Bài 36. Các phương pháp chọn lọc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
TM-09 Héi gi¶ng cÊp Thµnh Phè TM-09 Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: 1. Để tạo được ưu thế lai, khâu quan trọng đầu tiên là gì? A. Lai khác dòng đơn B. Lai khác dòng kép C. Lai kinh tế D. Tạo ra các dòng thuần 2. Trong trồng trọt, phương pháp chủ yếu nào được dùng để tạo ưu thế lai? A. Lai khác dòng B. Lai khác thứ C. Lai khác loài D. Lai kinh tế 3. Trong chăn nuôi, phương pháp chủ yếu nào được dùng để tạo ưu thế lai? A. Giao phối gần B. Lai khác giống C. Lai khác thứ D. Lai kinh tế 4. ở cây trồng, biện pháp nào được dùng để duy trì ưu thế lai? A. F1 được lai trở lại với bố mẹ. B. Cho F1 lai với nhau C. Dùng phương pháp giâm. chiết, ghép. D.Dùng phương pháp nuôi cấy mô Kiểm tra bài cũ TM-09 Câu 2: Lai kinh tế là gì? ở nước ta, lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào? Cho ví dụ. - Lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần chủng khác nhau rồi dùng cơ thể lai F1 làm sản phẩm (Không làm giống). ở nước ta, phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội. Ví dụ: Con cái là lợn ỉ Móng Cái lai với con đực thuộc lợn Đại bạch. Kiểm tra bài cũ TM-09 Nghiên cứu SGK mục I và trả lời câu hỏi: - Một giống như thế nào đư ợc gọi là giống tốt? - Tại sao trong thực tiễn sản xuất phải tiến hành chọn giống trước khi gieo trồng? - Chọn lọc có vai trò gì trong chọn giống? Bài 36: Các phương pháp chọn lọc I. Vai trò của chọn lọc trong chọn giống TM-09 Một giống như thế nào được gọi là giống tốt? + Giống tốt là giống có năng suất, chất lượng, khả năng chống chịu cao, phù hợp với nhu cầu nhiều mặt và luôn thay đổi của người tiêu dùng. Tại sao trong thực tiễn sản xuất phải tiến hành chọn giống trước khi gieo trồng? + Tránh thoái hoá + Phương pháp đột biến, phương pháp lai tạo ra nguồn biến dị cần được đánh giá, chọn lọc thì mới trở thành giống tốt, đáp ứng được yêu cầu của sản xuất và tiêu dùng. Bài 36: Các phương pháp chọn lọc I. Vai trò của chọn lọc trong chọn giống TM-09 Chọn lọc có vai trò gì trong chọn giống? + Vai trò của chọn lọc trong chọn giống là: phục hồi lại các giống đã thoái hoá, đánh giá chọn lọc với các dạng giống mới tạo ra, nhằm tạo ra giống mới hay cải tiến giống cũ. *Kết luận: + Có 2 phương pháp: chọn lọc hàng loạt, chọn lọc cá thể. Bài 36: Các phương pháp chọn lọc I. Vai trò của chọn lọc trong chọn giống TM-09 II. Chọn lọc hàng loạt Đọc thông tin mục II SGK, quan sát H 36.1 và trả lời câu hỏi: 1, Mô tả cách tiến hành chọn lọc hàng loạt 1 lần và 2 lần? 2, Chọn lọc hàng loạt 1 lần và 2 lần giống và khác nhau như thế nào? 3, Cho biết ưu, nhược điểm của phương pháp này? 4, Phương pháp này thích hợp đối với đối tượng nào? Bài 36: Các phương pháp chọn lọc I. Vai trò của chọn lọc trong chọn giống TM-09 1, Mô tả cách tiến hành chọn lọc hàng loạt 1 lần ? 1, Chọn lọc hàng loạt 1 lần: Năm thứ I, người ta gieo trồng giống khởi đầu, chọn các cây ưu tú, phù hợp với mục đích chọn lọc. Hạt của cây ưu tú được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm II). ở năm II, ngưười ta so sánh giống tạo ra với giống khởi đầu và giống đối chứng. Qua đánh giá, nếu giống chọn lọc hàng loạt đã đạt yêu cầu (hơn hẳn giống ban đầu, bằng hoặc hơn giống đối chứng), thì không cần chọn lọc lần 2. - Nếu giống khởi đầu có chất lượng quá thấp hay thoái hoá nghiêm Môn: Công nghệ Sinh Học Môi Trường XỬ LÝ KHÍ THẢI BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC GVHD: Nguyễn Thị Quỳnh Mai SVTH : Nguyễn Thị Diệu Hiền-3008110065 Nguyễn Thị Tiết Mến -3008110 Dương Hiền Năng -3008110133 Trần Bảo Phong -3008110191 Nguyễn Vĩnh Thái -3008110212 Bùi Minh Thái -3008110 NỘI DUNG BÁO CÁO I Các loại khí thải gây ô nhiễm môi trường tác hại II Xử lý khí thải phương pháp sinh học Lọc sinh học + Khái niệm + Sơ đồ nguyên lý hoạt động + Nguyên liệu + Ưu, nhược điểm Lọc sinh học giọt thấm (biotrickling) + Khái niệm + Sơ đồ nguyên lý hoạt động + Nguyên liệu + Ưu, nhược điểm Hấp thụ sinh học + Khái niệm + Phân loại loại tháp + Nguyên lý hoạt động + Nguyên liệu Màng sinh học + Sự tạo thành màng sinh học + Các loại màng phương pháp màng sinh học + Cơ chế xử lý khí thải màng sinh học + Ưu, nhược điểm IV Ứng dụng Khí thải từ nhà máy: CO2,propen, n- hexan, toluen, TCE, SO2, NOx, NH3, hợp chất khí clo Flo,… Khí thải từ giao thông: chủ yếu loại khí CO2, SO2, NOx, CO, benzene Hydrocacbon - SO2, NOx vào thể gây rối loạn chuyển hóa protein đường, thiếu vitamin B C, ức chế enzyme oxydat, gây ho tử vong - HF gây bệnh Fluorosis hệ xương - CO làm thiếu oxy máu quan - NH3 kích thích mũi miệng hệ hô hấp - H2S gây ngạt thở dẫn đến tử vong, buồn nôn, mũi họng khô… - Các khí: metan, propan, butan, sulfua hydro… gây ngạt thở, co giật, viêm phổi,gây ghẻ ban đỏ… - Đối với môi trường gây mưa axit, tượng hiệu ứng nhà kính… Lọc sinh học Lọc nhỏ giọt Hấp thu sinh học Màng sinh học Lọc sinh học (biofiltration) công nghệ điều khiển ô nhiễm Nó bao gồm loại bỏ ô xi hóa hợp chất khí bị nhiễm bẩn nhờ vi sinh vật Lọc sinh học xử lý phân tử khí hữu cơ- hợp chất hữu bay ( Volatile Organic Compound- VOC's) hợp chất cacbon, hay chất khí độc vô cơ- amoniac hay H2S Hệ thống lọc sinh học cung cấp môi trường cho vi sinh vật phát triển phân hủy chất khí có mùi hôi chất hữu gây ô nhiễm khí thải Hệ thống lọc bao gồm buồng kín chứa vi sinh vật hấp thụ nước, giữ chúng lại nguyên liệu lọc Trong trình lọc sinh học, chất khí gây ô nhiễm làm ẩm sau bơm vào buồng phía bên nguyên liệu lọc Khi chất khí ngang qua lớp nguyên liệu lọc, chất ô nhiễm bị hấp thụ phân hủy Khí thải sau lọc phóng thích vào khí từ bên hệ thống lọc Ưu điểm: Có thể sử dụng cho trình chưng cất lẫn hấp thụ Hiệu suất không thay đổi nhiều theo lưu lượng Nhược điểm: Khi vận tốc khí lớn gây nên lôi học giọt lỏng dòng từ mâm lên mâm làm giảm biến đổi nồng độ tạo nên trình truyền khối, làm giảm hiệu suất Ngoài tạo độ giảm áp lớn cho pha khí làm tăng công suất máy nén khí cho tháp Cho khí vào tháp trước từ đáy tháp lên, khí đưa lên quạt áp suất 5,8 atm (vì áp suất thấp) Lượng khí điều chỉnh van lưu kế khí Dung môi hấp thu nước từ xuống Nước từ bể chứa bơm lên bồn cao vị Sau qua lưu lượng kế đo lưu lượng dòng chảy vào tháp hấp thu Hỗn hợp khí nước tiếp xúc với đĩa (tại thực trình truyền khối pha khí lỏng) Vật liệu đệm: Đệm – pack Đệmvòng raschig Lớp đệm đổ đống Là tập hợp sinh vật phát triển bề mặt hỗ trợ giá thể trơ, thực hoạt động dị hóa biến đổi chất gây ô nhiễm thành sản phẩm vô hại Màng sinh học thường dày từ hàng chục micromet nhiều cm Đầu tiên bề mặt giá thể có nước chất hữu vsv bắt đầu xuất Tiếp vsv bắt đầu bám dính phủ kín giá thể • Vsv tăng sinh khối liên tục tạo thành lớp màng dày bề mặt giá thể tạo thành màng sinh học Màng kỵ nước vi xốp bao gồm màng polymer, polypropylene teflon chứa lỗ nhỏ có đường kính khoảng 0,01-1,0 μm Nước qua lỗ chất gây ô nhiễm khuyếch tán qua không khí Màng dày có truyền khối cao,chất dễ bay phải hòa tan vào vật liệu màng khuếch tán qua màng polymer dày Các loại vật liệu khác màng dày đặc, cao su silicone (polydimetylsiloxan, PDMS) Ưu điểm • Khả truyền khối tăng lên diện tích tiếp xúc lớn (xử lý chất ô nhiễm khó tan nước mà phương pháp hấp thu sinh học gặp khó khăn) • Không bị nghẹt lỗ lọc (thường xảy với lọc nhỏ giọt) • Không cần làm ẩm không khí.(như lọc sinh học) • Không phát tán vi sinh vật Nhược điểm Giá thành cao phương pháp sinh học khác Tốn nhiều thời gian +Xử lý khí ô nhiễm +Lưu lượng khí cần xử lý lớn +Nồng độ chất ô nhiễm không nhỏ * Xử lý khí thải có chứa chất gây ô nhiễm đặc biệt chất hoà tan nước như: +Propene nhà máy sản xuất nhựa +Trichloroethene (TCE) sản xuất dầu… +n- hexan, toluen nhà máy sản xuất sơn XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE Nguyễn Thị Dung Trờng THCS Thanh Lâm Tuần: 20 Ngày soạn:31/12/2010 Tiết: 37 Ngày dạy: 04/01/2011 Bài 34: Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh hiểu và trình bày đợc nguyên nhân thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò của 2 trờng hợp trên trong chọn giống. - Trình bày đợc phơng pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn. - Tích hợp hớng nghiệp dậy học. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sat, phân tích, so sánh. - Rèn kĩ năng trao đổi nhóm và làm việc độc lập với sgk. 3 Thái độ. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to H 34.1 tới 34.3 SGK. III. Tiến trình bài giảng 1. ổ n định tổ chức.(1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ.(5 phút) - Tại sao ngời ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến? 3. Bài mới ( 34 phút) Hoạt đông của GV và HS TG Nội dung Hoạt động 1: Hiện t ợng thoái hoá - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục I - Hiện tợng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện nh thế nào? - Cho HS quan sát H 34.1 minh hoạ hiện tợng thoái hoá ở ngô do tự thụ phấn. - HS quan sát H 34.1 để thấy hiện tợng thoái hoá ở ngô. VD: hồng xiêm, bởi, vải thoái hoá quả nhỏ, ít quả, không ngọt. - HS tìm hiểu mục 2 và trả lời câu hỏi: - Giao phối gần là gì? Gây ra hậu quả gì ở sinh vật? Tích hợp h ớng nghiệp dậy học - Liên hệ với nhiều lĩnh vực ngành nghề xản xuất: công nghệ lên men công nghệ tế bào thực vật và đọng vật, Công nghệ sinh học sử lý môi trờng, Công nghệ 10 I. Hiện t ợng thoái hoá 1. Hiện tợng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn: các cá thể của thế hệ kế tiếp có sức sống dần biểu hiện các dấu hiêuk nh phát triển chậm, chiều cao cây và năng suất giảm dần, nhiều cây bị chết, bộc lộ đặc điểm có hại. 2. Hiện tợng thoái hoá do giao phối gần ở động vật: - Giao phối gần (giao phối cận huyết) là sự giao phối giữa các con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc Giáo án môn sinh học 9 Năm họ 2010-2011 Nguyễn Thị Dung Trờng THCS Thanh Lâm Enzim Prôtêin, Công nghệ sinh học Y - Dợc (là h- ớng u tiên đầu t phát triển) - Hiện tợng u thế lai, các thành tựu trong chọn lọc giống cây trồng vật nuôi . - Giới thiệu tự tìm hiểu về các thành tựu chọn giống cây trồng, vật nuôi ở Việt Nam Hoạt động 2: Nguyên nhân của hiện t ợng thoái hoá - GV giới thiệu H 34.3 ; màu xanh biểu thị thể đồng hợp - Yêu cầu HS quan sát H 34.3 và trả lời: - Qua các thế hệ tự thụ phn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và dị hợp biến đổi nh thế nào? - Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tợng thoái hoá? HS nghiên cứu kĩ H 34.3, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức. - GV mở rộng thêm: ở một số loài động vật, thực vật cặp gen đồng hợp không gây hại nên không dẫn đến hiện tợng thoái hoá có thể tiến hành giao phối gần. Hoạt động 3: vai trò của ph ơng pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết trong chọn giống - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: - Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tợng thoái hoá nhng những phơng pháp này vẫn đợc ngời ta sử dụng trong chọn giống? - HS nghiên cứu SGK mục III và trả lời câu hỏi. - 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ 14 10 giữa bố mẹ với con cái của chúng. - Giao phối gần gây ra hiện tợng thoái hoá ở thế hệ con cháu: sinh trởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai,dị tật bẩm sinh, chết non. II: Nguyên nhân của hiện t ợng thoái hoá - Tự thụ phấn hoặc giao phối ngàn ở động vật gây ra hiện tợng thoái hoá vì tạo ra cặp gen lặn đồng hợp gây hại. Hoạt động 3: vai trò của ph ơng pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết trong chọn giống - Dùng phơng pháp này để củng cố Nguyễn Thị Dung Trờng THCS Thanh Lâm Tuần 21 Ngày soạn: 05/01/2011 Tiết 39 Ngày dạy : 10/01/2011 Bài 36: Các phơng pháp chọn lọc I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nắm đợc phơng pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần và nhiều lần, thích hợp cho sử dụng đối với đối tợng nào, những u nhợc điểm của phơng pháp chọn lọc này. - Trình bày đợc phơng pháp chọn lọc cá thể, những u thế và nhợc điểm so với phơng pháp chọn lọc hàng loạt, thích hợp sử dụng với đối tợng nào. - Tích hợp hớng nghiệp dậy học. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sat, phân tích, so sánh để tiếp thu kiến thức từ các trực quan . - Rèn kĩ năng trao đổi nhóm và làm việc độc lập với sgk. 3 Thái độ. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to H 36.1 và 36.2 SGK. III. Tiến trình bài giảng 1. ổ n định tổ chức( 1 phút) - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ( 4 phút) - Kiểm tra câu 1, 2, 3 SGK trang 104. 3. Bài mới( 34 phút) Hoạt động của GV và HS TG Nội dung Hoạt động 1: Vai trò của chọn lọc trong chọn giống - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục I và trả lời câu hỏi: Vai trò của chọn lọc trong chọn giống? - HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: + Tránh thoái hoá + Phơng pháp đột biến, phơng pháp lai chỉ tạo ra nguồn biến dị. -HS lắng nghe GV giảng và tiếp thu kiến thức. 12 I: Vai trò của chọn lọc trong chọn giống - Đánh giá, chọn lọc nhiều lần mới có giống tốt đáp ứng yêu cầu sản xuất và tiêu dùng. - Giống tốt bị thoái hoá do giao phối gần, do đột biến, do lẫn giống cơ giới cần chọn lọc. - Các phơng pháp gây đột biến, lai hữu tính chỉ tạo ra nguồn biến dị cho chọn lọc cần đợc kiểm tra đánh giá, chọn Giáo án sinh học 9 Năm học 2010-2011 Nguyễn Thị Dung Trờng THCS Thanh Lâm - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức. - Tuỳ theo mục tiêu chọn lọc, hình thức sinh sản lựa chọn phơng pháp thích hợp. GV giới thiệu 2 phơng pháp chọn lọc hàng loạt, chọn lọc cá thể. lọc. - Có 2 phơng pháp: chọn lọc hàng loạt, chọn lọc cá thể. Hoạt động 2: Chọn lọc hàng hoạt - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục II SGK, quan sát H 35.1 và trả lời câu hỏi: - Nêu cách tiến hành chọn lọc hàng loạt 1 lần và 2 lần? - GV cho HS trình bày trên H 36.1, các HS khác nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận. -Yêu cầu HS Cho VD - Yêu cầu HS trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi: - Chọn lọc hàng loạt 1 lần và 2 lần giống và khác nhau nh thế nào? - Cho biết u nhợc điểm của phơng pháp này? - Phơng pháp này thích hợp đối với đối tợng nào? - HS nghiên cứu SGK, quan sát H 36.1 và nêu đợc kết luận. -HS trình bày. - HS lấy VD SGK. - Trao đổi nhóm nêu đợc: + giống biện pháp tiến hành. + Khác nhau: chọn lọc 1 lần trên đối tợng ban đầu. Chọn lần 2 trên đối tợng đã qua ở năm I. - HS trao đổi nhóm, dựa vào kiến thức ở trên và nêu đợc: Giống lúa A chọn lọc lần 1, giống lúa B chọn lọc lần 2. - Cho HS làm bài tập SGK trang 106. 10 II: Chọn lọc hàng hoạt - Chọn lọc hàng loạt 1 lần. Năm thứ I, ngời ta gieo trồng giống khởi đầu, chọn 1 nhóm cá thể u tú phù hợp với mục đích chọn lọc. Hạt của cây u tú đ- ợc thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm II). ở năm II, ngời ta so sánh giống tạo ra với giống khởi đầu và giống đối chứng. Qua đánh giá, nếu giống chọn lọc hàng loạt đã đạt yêu cầu thì không cần chọn lọc lần 2. - Nếu giống mang chọn lọc thoái hoá nghiêm trọng không đồng nhất về chiều cao và khả năng sinh trởng . thì tiếp tục chọn lọc lần 2 cho đến khi nào vợt giống ban đầu. - Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, có thể áp dụng rộng rãi. - Nhợc Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực Tuần: 20 - Tiết: 39. Ngày soạn: ./12/2010 Ngày dạy: . /01/2010 Bài 36: Các phơng pháp chọn lọc I Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS trình bày đợc phơng pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần và nhiều lần, thích hợp cho sử dụng đối với đối tợng nào, những u nhợc điểm của phơng pháp chọn lọc này? - Trình bày phơng pháp chọn lọc cá thể những u nhợc điểm so với phơng pháp chọn lọc hàng loạt, thích hợp cho sử dụng đối với đối tợng nào? 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm II. phơng pháp dạy- học - Trực quan. - Vn ỏp tỡm tũi. - Dạy học nhóm. III. phơng tiện dạy- học - Bảng phụ hoặc máy chiếu. IV. tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ?1- Ưu thế lai là gì? Cơ sở di truyền của hiện tợng u thế lai? ?2- Lai kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế nh thế nào? 3. Bài giảng. Hoạt động 1 Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực Tìm hiểu vai trò của chọn lọc trong chọn giống. Mục tiêu: HS hiểu đợc vai trò của chọn giống trong chọn giống. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV hỏi: Hãy cho biết vai trò của chọn giống? - GV nhận xét và yêu cầu HS khái quát kiến thức. - HS nghiên cứu SGK tr 105 trả lời câu hỏi Yêu cầu: - Nhu cầu của con ngời. - Tránh thoái hoá - HS trả lời, lớp bổ sung - Chọn lọc giống phù hợp với nhu cầu nhiều mặt và luôn thay đổi của ngời tiêu dùng. -Tạo ra giống mới, cải tạo giống cũ. Hoạt động 2 Phơng pháp chọn lọc trong chọn giống Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV đa câu hỏi: +Thế nào là chọn lọc hàng loạt? Tiến hành ntn? +Cho biết u nhợc điểm của phơng pháp này? - GV cho HS trình bày bằng h.36.1 - GV nhận xét, đánh giá -GV cho HS trả lời câu hỏi ở mục q SGK tr.106. -GV nêu câu hỏi: +Thế nào là chọn lọc cá thể? Tiến hành ntn? +Cho biết u nhợc điểm của - HS nghiên cứu SGK tr.105 à 106 kết h.36.1 trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu đợc: + Định nghĩa. + Ưu điểm: đơn giản. + Nhợc điểm: Không kiểm tra đợc kiểu gen. - Một vài HS trình bày, lớp bổ sung. - HS tổng hợp kiến thức. -HS lấy VD trong SGK. - HS dựa vào kiến thức ở mục trên, trao đổi nhóm thống nhất ý kiến. Yêu cầu nêu đợc: Sự sai khác giữa chọn lọc lần 1và lần 2. +Chọn lần 1 trên đối tợng ban đầu. +Chọn lần 2 trên đối tợng đã qua chọn lọc ở năm 1. - Giống lúa A: chọn lọc lần 1. Giống lúa B: chọn lọc lần 2. - HS nghiên cứu SGKvà h. 36.2 ghi nhớ kiến thức. -Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến. I. Chọn lọc hàng loạt Kết luận: - Trong 1 quần thể vật nuôi hay cây trồng dựa vào kiểu hình ngời ta chọn 1 nhóm cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống. - Tiến hành: Gieo giống khởi đầu Chọn những cây u tú và hạt thu hoạch chung để giống cho vụ sau so sánh với giống ban đầu và giống đối chứng. +Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm ít tốn kém. +Nhợc điểm: Không kiểm tra đợc kiểu gen, không củng cố tích luỹ đợc biến dị. Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực phơng pháp này? -GV đánh giá hoạt động của nhóm và yêu cầu HS tổng hợp kiến thức. -GV mở rộng: +Chọn lọc cá thể thích hợp với cây tự thụ phấn, nhân giống vô tính. + Với cây giao phấn phải chọn lọc nhiều lần. +Với vật nuôi dùng phơng pháp kiểm tra đực giống qua đời sau. -GV yêu cầu HS: Nêu đặc điểm giống và khác nhau giữa phơng pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể. --Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung. - HS trao đổi nhóm dựa trên kiến thức ở hoạt động trên, yêu cầu: + Giống nhau: Đều chọn lựa giống tốt, chọn 1 lần hay nhiều lần. + Khác nhau: Cá thể con cháu đợc gieo riêng để đánh giá đối với chọn lọc cá Chóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan häc giái ! Kim tra bi c u th lai l gỡ ? Cho vớ d minh ha? Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về sự sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu, năng suất, chất lượng. Vớ d: Bũ Laisin (kt qu ca lai Bũ sa H Lan v Bũ vng Vit Nam). Bài 36 : các Phương pháp chọn lọc - Chọn lọc giống phù hợp với nhu cầu nhiều mặt và luôn thay đổi của người tiêu dùng. -Tạo ra giống mới, cải tạo giống cũ. Bài 36 : các Phương pháp chọn lọc - Chọn lọc giống phù hợp với nhu cầu nhiều mặt và luôn thay đổi của người tiêu dùng. -Tạo ra giống mới, cải tạo giống cũ. 1-Chn lc hng lot Nm th 1 Chn cõy tt Rung chn ging trng vt liu khi u Ging khi u Ging chn hn hp Ging i chng Nm th 2 So sỏnh So sỏnh S phng phỏp chn lc hng lot 1 ln Hỡnh 36.1 Cỏch tin hnh. Gieo giống khởi đầu Chọn những cây ưu tú và hạt thu hoạch chung để giống cho vụ sau so sánh với giống ban đầu và giống đối chứng. Bài 36 : các Phương pháp chọn lọc - Chọn lọc giống phù hợp với nhu cầu nhiều mặt và luôn thay đổi của người tiêu dùng. -Tạo ra giống mới, cải tạo giống cũ. 1-Chn lc hng lot Cỏch tin hnh Gieo giống khởi đầu Chọn những cây ưu tú và hạt thu hoạch chung để giống cho vụ sau so sánh với giống ban đầu và giống đối chứng. Chn lc hng lot mt ln v hai ln ging v khỏc nhau nh th no ? Ging nhau: - Cỏch tin hnh - u d vo kiu hỡnh Khỏc nhau: -Chn 1 ln trờn i tng ban u. - Chn 2 ln trờn i tng ó qua chn lc ln 1. Bài 36 : các Phương pháp chọn lọc - Chọn lọc giống phù hợp với nhu cầu nhiều mặt và luôn thay đổi của người tiêu dùng. -Tạo ra giống mới, cải tạo giống cũ. 1-Chn lc hng lot Cỏch tin hnh Gieo giống khởi đầu Chọn những cây ưu tú và hạt thu hoạch chung để giống cho vụ sau so sánh với giống ban đầu và giống đối chứng. u im + Đơn giản, dễ làm ít tốn kém. Nhc im + Ch chọn kiểu hình không kiểm tra được kiểu gen, không củng cố tích luỹ được biến dị. Phm vi ng dng + Cõy t th phn ,cõy giao phn, vt nuụi V y thế nào là chọn lọc hàng loạt? Bài 36 : các Phương pháp chọn lọc - Chọn lọc giống phù hợp với nhu cầu nhiều mặt và luôn thay đổi của người tiêu dùng. -Tạo ra giống mới, cải tạo giống cũ. 1-Chn lc hng lot Cỏch tin hnh + Gieo giống khởi đầu Chọn những cây ưu tú và hạt thu hoạch chung để giống cho vụ sau so sánh với giống ban đầu và giống đối chứng. u im + Đơn giản, dễ làm ít tốn kém. Nhc im + Ch chọn kiểu hình không kiểm tra được kiểu gen, không củng cố tích luỹ được biến dị. 2-Chn lc cỏ th Trong 1 quần thể vật nuôi hay cây trồng dựa vào kiểu hình người ta chọn 1 nhóm cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống. Phm vi ng dng + Cõy t th phn ,cõy giao phn, vt nuụi Bài 36 : các Phương pháp chọn lọc - Chọn lọc giống phù hợp với nhu cầu nhiều mặt và luôn thay đổi của người tiêu dùng. -Tạo ra giống mới, cải tạo giống cũ. 1-Chn lc hng lot 2-Chn lc cỏ th Nm th 1 Chn cõy tt Ging khi u Nm th 2 1- 2 3 4 5 6 7 So sỏnh Hỡnh 36.2. S chn lc cỏ th mt ln Cỏc em tỡm hiu thụng tin v cho bit: Cỏch tin hnh u im Nhc im Trên ruộng giống khởi đầu chọn những cá thể tốt nhất hạt của mỗi cây được gieo riêngso sánh với giống đối chứng và giống khởi đầu chọn được dòng tốt nhất. + Kết hợp được việc đánh gía dưạ trên kiểu hình với kiểm ... BÁO CÁO I Các loại khí thải gây ô nhiễm môi trường tác hại II Xử lý khí thải phương pháp sinh học Lọc sinh học + Khái niệm + Sơ đồ nguyên lý hoạt động + Nguyên liệu + Ưu, nhược điểm Lọc sinh học... giữ chúng lại nguyên liệu lọc Trong trình lọc sinh học, chất khí gây ô nhiễm làm ẩm sau bơm vào buồng phía bên nguyên liệu lọc Khi chất khí ngang qua lớp nguyên liệu lọc, chất ô nhiễm bị hấp thụ... họng khô… - Các khí: metan, propan, butan, sulfua hydro… gây ngạt thở, co giật, viêm phổi,gây ghẻ ban đỏ… - Đối với môi trường gây mưa axit, tượng hiệu ứng nhà kính… Lọc sinh học Lọc nhỏ giọt