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Bài 29. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH -------- o0o -------- I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải: - Vẽ được đồ thị điện thế hoạt động và điền được tên các giai đoạn của điện thế hoạt động vào đồ thị. - Trình bày được cơ chế hình thành điện thế hoạt động. - Trình bày được cách lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh có bao miêlin và không có bao miêlin. Nội dung trọng tâm: Cơ chế hình thành điện thế hoạt động, cách lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin và không co bao miêlin. II. Chuẩn bị - Phương pháp: o Phương pháp chính: giảng giải và thảo luận. o Phương pháp xen kẽ: hỏi - đáp. - Phương tiện dạy học: o Tranh đồ thị điện thế hoạt động (hình 29.1/trang 117 – SGK). o Tranh sơ đồ cơ chế hình thành điện thế hoạt động (hình 29.2/trang 118 – SGK). o Tranh phóng to sơ đồ lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh không có bao miêlin và có bao miêlin (hình 29.3/trang 118 và hình 29.4/trang 119 – SGK). o Có thể sử dụng máy chiếu qua đầu hoặc projector và computer. o Phiếu học tập: Phiếu học tập số 1: CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐTHĐ Giai đoạn Cổng Na + Cổng K + Trong màng Ngoài màng Mất phân cực Đảo cực Tái phân cực Phiếu học tập số 2: LAN TRUYỀN CỦA ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG Loại sợi thần kinh Đặc điểm cấu tạo Cách lan truyền Ưu - nhược điểm Sợi không có miêlin Sợi có miêlin III. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: <5 phút>. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh GV hỏi: Trình bày cơ chế hình điện thế nghỉ ở tế bào. HS 1 : trả lời. HS 2 : nhận xét và bổ sung. GV: nhận xét và đánh giá. 2. Vào bài mới: a. Mở bài: <1 phút> Tuần: 16 Tiết: 31 --- Trang 1 --- Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11 Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngô Duy Thanh Giáo viên thông tin cho học sinh: Điện thế nghỉ hình thành khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi, tức khi không bị kích thích. Nhưng khi tế bào bị kích thích điện thế nghỉ của tế bào biến đổi thành điện thế hoạt động. Do điện thế hoạt động xuất hiện và biến đổi quá nhanh (3 – 4 phân nghìn giây) nên người ta phải sử dụng một loại máy đặc biệt mà người ta gọi là máy dao động kí điện tử để theo dõi và ghi lại điện thế hoạt động. Vậy, điện thế hoạt động được hình thành như thế nào? Điện thế này xuất hiện có vai trò gì? Sự lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh được thực hiện ra sao? … Nội dung các câu trả lời này cũng chính là nội dung của bài học hôm nay. b. Tiến trình dạy học: <37 phút> Tuần: 16 Tiết: 31 --- Trang 2 --- Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11 Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngô Duy Thanh Tuần: 16 Tiết: 31 --- Trang 3 --- Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1. Tìm hiểu về điện thế hoạt động GV: nêu rõ khi bị kích thích thì tế bào thần kinh hưng phấn, xuất hiện điện thế hoạt động. GV: Cho HS quan sát hình 29.1, nghiên cứu mục I.1 trang 117 – SGK trả lời câu hỏi: (?) Điện thế L/O/G/O
Điện Thế Hoạt Động Của
Tổ Chức Sống
Học Viên Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam
♥TQ10 ♥
2 Nguyễn Trà Giang
4 Vương Thị Minh Loan 3 Đặng Thị Thu Lan
Click to add title in ere
4
2
3
5 Lý Thị Nết 6 Nguyễn Thị Oanh
7 Trần Thị Thu Trang 8 Trần Xuân Hoàng
9 Nguyễn Chí Tình
BIÊN SOẠN:NGUYỄN VĂN HỢI
♥ TQ10 ♥
•
Cơ thể con người không phải là một môi trường đẳng thế,
người ta ghi nhận những thế hiệu tuy rất nhỏ nhưng ổn
định và mang tính chu kì rõ rệt giữa các vùng nhất định trên
cơ thể. Những thế hiệu này không bắt nguồn từ bên ngoài
mà do các tổ chức sống trong cơ thể sinh ra khi hoạt động
sinh lý chức năng bình thường do vậy người ta gọi đó là
điện thế hoạt động của tổ chức sống.
•
Điện sinh vật có thể là nguyên sinh, có thể là các hiện
tượng sinh lý trong cơ thể.
•
Thí Dụ: Cơ co khi nhận được xung điện do thần khinh đẫn
tới, nhưng khi co cơ tổ chức cơ cũng sinh điện gọi là dòng
điện cơ.
Điện thế hoạt động trên cơ thể của một tổ chức sống
nào đó là kết quả của điện trường do tổ chức sống đó
tạo ra trong quá trình hoạt động của nó
2. Điện Thế Hoạt Động Của Tổ Chức Sống
♥ TQ10 ♥
2. Điện Thế Hoạt Động Của Tổ Chức Sống
2004
2005~2006
2006~2007
Điện thế hoạt động của tổ chức sống và điện thế hoạt động
trên tế bào sống là hai khái niện hoàn toàn khác nhau. Nhưng
chính nhờ các xung điện ở các tế bào và sự lan truyền của
chúng trong mô hay cơ quan trong quá trình hoạt động chức
năng tạo ra điện trường tổng hợp của mô hay cơ quan đó.
Người ta đã ghi được điện thế hoạt động của các tổ chức
cơ thế như: Tim, não, cơ, ruột, dạ con, đáy mắt. Tùy thuộc vào
kích thước và hoạt động của tổ chức sống, điện trường của nó
mạnh hay yếu khác nhau.
Thí dụ: Điện não thì rất yếu còn tim tương đối mạnh.
♥ TQ10♥
1
2
Điện Thế Hoạt Đông Của Tim
Các Điện Thế Hoạt Động Khác
Được Dùng Nhiều Trong Chuẩn
Đoán
2. Điện Thế Hoạt Động Của Tổ Chức Sống
♥ TQ10♥
2.1. Điện Thế Hoạt Động Của Tim
2.1.1: Cơ chế lý sinh điều khuyển nhịp tim.
Hệ thân kinh trung ương không điều khuyển trực tiếp nhịp
tim. Sự co bóp nhịp nhàng các ngăn của tim được khích thích và
điền hòa bởi một hệ mô cơ đặc biệt trong tim được cấu thành từ
các tế bào cơ “đặc biệt “. Hệ này bao gồm 2 nút mô và 1 hệ
thống dẫn truyền xung điện động. Nút mô quan trọng nhất nằm
trên tâm nhĩ phải nơi đổ vào động mạch chủ nên gọi là nút SA
(sinoatrial: xoang). Nút mô thứ 2 là nút AV (atrio-ventricular: nhĩ
thất) nằm trên đáy của tâm nhĩ phải. Từ nút AV xuất phát bó các
sợi cơ đặc biệt gọi là bó His, bó này chia làm hai nhánh chia về
hai tâm thất. Từ các nhánh của bó His lại tách ra các sợi cơ
Purkinje nhỏ hơn dẫn đến các phần của hệ cơ co trên tâm thất.
2.1.1: Cơ Chế Lý Sinh Điều Khiển Nhịp Tim
♥ TQ10♥
♥ TQ10♥
2.1.1: Cơ Chế Lý Sinh Điều Khiển Nhịp Tim
Nút SA, nút AV, bó His và mạng lưới các sợi Purkinje
đều có khả năng tự khích thích đều đặn.
Nếu vì lí do nào đó nút SA ngừng hoạt động thì nút AV
sẽ thay nút SA nhưng với nhịp phát xung chậm hơn.
Nếu cắt một miếng cơ tim và cho vào môi trường dinh
dưỡng thì nó vẫn tiếp tục co giãn một thời gian vì khi đó
mạng các sợi purkinje trong miếng cơ lại tự kích thích đều
đặn.
♥ TQ10 ♥
2.1.2: Mô Hình Điện Đơn Giản Của Tim
Để phần nào làm sáng tỏ nguồn gốc ta xét thời kì đặc biệt
nhất Bài 28 : ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG (ĐTHĐ) VÀ SỰ LAN TRUYỀN ĐTHĐ TRÊN SỢI THẦN KINH (TK) I. MỤC TIÊU + Vẽ được đồ thị ĐTHĐ trên sợi TK, điền được tên các giai đoạn ĐTHĐ vào đồ thị. +Trình bày cơ chế hình thành ĐTHĐ +Trình bày cách lan truyền của ĐTHĐ trên sợi TK có và không có Mienlin II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Hình vẽ minh hoạ từ 28.1 đến 28.4 sách giáo khoa III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Trình bày cơ chế hình thành điện thế nghỉ và vai trò bơm Na – K ? 2. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt đông 1 I.ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG (ĐTHĐ) Tìm hiểu về ĐTHĐ GV nêu rõ khi bị kích thích thì TBTK hưng phấn, xuât hiện ĐTHĐ Cho HS quan sát hình 28.1, nghiên cứu mục 1 SGK trả lời câu hỏi : ? ĐTHĐ gồm những giai đoạn nào ? đặc điểm của từng giai đoạn ? 1.Đồ thị điện thế hoạt động * Hoạt động 2 Học sinh quan sát hình 28.2 và nghiên cứu mục 2 trang 109 hoàn thành phiếu học tập số 1 Phiếu học tập số 1 Giai đoạn Cổng Na + Cổn gK + Trong màng Ngoài màng Mất phân cực ĐTHĐ gồm 3 giai đoạn : *Mất phân cực : chênh lệch đ/thế / bên màng giảm nhanh (-70 0mV) *Đảo cực : Trong màng trở nên (+) Ngoài màng tích điện (-) (+35mV) *Tái phân cực : Khôi phục lại chênh lệch điện thế 2 bên màng (về -70mV ) Đảo cực Tái phân cực Học sinh hoàn thành phiếu học tập, giáo 2.Cơ chế hình thành ĐTHĐ a.Giai đoạn mất phân cực Kích thích thay đổi tính thấm màng Na + vào trong trung hoà điện âm mất phân cực viên kết luận về cơ chế hình điện thế hoạt động. * Hoạt động 2 Tìm hiểu sự lan truyền ĐTHĐ trên sợi thần kinh Cho học sinh quan sát hình 28.3 và 28.4 trả lời câu hỏi : Cấu trúc và sự lan truyền ĐTHĐ trên sợi thần kinh không có màng miêlin và sợi thần kinh có sợi miêlin khác nhua như thế nào ? Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số 2 Phiếu học tập số 2 b.Giai đoạn đảo cực Na + tiếp tục vào gây thừa điện tích dương phía trong màng đảo cực c.Giai đoạn tái phân cực K + đi từ trong ra ngoài màng ngoài màng tích diện dương tái phân cực *Cơ chế hình thành điện thế hoạt động là sự biến đổi rất nhanh điện thế ở màng TB từ phân cực sang mất phân cực, đảm cực và tái phân cực. Loại sợi thần Đặc điểm Cách lan Ưu nhược II.LAN TRUYỀN CỦA ĐTHĐ TRÊN SỢI TK IV. CỦNG CỐ Nhấn mạnh : + ĐTHĐ là sự biến đổi nhanh điện thế ở màng TB từ phân cực mất phân cực đảo cực tái phân cực. +Do lan truyền theo lối nhảy cốc tốc độ lan truyền của ĐTHĐ trên ợi TK có bao miêlin : Rất nhanh. V. BÀI VỀ NHÀ + Trả lời câu hỏi SGK + Đọc mục “em có biết” + Hoàn thành phiếu học tập kinh cấu tạo truyền điểm Sợi không có miêlin Sợi có miêlin 1.lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh không có màng miêlin 2.Lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh có bao miêlin Bài 29 : LAN TRUYỀN ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG QUA XINÁP I. MỤC TIÊU + Mô tả (vẽ) được cấu tạo của xináp +Trình bày được cơ chế lan truyền của xung TK qua xináp II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Hình vẽ minh hoạ từ 29.1 đến 29.3 sách giáo khoa III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ a. Vẽ đồ thị (có chú thích) ĐTHĐ ? b. Cách lan truyền ĐTHĐ trên sợi TK có và không có miêlin ? 2. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức + Đặt vấn đề : Khi hưng phấn đến cuối sợi trục, chuyển sang TB tiếp theo, qua 1 bộ phận : xináp I.KHÁI NIỆM XINÁP *Hoạt động 1 *Khái niệm : Xináp là diện tiếp xúc +GV treo tranh h29.1 HS quan sát và thảo luận (?) xi náp là gì (?) có những kiểu xináp nào ? +GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận giữa TBTK với TB kế tiếp *Ba kiểu : -XN giữa TBTK với TBTK -XN giữa TBTK với TB cơ -XN giữa TBTK với TB tuyến Hoạt động 2 +Treo tranh h29.2, HS quan sát, kết hợp SGK trả lời câu hỏi xi náp gồm những bộ phận nào ? +GV nhận xét và đưa ra đáp án kết luận II. CẤU TẠO XINÁP +Màng trước +Màng sau : Có thụ quan tiếp nhận Chất trung gian hoá học (TGHH) +Khe xináp +Chuỳ xináp (có túi chhứa chất TGHH) * Hoạt động 3 +Trao tranh h29.3 +HS nghiên cứu tranh và thảo luận bài tập sau : Xung thần kinh truyền qua xináp qua những giai đoạn nào ? (?) Vì sao tốc độ lan truyền của ĐTHĐ III. QUÁ TRÌNH LAN TRUYỀN CỦA ĐTHĐ QUA XINÁP I V . C Ủ N G C Ố T ì m p h ư qua xináp chậm hơn so với sợi TK ? (?) Vì sao xung TK chỉ truyền 1 chiều từ màng trước ra màng sau xináp ? +HS thảo luận theo nhóm (2 phút). Mỗi nhóm cử một đại diện trả lời nội dung 3 câu hỏi trên. +GV nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận cho từng câu hỏi như sau : *Lan truyền của ĐTHĐ qua xináp theo 3 bước : *Vì trảu qua nhiều giai đoạn *Vì màng sau không có chất TGHH để đi về màng trước. Màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất TGHH. *Ở màng sau chất TGHH bị enzym phân huỷ thành chất không h/động (Axêtincôlin = Axeetin + côlin) *Hai chất này được tái hấp thụ vào màng trước và tổng hợp thành chất hoạt động (Axêtin + Côlin – Axee …) ơng án đúng trong các câu sau : Điện thế hoạt động lan truyền theo xináp từ màng trước xináp về màng sau xináp do : a.Cúc xináp có túi chứa axeetylcôlin d.Màng trước xináp không có thụ thể c.Màng sau không có túi chứa axêtylcôlin d.Cúc xináp không có túi chứa axêtylcôlin V. BÀI VỀ NHÀ + Vẽ sơ đồ cấu tạo xináp + Trả lời câu hỏi SGK + Đọc, nghiên cứu bài sau ... lan truyền ĐTHĐ * Hoạt động Qua xináp + Treo tranh h29.3 + HS nghiên cứu tranh thảo luận tập sau: Xung thần kinh truyền qua xináp (Theo bước) qua giai đoạn ? (?) Vì tốc độ lan truyền ĐTHĐ qua. .. lan + GV nhận xét, bổ sung rút kết luận truyền tiếp cho câu hỏi sau: * Lan truyền ĐTHĐ qua Xináp theo bước: -> * Vì trải qua nhiều giai đoạn * Vì màng sau chất TGHH để màng trước Màng trước thụ... + Đặt vấn đề: Khi hưng phấn đến cuối sợi trục, chuyển sang TB tiếp theo, qua phận: Xináp * Hoạt động + GV treo tranh h29.1 HS quan sát thảo luận (?) Xi náp ? (?) Có kiểu xináp nào? +GV củng cố