Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...
Trang 31 2 3 4
Trang 4Phiếu học tập số 1.
T ên bộ lưỡng cư
M ột số đại diện (hình
vẽ số?)
Đặc điểm đặc trưng của mỗi bộ
1 Bộ lưỡng cư có đuôi
2 Bộ lưỡng cư không đuôi
3 Bộ lưỡng cư không chân
Hình 3,6,9,12
Hình 2,4,5,8,10,1
1
Hình 1,7
Phiếu học tập số 1.
Trang 51 Bộ lưỡng cư có đuôi
9
3
12
6
Tên bộ lưỡng cư
Một số đại diện (hình
vẽ số?)
Đặc điểm đặc trưng của
mỗi bộ
1 Bộ lưỡng
cư có đuôi
Hình 3,6,9,12
2 Bộ lưỡng
cư không đuôi
Hình 2,4,5,8,10, 11
3 Bộ lưỡng
cư không chân
Hình 1,7
Thân dài, đuôi dẹp bên Hai chi sau dài tương đương với hai chi trước
Trang 62 Bộ lưỡng cư không đuôi
8 5
Tên bộ lưỡng cư
Một số đại diện (hình vẽ số?)
Đặc điểm đặc trưng của
mỗi bộ
1 Bộ lưỡng
cư có đuôi Hình 3,6,9,12 Thân dài, đuôi dẹp bênHai chi sau tương đương
với hai chi trước
2 Bộ lưỡng
cư không đuôi
Hình 2,4,5,8,10,11
3 Bộ lưỡng
cư không chân
Hình 1,7
Thân ngắn, không đuôi Hai chi sau dài hơn hai chi trước
Trang 73 Bộ lưỡng cư không chân
7
lưỡng cư
M ột số đại diện (hình
vẽ số?)
Đặc điểm đặc trưng
của mỗi bộ
1 Bộ lưỡng
cư có đuôi
Hình 3,6,9,12 Thân dài, đuôi dẹp bên
Hai chi sau tương đương với hai chi trước.
2 Bộ lưỡng
cư không đuôi
Hình 2,4,5,8,10,11 Thân ngắn, không đuôi
Hai chi sau dài hơn hai chi trước.
3 Bộ lưỡng
cư không chân
Hình 1,7 Thiếu chi, thân dài
giống như giun, song
có mắt, miệng có răng.
Trang 8Phiếu học tập số 1.
Tên bộ lưỡng
cư
Một số đại diện (hình vẽ số?)
Đặc điểm đặc trưng của
mỗi bộ
1 Bộ lưỡng cư
có đuôi
Hình 3,6,9,12
Thân dài, đuôi dẹp bên Hai chi sau dài tương đương với hai chi trước
2 Bộ lưỡng cư không đuôi Hình 2,4,5,8,10,11 Thân ngắn, không đuôiHai chi sau dài hơn hai chi
trước
3 Bộ lưỡng cư không chân
Hình 1,7 Thiếu chi, thân dài giống
như giun, song có mắt, miệng có răng
Trang 91 Cá cóc Tam
Đảo chủ yếu
sống ở những
suối nước
trong vùng núi
Tam Đảo, gặp
nguy hiểm trốn
vào hang hốc
Hoạt động chủ
yếu về ban
ngày.
2 Ếch cây (chẫu chàng) Sống trên cây, bụi cây gần vực nước Ngón chân có giác bám lớn, leo cây, gặp nguy hiểm nhảy xuống nước, ẩn vào cây Hoạt động vào ban
đêm.
Trang 10Tên đại diện Đặc điểm nơi sống Hoạt động Tập tính tự vệ
Cá cóc Tam Đảo
Ếch ương lớn
Cóc nhà
Ếch cây
Ếch giun
Chủ yếu sống trong nước
Chủ yếu sống trên cạn
Ưa sống ở nước hơn
Chủ yếu sống trên cây, bụi cây
Sống chui luồn trong hang đất
Chủ yếu ban ngày
Ban đêm
Ban đêm Chiều và đêm
Cả ngày và đêm
Trốn chạy
ẩn nấp
Trốn chạy
ẩn nấp
Trốn chạy
ẩn nấp
Dọa nạt
Tiết nhựa độc
Phiếu học tập số 2
Trang 11Phiếu học tập số 3
Môi trường sống
Da
Cơ quan di chuyển
Hô hấp
Hệ tuần hoàn
Sinh sản
Sự phát triển
Đặc điểm nhiệt độ cơ thể
Da trần, ẩm ướt
Hầu hết di chuyển bằng 4 chi
Hô hấp bằng da và phổi Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha Thụ tinh ngoài, trong môi trường nước Nòng nọc phát triển qua biến thái
Là động vật biến nhiệt Vừa ở nước, vừa ở cạn
Trang 12Phiếu học tập số 4
Đặc điểm phân biệt Lớp lưỡng cư Lớp cá
Môi trường sống
Di chuyển
Hô hấp
Hệ tuần hoàn
Vừa ở nước, vừa
ở cạn
Bằng phổi và da Bằng 4 chi
Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha
Sống ở nước
Bằng vây
Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đỏ thẫm Bằng mang
Trang 15a Là động vật biến nhiệt
b Thích nghi với đời sống ở cạn
c Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể
d Thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn
e Máu trong tim là máu đỏ tươi
f Hầu hết di chuyển bằng 4 chi
g Di chuyển bằng cách nhảy cóc
h Da trần ẩm ướt
i Ếch phát triển có biến thái
Hãy đánh dấu (X) vào những câu trả lời đúng trong các câu sau về đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư.
X
X
X
X
X
X
Trang 16Hướng dẫn về nhà
• Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
• Đọc lại thông tin mục “Em có biết”.
• Nghiên cứu trước “bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài”.
• Kẻ bảng tr.125 vào vở.