1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG TÍCH HỢP SINH 9

10 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Khoỏ lun tt nghip Chuyờn ngnh phng phỏp Lời cảm ơn hon thnh c khúa lun tt nghip ny, ngoi s n lc ca bn thõn, tụi ó nhn c s giỳp tn tỡnh, chu ỏo ca thy giỏo Th.s Lờ Danh Bỡnh. Tụi xin by t lũng bit n sõu sc nht n thy v s hng dn quý bỏu trong sut quỏ trỡnh xõy dng v hon thin khúa lun. Tụi xin chõn thnh cm n cỏc thy cụ giỏo trong khoa Húa hc trng i hc Vinh núi chung v cỏc thy cụ trong t b mụn phng phỏp ging dy Húa hc núi riờng. Qua õy tụi xin gi li cm n sõu sc ti cỏc bn sinh viờn lp 47A - Húa, bn bố, ngi thõn ó luụn bờn cnh ng viờn giỳp tụi v mi mt. Xin cm n cỏc thy cụ giỏo ging dy Húa hc v cỏc em hc sinh trng THPT Nghi Lộc I và tập thể các em lớp 10 A1 Nghi Lộc I ó to mi iu kin thun li tụi hon thnh khúa lun ny. Xin chõn thnh cm n! Vinh, thỏng 5 nm 2009 Sinh viờn thc hin Keomany inthavong GVHD: Th.S Lờ Danh Bỡnh SV: Keomany Inthavong 1 Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành phương pháp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường GDMT : Giáo dục môi trường MT : Môi trường GV : Giáo viên HS : Học sinh PƯ : Phản ứng PTPƯ : Phương trình phản ứng PTHH : Phương trình hoá học ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thong CN : C«ng nghiÖp OXH : Oxi ho¸ QT : Qóa tr×nh GVHD: Th.S Lê Danh Bình SV: Keomany Inthavong 2 Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành phương pháp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………….4 2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài……………………………………………5 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu………………………………………5 4. Giả thuyết khoa học………………………………………………………5 5. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………5 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Tổng quan về môi trường……………………………………………….6 1.1.1. Môi trường và chức năng cơ bản của môi trường………………… 6 1.1.1.1. Môi trường………………………………………………… .6 1.1.1.2. Chức năng cơ bản của môi trường………………………… .7 1.1.2. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển…………………………8 1.1.2.1. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển………………… 8 1.1.2.2. Phát triển bền vững………………………………………… 8 1.2. Ô nhiễm môi trường…………………………………………………… 8 1.2.1. Sự ô nhiễm môi trường………………………………………………9 1.2.2. Sự ô nhiễm khí quyển……………………………………………… 9 1.2.3. Sự ô nhiễm đất…………………………………………………… . 13 1.2.4. Sự ô nhiễm nước…………………………………………………….14 1.3. Giáo dục môi trường………………………………………………… 15 1.3.1. Quan niệm về giáo dục môi trường……………………………… . .15 1.3.2. Mục tiêu giáo dục môi trường ở trường trung học phổ thông .16 1.3.3. Mô hình của việc dạy và học trong GDMT……………… .…… .16 1.3.4. Các kiểu triển khai GDMT………………………………………….18 1.3.5. Thực trạng giáo dục môi trường hiện nay …………… ………… .19 1.3.6. Nội dung giáo dục môi trường ở trường phổ thông ……………… 20 GVHD: Th.S Lê Danh Bình SV: Keomany Inthavong 3 Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành phương pháp 1.4. Phương pháp giáo dục BVMT…………………………………………. 21 1.4.1. Phương pháp tiếp cận……………………………………………… 21 1.4.2. Phương pháp thực nghiệm…………………………………………. 21 1.4.3. Sử dụng bài giảng có tích hợp nội dung bảo vệ môi trường ……….21 Ch¬ng 2. THIẾT KẾ GIÁO ÁN GIẢNG DẠY TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH 2.1. Phân tích đặc điểm chương oxi – lưu huỳnh…………………………….22 2.2. Phân phối chương trình chương oxi – lưu Rónh liờn bỏn cu Thựy trỏn Khe nóo Khỳc cun nóo Thựy nh Hỡnh 47-1: Nóo b nhỡn t trờn Thựy Rónh trỏn nh Thựy nh Thựy chm Rónh thỏi dng Thựy thỏi dng Hỡnh 47-2: Bỏn cu nóo trỏi Rónh liờn bỏn cu Thựy trỏn Khe nóo Khỳc cun nóo Thựy Thựy nh nh Thựy chm Nóo b nhỡn t trờn Thựy Rónh trỏn nh Thựy nh Thựy chm Rónh thỏi dng Thựy thỏi dng Bỏn cu nóo trỏi B mt ca i nóo cú nhiu np khe rónh gp, ú l cỏc vlm tng din tớch b mt v nóo (ni cha thõn ca cỏc nron) lờn ti 2300-2500cm2 Hn 2/3 v nóo nm cỏc khe v rónh V nóo ch dy khong 2-3mm, gm lp, ch yu l cỏc t bo hỡnh thỏp Cỏc rónh chia mi nửa i nóo lm cỏc thựy Rónh nh ngn cỏch trỏn thựy v nh thựy.; Rónh thỏi dng ngn cỏch thựy trỏn vi thựy thỏi dng Trong cỏc thựy, cỏc khe ó to thnh cỏc hi hay khỳc cun nóo Bi i nóo Chất xám Chất trắng Các nhân Hỡnh 47-3 V trớ Chc nng Trung khu PXKK Ty sng Cht xỏm Cht trng ngoi Dn truyn ngoi i nóo Cht xỏm Trung khu PXCK Cht trng Dn truyn ? Da vao thụng tin SGK, ụi chiờu vi hinh 47-4, hay chon cac sụ tng ng vi cac vung chc nng iờn vao ụ trụng a) Vùng cảm giác b) Vùng vận động c) Vùng hiểu tiếng nói d) Vùng hiểu chữ viết e) Vùng vận động ngôn ngữ g) Vùng vị giác h) Vùng thính giác i) Vùng thị giác So sỏnh nóo ngi vi ng võt thuc lp thỳ? Tinh tinh Ngi Khi lng nóo/ lng c th ngi (1/46) c im Khi lng nóo/ lng c th S lng khe v rónh trờn v nóo Cú vựng võn ng ngụn ng, vựng hiu ting núi, vựng hiu ch vit Khi lng nóo/ lng c th thỳ (1/100) Ngi Lớn Nhiều Có Tinh tinh Nhỏ Không Chn thng s nóo Tai bin mch mỏu nóo Viờm mng nóo Tai bin mch mỏu nóo Sau b tai bin Sau b chn mch mỏu nóo thng s nóo Ngi bụng nhiờn mt trớ nh Ngi niờn b lit Sau b viờm mng nóo Chõn không cử động đc, nói ngọng Hnh ng tham gia giao thụng m khụng i m bo him l ỳng hay sai? Chõp hanh luõt giao thụng, tham gia giao thụng phai ụi non bao hiờm Tiờm nga phong chụng bờnh viờm mang nao Tranh ua gin gõy thng tich anh hng ờn nao Câu hỏi:Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào? Nêu mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào. Bệnh lao phổi Viêm phế quản Viêm phổi Ung thư phổi Nếu chúng ta không biết cách bảo vệ hệ hô hấp, có thể dẫn tới các bệnh đường hô hấp như: Bão bụi Núi lửa hoạt động Khai thác đá Bụi đường Bụi Chất khí độc Vi sinh vật gây bệnh Vi khuẩn lao trong phổi người bệnh Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường Bão bụi Bệnh lao phổi Viêm phế quản Viêm phổi Ung thư phổi Nếu chúng ta không biết cách bảo vệ hệ hô hấp, có thể dẫn tới các bệnh đường hô hấp như: [...]... tập thể dục, thể thao đúng cách, đều đặn sẽ có dung tích sống lí tưởng c, Thở sâu và tăng nhịp thở sẽ tăng được hiệu quả hô hấp d, Khi CO chiếm chỗ O2 trong hồng cầu làm giảm hiệu quả hô hấp e, Đeo khẩu trang ở những nơi có nhiều bụi bảo vệ được hệ hô hấp - Học bài Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK - Đọc “Em có biết” -Xem trước bài 23: THỰC HÀNH: Hô hấp nhân tạo ... ngày 31/5/2009 Đến ngày 30/7/2009 đã có gần 80 0 trường hợp mắc ở gần 30 tỉnh, thành phố trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam Các dấu hiệu chính của bệnh cúm A(H1N1) - Bệnh có biểu hiện sốt trên 38 độ C, ho, đau họng, sổ mũi, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi Một số trường hợp nặng có thể bị suy hô hấp và dẫn đến tử vong - Bệnh cúm A(H1N1) có triệu chứng giống với cúm thông thường, chỉ có thể chẩn đoán xác định bằng... dùng khẩu trang và cũng nên rửa chân tay cho sạch sẽ Hậu quả của ô nhiễm không khí Giải thích vì sao khi luyện tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng? Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? Câu 1 Các bệnh nào dễ lây qua đường hô hấp: a, Bệnh Sars, bệnh lao phổi, bệnh cúm, bệnh thổ tả b, Bệnh cúm, bệnh... A/H1N1 đã chính thức lây lan trong cộng đồng - Vì bệnh chủ yếu lây qua đường hô hấp nên người dân cần áp dụng nguyên tắc phòng chống bệnh cúm kinh điển như đeo khẩu trang y tế thường xuyên khi ra đường hoặc đến nơi đông người Mỗi cá nhân, hàng ngày cần vệ sinh đâỳ đủ như rửa tay bằng xà phòng Sau khi tiếp xúc với bệnh nhân phải tránh đưa tay lên mắt mũi miệng Đối với người tham gia giao thông, tốt nhất... thì cơ thể của bạn sẽ phải hít vào 105g nhựa mỗi năm Hạn chế sử dụng các thiết bị thải ra khí độc Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng gió Thường xuyên dọn vệ sinh Không khạc nhổ bừa bãi CÚM A(H1N1) Cúm A(H1N1) là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do vi rút cúm A(H1N1) gây nên Bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao và lây lan nhanh trong cộng đồng Tổ chức Y tế thế giới đã cảnh báo dịch ở cấp độ... nhiều cây xanh có ích lợi gì? a, Giúp điều hòa không khí, hạn chế ô nhiễm b, Hút được bụi c, Tạo cảnh quan tươi mới d, Cho cuộc sống nhiều màu xanh Đáp án : a Câu 3 Trong các câu sau đây, câu nào đúng câu nào sai? ( Đánh dấu+ vào ô chỉ câu cho là đúng, đánh dấu – vào ô câu cho là sai) • Đ Đ • S • • Đ • Đ a, Dung tích sống là thể tích lớn nhất của lượng không khí mà một cơ thể hít vào và thở ra b, Luyện...Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá Trong khói thuốc lá chứa hơn 4000 loại hoá chất Trong đó có hơn 200 loại có hại cho sức khoẻ, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc Người ta chia ra 4 nhómA. ĐẶT VẤN ĐỀ Các nhà khoa học đã khẳng định rằng ngày nay con người đã làm biến đổi, đảo lộn hệ thống Trái Đất với qui mô ngày càng rộng lớn, tốc độ chóng mặt, Biến đổi khí hậu đã trở thành một thách thức và nguy cơ lớn nhất đối với loài người trong thế kỉ 21. Việt Nam được cảnh báo sẽ là một trong số những nước trên thế giới bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Ngay hiện nay, ở Việt Nam đã xuất hiện ngày càng nhiều những bằng chứng cho thấy biến đổi khí hậu tác động tiêu cực như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Các hiện tượng như: lượng mưa thất thường và luôn biến đổi, nhiệt độ tăng cao hơn, tình hình thời tiết khốc liệt hơn, tần suất và cường độ của những đợt bão lũ, triều cường tăng đột biến, các dịch bệnh xuất hiện và lan tràn…. trong những năm gần đây đều liên quan nhiều đến việc biến đổi khí hậu. Nhận thức sâu sắc vấn đề biến đổi khí hậu là hết sức cần thiết đối với tất cả mọi người, mọi lứa tuổi, mọi thành phần dân cư… để có các hành động cụ thể góp phần vào việc ứng phó với sự biến đổi khí hậu toàn cầu. Nhà trường phổ thông, với sứ mệnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, với mạng lưới rộng khắp cả nước, với hệ thống chương trình, nội dung, kế hoạch và phương pháp giáo dục với đội ngũ hùng hậu của những người làm công tác giáo dục đóng một vai trò to lớn và có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến việc nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu cho học sinh. 1 Là một giáo viên Địa lí tôi mong muốn và ý thức trách nhiệm của mình đối với việc phải giáo dục biến đổi khí hậu cho học sinh, nhằm thực hiện mục tiêu phát triển bền vững. Vì vậy tôi đã chọn đề tài: “NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI GIẢNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU MÔN ĐỊA LÍ 12 ”. 2 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. Khái quát về Biến đổi khí hậu. 1.1.1. Khái niệm về Biến đổi khí hậu. “Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu bao gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo”. 1.1.2. Nguyên nhân và biểu hiện của Biến đổi khí hậu. - Khí thải công nghiệp, chủ yếu là các nhà máy nhiệt điện đã đốt cháy nhiên liệu hóa thạch thải ra các chất khí như CO 2 , CH 4 ,…. - Sử dụng ô tô, xe máy làm tăng lượng CO2. - Đốt lò gạch nung vôi,…. - Phá rừng, cháy rừng,… Các biểu hiện của sự biến đổi khí hậu Trái Đất gồm: • Sự nóng lên của khí quyển và Trái Đất nói chung. • Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con người và các sinh vật trên Trái Đất. 3 • Sự dâng cao mực nước biển do băng tan dẫn tới sự ngập úng của các vùng đất thấp, các đảo nhỏ ven biển. • Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của trái đất dẫn đến nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của con người. Đối với Việt Nam trong khoảng 50 năm qua, theo nghiên cứu của Viện khí tượng Thủy văn và môi trường, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0.5 0 C đến 0.7 0 C, mực nước biển dâng khoảng 20 cm. 1.1.3. Hậu quả của Biến đổi khí hậu. Đối với Việt Nam, một trong năm nước chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ BĐKH, phải đối mặt với những hậu quả cụ thể sau: - El Nino ảnh hưởng rõ rệt đến thời tiết của Việt Nam, thể hiện rõ nhất là sự thiếu hụt về lượng mưa dẫn đến hạn hán tại nhiều khu vực. Mực nước các sông khu vực miền Bắc đã xuống thấp nhất trong vòng 100 năm qua. Các tỉnh ở Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và Nam Bộ là những vùng chịu ảnh hưởng nhiều mặt của hiện tượng này. - BĐKH tác động đến hoạt động kinh tế - xã hội của con người. Mực nước biển dâng cao gây ngập úng, nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, gây rủi ro đối với công nghiệp và các hệ thống kinh tế - xã hội. Theo tính toán của các chuyên gia nghiên cứu về BĐKH, đến năm 2100 nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thể tăng lên 30 0 C và mực nước biển dâng đến 1m. Theo đó, khoảng 40.000km 2 đồng bằng ven biển Việt Nam sẽ bị HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐẾ TÍCH HỢP 1. Tên chủ đề dạy học: Giáo dục môi trường trong môn sinh học 2. Môn học chính của chủ đề: Môn Sinh học 3. Các môn học khác được tích hợp: Môn Công nghệ Phiếu thông tin về giáo viên - Sở giáo dục và đào tạo thành phố Hà Nội - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Gia Lâm - Trường THCS Yên Viên - Địa chỉ: Thôn Lã Côi, Xã Yên Viên, Huyện Gia Lâm, TP Hà Nội - Điện thoại: - Thông tin về giáo viên: 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Đồng Ngày sinh: 25-10-19883 Môn: Sinh học Điện thoại: 01682931500; Email: Thungoc271@yahoo.com Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi 1. Tên hồ sơ dạy học: TÍCH HỢP KIẾN THỨC CÁC MÔN SINH VÀ CÔNG NGHỆ VÀO GIẢNG DẠY BÀI “BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC” MÔN SINH 7. 2. Mục tiêu dạy học: Trong thực tiễn sản xuất hiện nay, người nông dân sử dụng rất nhiều các biện pháp để phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng. Trong đó , Biện pháp hóa học đề phòng trừ sâu bệnh hại được nhiều người nông dân lựa chọn vì có khả năng phòng trừ sâu bệnh nhanh mà giá thành lại thấp. Tuy mang lại hiệu quả nhanh, nhưng những hậu quả mà nó để lại cho người tiêu dùng lại khó mà lường trước hết được nếu người nông dân không sử dụng đúng cách. Có thể kể đến một số hậu quả của việc lạm dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng: như ô nhiễm môi trường đất, môi trồng nước, ngô độc thực phẩm, giết chết sinh vật Mặt khác, Trường THCS Yên Viên lại được đặt ngay trên địa bàn có truyền thống lâu đời làm nghề trồng rau. Do đó, những kiến thức các em học ở trên lớp được vận dụng rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày. Thực tế đặt ra là các em thường xuyên cùng gia đình của mình sử dụng các biện pháp để phòng, trừ sâu bệnh hại cho cây rau và cây lúa. Để giúp các em có thể cùng gia đình mình chăm sóc cây trồng mà không làm ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe của con người, Tôi đề ra một số giải pháp vận dụng kiến thức các môn Sinh và Công nghệ để giải quyết tốt vấn đề không chỉ là mối quan tâm của người dân địa phương mà còn là vấn đề mà toàn xã hội đang quan tâm. a. Môn Sinh học: Bài 59 Biện pháp đấu tranh sinh học 1.Kiến thức: - HS giải thích được mục tiêu của các biện pháp đấu tranh sinh học. - HS nêu được khái niệm ,các biện pháp đấu tranh sinh học và nêu được các ví dụ để minh họa cho từng biện pháp. - HS nêu được những ưu, nhược điểm và những hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, tư duy tổng hợp. - Kĩ năng hoạt động nhóm. -Biết vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, môi trường. - Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề b. Môn Công nghệ: Bài 13: Phòng trừ sậu, bệnh hại 1.Kiến thức: - HS biết được các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh -HS hiểu được các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh 2.Kĩ năng: - HS có khả năng vận dụng các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại trong thực tiễn sản xuất. -Rèn kỹ năng quan sát và trao đổi nhóm. -Biết vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề 3.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ cây trồng và bảo vệ môi trường sống. - Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề. 3. Đối tượng dạy học của bài học: - Đối tượng dạy học là học sinh - Số lượng học sinh: 70 em - Số lớp thực hiện: 2 lớp - Khối lớp: 7 *Dự án tôi thực hiện có một số thuận lợi sau: + Thứ nhất: HS đã được tìm hiểu về biện pháp Sinh học để phòng trừ sâu bệnh hại trong tiết 12chương trình Công nghệ 7 nên đã có kiến thức sơ lược về biện pháp đấu tranh sinh học. + Thứ hai: Các em đã được tìm hiểu qua về mối quan hệ sinh vật với sinh vật để diệt trừ một số sâu hại trong bài 27: Đặc điểm chung và vai trò của lớp sâu bọ. + Thứ ba: Trong thực tế cuộc sống hàng ngày, khi các em cùng gia đình chăm sóc ruộng rau của gia đình mình luôn tiếp cận các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cho cây trồng. Vì vậy khi kết hợp các kiến thức của các môn học trong việc giải quyết vấn đề

Ngày đăng: 19/09/2017, 04:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w