Bài 12. Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bà...
Thực hành Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được nguyên nhân dẫn đến gãy xương. - Trình bày được các thao tác sơ cứu, băng bó cho người bị gãy xương. 2. Kỹ năng: - Làm việc hợp tác nhóm - Khéo léo, chính xác khi băng bó 3. Thái độ Có ý thức bảo vệ xương khi lao động, vui chơi, giải trí đặc biệt khi tham gia giao thông. II. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành III. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của cá nhóm: - 2 thanh nẹp dài 30- 40 cm, rộng 4- 5 cm, dày 0,6-1 cm (tre hoặc gỗ bào nhẵn). - 4 cuộn băng y tế, mỗi cuộn dài 2m (hoặc vải sạch) - 4 miếng gạc y tế (hoặc vải sạch 20x40cm) Kiểm tra: ? Kể tên các loại mô đã học? Làm thế nào để phân biệt được các loại mô đó? IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 1 1 : : Nguyên nhân gãy xương Mục tiêu: HS kể tên được một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến gãy xương. Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Y/c HS thảo luận nhóm 4 vấn đề sau: + Nêu nguyên nhân dẫn đến gãy - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, tranh luận. - Tìm ra đáp án đúng: +Nguyên nhân: tai nạn giao thông, hoạt động lao động, thể thao, đánh xương +Vì sao khả năng gãy xương liên quan đến lứa tuổi? + Để bảo vệ xương, khi tham gia vận động em phải lưu ý vấn đề gì? + Gặp người bị tai nạn gãy xương, có nên nắn lại chỗ gãy không? Vì sao? nhau +Tuổi cao nguy cơ gãy xương cao do tỷ lệ chất cốt giao giảm, tuổi nhỏ do hiếu động, nghịch ngợm. + Cần phải: đi đường đảm bảo an toàn giao thông, chế độ lao động và thể thao hợp lý. + Không nên vì đầu xương gãy dễ làm tổn thương mạch máu và dây thần kinh. H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 2 2 : : sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương Mục tiêu: HS biết cách sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Treo tranh H 12.1: sơ cứu khi gãy xương cẳng tay. - 1 HS đọc to phần thông tin - Ghi vắn tắt các bước tiến hành - Treo tranh H12.2, 12.3, 12.4 - 1 HS đọc to phần thông tin - Quan sát đúng và hướng dẫn HS băng bó đúng cách - Từng nhóm HS thay phi ên nhau băng bó các nội dung: + Sơ cứu. + Cố định + Cố định xương cẳng tay + Cố định xương cẳng chân H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 3 3 : : viết báo cáo thực hành Mục tiêu: Viết đúng quy trình băng bó khi gãy xương Tiến hành: BÁO CÁO THỰC HÀNH: CÁCH SƠ CỨU VÀ CỐ ĐỊNH KHI GÃY XƯƠNG 1. Cách sơ cứu: 2. Cách cố định xương: Hoạt động 4: Kiểm tra - đánh giá - củng cố - GV thu phiếu báo cáo thực hành - Yêu cầu 3-4 HS trả lời các câu hỏi sau: ? Nêu các bước sơ cứu khi bị gãy xương? (xương cẳng tay, xương đùi) ? Nêu các bước cố định xương (xương cẳng tay, xương đùi). ? Khi sơ cứu hoặc cố định xương, em gặp phải những khó khăn nào? Đã khắc phục vấn đề đó ra sao? ? Em có đề xuất những vấn đề gì trong sơ cứu hoặc cố định xương nhằm đảm bảo cho xương được an toàn nhất. IV. Hướng dẫn về nhà: - Xem bài Máu và môi trường trong cơ thể. - Quan sát máu ở vết thương nhỏ. Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Treo tranh H13.2 (che nửa phải) - Quan sát, chú ý ?Theo em, môi trường trong gồm những yếu tố nào? - Trả lời độc lập: máu, nước, mô, bạch huyết. - Hướng HS quan sát nửa phải tranh. Dựa vào chiều mũi tên và những hiểu biết của mình để trình bày mối quan hệ giữa 3 thành phần đó. - thảo luận nhóm. - Đại diện HS trình bày. - Các nhóm nhận xét bổ sung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV nhận xét và ghi bảng - Yêu cầu HS thảo luận 2 câu hỏi SGK - Thảo luận nhóm, đại diện trả lời: + Các tế bào đó không thể trực tiếp trao đổi với môi trường ngoài + Sự trao đổi chất với môi trường ngoài thông qua môi trường trong. ? Hãy phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố của môi trường trong cơ TIẾT 12 THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I- Mục tiêu: - Biết cách sơ cứu gặp người gãy xương - Biết băng bó cố định xương bị gãy (xương cẳng tay) - Từ nguyên nhân gãy xươngcó cách thức bảo vệ xương I TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG: Gãy xương hay rạn xương tượng làm tính nguyên vẹn ban đầu xương Thảo luận : Hãy nêu nguyên nhân dẫn tới gãy xương Vì nói khả gãy xương có liên quan đến lứa tuổi? Gặp người bị tai nạn gãy xương, có nên nắn lại chỗ xương gãy không? Vì sao? Gặp người bị tai nạn gãy xương, ta cần làm gì? I TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG: -Gãy xương nhiều nguyên nhân: Tai nạn Leo Đá banh ( TDTT ) Té xe Lao động Chạy, nhảy Nô giỡn Mang vác nặng * Phương pháp sơ cứu gãy xương cẳng tay: - Bước 1: Đặt nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy - Bước 2: Lót nẹp gạc (hay vải mềm) gấp dày đầu xương - Bước 3: Buộc định vị đầu nẹp bên chỗ xương gãy * Chú ý: + Áp nẹp gỗ vào mặt cẳng tay + Nẹp phải dài từ khuỷu taybàn tay * Băng bó cố định xương cẳng tay: - Bước 1: Dùng băng y tế (hay vải) quấn chặt từ khuỷu tay cổ tay - Bước 2: Làm dây đeo cẳng tay vào cổ (cánh tay cẳng tay tạo thành góc vuông) * Chú ý: - Cách quấn băng: từ (từ khuỷu taycổ tay) - Cách cầm băng: cầm ngửa cuộn băng * Băng bó cố định xương đùi: cần ý - Sơ cứu băng bó nạn nhân tư nằm - Nẹp phải dài từ sườn đến gót chân - Buộc cố định phần thân - Quấn băng từ cổ chân vào Bài 12: THỰC HÀNH TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức : - Biết được các thao tác cơ bản để xử lý khi gặp tình huống người gãy xương. - Vận dụng sự hiểu biết vào giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống bệnh tật. 2. Kỹ năng: - Thành thạo trong thao tác băng bó và cố định xương bị gãy. - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn, liên hệ thực tế. - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ rèn luyện hệ vận động. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thực hành. C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Dụng cụ thực hành. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, vải sạch, bông băng, nẹp. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp II. Kiểm tra bài cũ: Làm thế nào để có một hệ vận động khoẻ mạnh, cơ thể phát triển cân đối? III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Để có một cơ thể phát triển cân đối, hệ vận động khoẻ mạnh, không chỉ cần có những biện pháp trên mà còn phải biết cách xử lý đúng trong trường hợp sai khớp hay gãy xương. Trong những tình huống như vậy em phải thực hiện những thao tác gì? Đó là nội dung của bài thực hành hôm nay. 2/ Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm, nêu yêu cầu của bài thực hành Hoạt động 1: GV Những nguyên nhân nào có thể dẫn đến gãy xương? HS trao đổi, thống nhất câu trả lời. Yêu cầu phân biệt được các trường hợp gãy xương. GV: Khi bị gãy xương chúng ta cần phải làm gì? HS dựa vào vốn hiểu biết của mình tự hoàn thiện câu trả lời. GV chỉnh lại cho đầy đủ và chính xác. 1. Nguyên nhân gãy xương - Có nhiều nguyên nhân dẫn đến gãy xương: - Khi bị gãy xương cần phải sơ cứu ngay tại chổ, không được nắn bóp bừa bãi. 2. Tập sơ cứu và băng bó Hoạt động 2: GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu thông tin và hình SGK, chia nhóm, hướng dẫn HS hoàn thành bài tập thực hành. Các nhóm tiến hành thực hành theo hướng dẫn của GV. GV theo dõi các nhóm, có kế hoạch giúp đỡ các nhóm yếu. GV hỏi: Em cần làm gì khi tham gia giao thông, lao động, học tập, vui chơi tránh cho mình và người khác khỏi bị gãy xương? HS trả lời: Yêu cầu phải nêu được: + Đảm bảo an toàn giao thông. * Sơ cứu: - Đặt 2 nẹp gỗ vào 2 bên xương bị gãy. - Lót vải mềm gấp dày vào các chổ đầu xương. - Buộc định vị 2 chổ đầu nẹp và 2 bên chổ xương gãy. * Băng bó cố định: - Với xương tay: Dùng băng quấn chặt từ trong ra cổ tay làm dây đeo vào cổ. - Với xương chân: Băng từ cổ chân vào, nếu là xương đùi thì dùng nẹp dài từ sườn đến gót chân buộc cố định ở phần thân. + Tránh đùa nghịch, đá bóng trên đường, + Tránh dẫm lên tay, chân của các bạn khác GV hướng dẫn HS viết bản tường trình: Viết báo cáo tường trình cách sơ cứu và băng bó xương khi gặp người bị gãy xương cẳng tay? IIV. Củng cố: - GV đánh giá giờ thực hành. - Cho điểm các nhóm chuẩn bị tốt, thực hành đúng, đẹp. - Nhắc nhở các nhóm, cá nhân HS chưa thực hiện được phải thực hiện lại ở nhà cho thành thạo. V. Dặn dò: - Hoàn thành bản tường trình - Đọc bài 13: "Máu và môi trường trong cơ thể" BÀI 12: THỰC HÀNH : TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : – Củng cố kiến thức về tính chất , thành phần hoá học của xương , phương pháp cấp cứu khi bị gẫy xương . – Biết cách băng cố định Xương xẳng aty , cẳng chân khi bị gẫy . 2 . Kỹ năng : – Quan sát , biết băng cố định khi xương bị gẫy . 3 . Thái độ : – Biết cách sơ cấp cứu và băng bó cho người bị gẫy xương . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 . Giáo viên : – Chuẩn bị theo nhóm HS như hướng dẫn trong SGK . – Tranh vẽ hình 12.1 12.4 SGK 2 . Học sinh : Chuẩn bị : mỗi nhóm mang theo – 2 thanh nẹp dài 30 40 cm , rộng 4 5 cm. – 4 cuộn băng y tế – 4 miếng vải sạch . III . HOẠT ĐỘNG DẠY và HỌC : 1 . ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu những điểm tiến hoá của hệ vận động thích nghi với đời sống đứng thẳng và lao động ? Nêu những biện pháp vệ sinh hệ vận động ? 3 . Bài mới : – Có thể giới thiệu vài số liệu về tai nạn giao thông hoặc tai nạn lao động làm gãy xương ở địa phương , từ đó xác định yêu cầu của bài thực hành đối với HS . HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1 : Trao đổi nhóm về 4 câu hỏi phần hoạt động . Mục tiêu : Tiến hành : – Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm . Hãy nêu những nguyên nhân dẫn tới gãy xương ? Vì sao nói khả năng gãy xương có liên quan đến lứa tuổi? – HS thảo luận nhóm , đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận , các nhóm khác bổ sung . Để bảo vệ xương , khi tham gia lưu thông em cần lưu ý những điểm gì ? Gặp người tai nạn gãy xương , chúng ta có nên nắn lại cho xương gãy không ? Vì sao ? – GV tóm tắt về nguyên nhân dẫn đến gãy xương , sự biến đổi tỉ lệ cốt giao và chất vo cơ của xương theo lứa tuổi , những điều cần lưu ý khi tham gia giao thông ( thực hiện đúng luật giao thông ) . – Gặp người tai nạn gãy xương chúng ta không nên nắn lại chỗ xương bị gãy vì chỗ đầu xương gãy dễ chạm vào dây thần kinh , làm thủng mạch máu hay làm rách da . – GV giới thiệu các thao tác sơ cứu băng bó cho người bị gãy xương khi gặp tai nạn . Đặt nạn nhân nằm yên Dùng gạc hay khăn sách nhẹ nhàng lau sạch vết thương . Tiến hành sơ cứu . – GV dùng tranh 12.1 12.4 giới thiệu phương pháp si7 cứu và phưong pháp băng bó cố định . Chú ý nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác sơ cứu . – Lưu ý HS là sau khi sơ cứu phải đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất . Hoạt động 2 : HS tập sơ cứu và băng bó . Mục tiêu : Tiến hành : 1 / Sơ cứu : – GV kiểm tra , uốn nắn thao tác thực hiện của nhóm , nhận xét đánh giá và tuyên dương các nhóm làm tốt . 2/ Băng bó : – Gv treo tranh 12.2 ; 12.3 và 12.4 yêu cầu HS quan sát và thực hiện thao tác băng bó cố định . – GV kiểm tra , uốn nắn thao tác của HS , nhận xét đánh giá , tuyên dương các nhóm làm tốt . – HS các nhóm thay phiên nhau tập sơ cứu cho người gãy xương cánh tay như hình 12.1 . – HS quan sát tranh , các nhóm thay phiên nhau tập băng bó theo hình 12.2 12.4 IV . CỦNG CỐ : Em cần làm gì khi tham gia giao thông , khi lao động , vui chơi để tránh cho mình và người khác bị gãy xương ? Viết báo cáo tường trình phương pháp sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương . V . DẶN DÒ : Thực hiện đúng luật giao thông để tránh gây tai nạn Thận trọng trong lao động vui chơi để tránh bị gãy xương . Chuẩn bị bài : “ Môi trường trong cơ thể “ TRƯỜNG THCS QUẢNG LƯU TRƯỜNG THCS QUẢNG LƯU TỔ : BỘ MÔN CHUNG TỔ : BỘ MÔN CHUNG Giáo viên: Mai Thu Hương CHÀO MỪNG CÁC EM TỚI DỰ CHÀO MỪNG CÁC EM TỚI DỰ BUỔI HỌC SINH HỌC 8 BUỔI HỌC SINH HỌC 8 Tiết 12 : tập sơ cứu và băng bó cho ng ời gãy x ơng * Gãy x ơng hay rạn x ơng là hiện t ợng làm mất tính nguyên vẹn ban đầu của x ơng xảy ra theo nhiều cách khác nhau. Thế nào là gãy x ơng ? Gãy x ơng có những loại nào ? * Các loại gãy x ơng. chia làm 2 loại: Gãy x ơng kín( x ơng bị gãy nh ng đầu x ơng gãy không đâm ra ngoài nên không có vết th ơng ở da) Gãy x ơng hở ( đầu x ơng gãy đâm thủng ra ngoài da ) 10 9876 54 3 2 1 0 - Biết cách sơ cứu khi gặp ng ời bị gãy x ơng - Biết băng cố định x ơng bị gãy, cụ thể x ơng cẳng tay II- Ph ơng tiện - 2 nẹp tre hoặc gỗ, 1 nẹp trong dài từ khuỷu tay đến lòng bàn tay, 1 nẹp ngoài dài quá gối tay 10 cm đến đầu mút ngón tay giữa. - Gạc y tế, vải màn, khăn tam giác, vải vụn. I- Mục tiêu III - Nội dung và cách tiến hành - Hãy nêu những nguyên nhân dẫn tới gãy x ơng ? - Vì sao nói gãy x ơng có liên quan đến lứa tuổi ? - Gặp ng ời bị gãy x ơng chúng ta có nên nắn lại chỗ x ơng bị gãy không ? Vì sao ? N ời bị gãy, rạn x ơng là do có sự va đập mạnh xảy Ra khi bị ngã , do tai nạn giao thông hoặc do ẩu đả Tuổi càng cao ,nguy cơ bị gãy x ơng càng tăng vì tỉ lệ giữa chất cốt giao (đảm bảo tính đàn hồi) và chất vô cơ ( đảm bảo tính cứng rắn ) thay đổi theo h ớng tăng dần chất vô cơ. Tuy vậy, ở trẻ em vẫn có thể bị gãy x ơng nhất là các x ơng dài nh x ơng tay, x ơng chân, x ơng s ờn, Khi gặp ng ời bị tai nạn gãy x ơng không đ ợc tự ý nắn x ơng. Vì điều đó có thể sẽ làm cho đầu x ơng gãy đụng chạm vào mạch máu, dây thần kinh, có thể rách cơ và da. Chỉ nên lau rửa vết th ơng(nếu có), sơ cứu và băng bó tạm thời rồi chuyên ngay tới cơ sỏ y tế * Kỹ thuật sơ cứu gãy x ơng cẳng tay. + Xử lí nẹp: quấn băng vào nẹp Cách quấn: Quấn 2 vòng băng đầu của nẹp, để ngữa cuộn băng và quấn sao cho vòng băng sau chồng lên vòng băng tr ớc khoảng 2/3 cuộn băng. Múi cuối cùng để 1 ngón tay vào trong sau đó luồn múi băng vào để giấu múi. + Cách băng: - Phụ tá đỡ tay ng ời bị gãy vuông góc với bụng, đặt ngữa bàn tay để căng cơ năng. - Ng ời băng đặt cuộn băng nằm ngữa, băng ở cổ tay từ trên xuống d ới. Múi đầu băng cuộn 3-4 vòng băng, băng đến một đoạn khoảng 10 cm thì cuộn 2- 3 vòng băng, xé đôi băng rẽ ra 2 h ớng đối diện nhau rồi cột múi lại. - Băng ở phía d ới khuỷu tay t ơng tự - Dùng khăn tam giác luồn phần khăn to đỡ cánh tay, treo tay bị th ơng vào vai. + Sau đó đ a nạn nhân đến bệnh viện. * L u ý: - Khi băng phải xử lí nẹp để tránh tr ờng hợp có vết th ơng hở bị vi khuẩn ở nẹp xâm nhập. - Nẹp để sơ cứu cho nạn nhân phải vừa tay. - Đặt nẹp nhẹ nhàng vào tay nạn nhân, nếu đặt nẹp mà giữa tay với nẹp có những chổ hở lớn thì phải chêm vải vụn vào. - Phải cố định đ ợc nẹp và đ ợc cuốn băng chặt, không bị xê dịch khi di chuyển sẽ làm cho tổ chức mềm không bị tổn th ơng, tránh đ ợc những đau đớn. - Sau khi sơ cứu xong phải nhanh chóng đ a nạn nhân đến bệnh viện để bác sỹ điều trị. TaiLieu.VN TaiLieu.VN TaiLieu.VN KIỂM TRA BÀI CŨ - Câu 1: Đặc điểm nào của bộ xương ngưới thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân? - Cột sống có 4 chỗ cong. - Lồng ngực: số xương sườn ít và dẹt phát triển 2 bên. - Xương tay, chân: phân hóa, bàn hình vòm, gót kéo dài phía sau thích hợp chức năng giá đỡ. - Khớp xương: cử động linh hoạt. TaiLieu.VN KiỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ - Câu 2: Để cơ và xương phát triển cân đối chúng ta cần làm gì? + Chế độ dinh dưỡng hợp lý. + Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng. + Rèn luyện thân thể lao động vừa sức. + Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn. + Mang vác đều 2 vai. TaiLieu.VN Bài 12: THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I. Tìm hiểu nguyên nhân gãy xương: - Em hãy cho biết những nguyên nhân nào dẫn đến gãy xương? - Gãy xương do nhiều nguyên nhân: Tai nạn Leo cây Đá banh (TDTT) TaiLieu.VN Té xe Chạy, nhảy Đùa giỡn Lao động Mang vác nặng Những nguyên nhân dẫn đến gãy xương TaiLieu.VN Bài 12: THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I. Tìm hiểu nguyên nhân gãy xương: Vì sao nói khả năng gãy xương liên quan đến lứa tuổi? Vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. + Ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. + Lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn. - Khi gặp người bị gãy xương, ta cần làm gì? + Làm sạch vết thương. + Tiến hành sơ cứu (không nên nắn xương) TaiLieu.VN Bài 12: THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I. Tìm hiểu nguyên nhân gãy xương: - Gãy xương do nhiều nguyên nhân: tai nạn, leo trèo, chạy ngã, luyện tập TDTT… - Khi bị gãy xương phải sơ cứu tại chỗ. - Không được nắn xương bóp bừa bãi. II. Tập sơ cứu và băng bó: 1. Sơ cứu: TaiLieu.VN Bài 12: THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I. Tìm hiểu nguyên nhân gãy xương: II. Tập sơ cứu và băng bó: 1. Sơ cứu: Phương pháp sơ cứu cho người gãy xương như thế nào? - Đặt 2 nẹp gỗ, tre vào 2 bên chỗ gãy xương. - Lót vải mềm gấp dày vào các chỗ đầu xương - Buộc định vị 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy. TaiLieu.VN Bài 12: THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I. Tìm hiểu nguyên nhân gãy xương: II. Tập sơ cứu và băng bó: 1. Sơ cứu: Băng bó cho người gãy Xương qua những thao tác nào? - Dùng băng y tế quấn chặt từ trong ra cổ tay. -Dùng dây làm dây đeo cẳng tay vào cổ tay. 2. Băng bó và cố định: [...].. .Bài 12: THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I Tìm hiểu nguyên nhân gãy xương: II Tập sơ cứu và băng bó: - Với xương chân ta làm như thế nào? Với xương chân: + Băng từ cổ chân vào + Nếu là xương đùi nẹp từ sườn đến gót chân buộc cố định ở phần thân TaiLieu.VN Bài 12: THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I Tìm hiểu nguyên nhân gãy xương: II Tập sơ cứu và băng bó: 1 Sơ. .. chân buộc cố định ở phần thân Bài 12: THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG PHẦN THỰC HÀNH - Giáo viên làm với 1 học sinh – giả định bị gãy xương - Làm từ từ và giải thích cho HS hiểu - Yêu cầu các em HS thực hiện theo nhóm → GV quan sát và hướng dẫn thêm THU HOẠCH - Yêu cầu HS về viết báo cáo tường trình sơ cứu và băng bó khi gặp ... cách sơ cứu gặp người gãy xương - Biết băng bó cố định xương bị gãy (xương cẳng tay) - Từ nguyên nhân gãy xương có cách thức bảo vệ xương I TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG: Gãy xương hay rạn xương. .. đầu xương Thảo luận : Hãy nêu nguyên nhân dẫn tới gãy xương Vì nói khả gãy xương có liên quan đến lứa tuổi? Gặp người bị tai nạn gãy xương, có nên nắn lại chỗ xương gãy không? Vì sao? Gặp người. .. thành góc vuông) * Chú ý: - Cách quấn băng: từ (từ khuỷu taycổ tay) - Cách cầm băng: cầm ngửa cuộn băng * Băng bó cố định xương đùi: cần ý - Sơ cứu băng bó nạn nhân tư nằm - Nẹp phải dài từ