Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
2,52 MB
Nội dung
TRƯỜNG THPT DL AN ĐÔNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC KHỐI 12 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 199 Họ, tên thí sinh: Cho nguyên tử khối các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Li = 7; Na = 23; K = 39; Mg = 24; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Rb = 85; Ag = 108; Cs = 133; Pb = 207. Câu 1: Cho dd H 2 SO 4 loãng dư vào hỗn hợp chứa đồng thời 10 gam KHCO 3 và CaCO 3 thì thu được V lít khí CO 2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 8,96. Câu 2: Điện phân 250 ml dd AgNO 3 0,5M (điện cực trơ) trong thời gian 8 phút 20 giây, cường độ dòng điện không đổi I = 19,3A. Khối lượng Ag sinh ra bám vào catot là A. 13,5 gam. B. 16,2 gam. C. 21,6 gam. D. 10,8 gam. Câu 3: Kim loại kiềm thể hiện tính khử mạnh khi tham gia phản ứng là do A. bán kính nguyên tử lớn, nguyên tử chỉ có 2 e lớp ngoài cùng. B. bán kính nguyên tử lớn, nguyên tử chỉ có 1 e lớp ngoài cùng. C. bán kính nguyên tử lớn, mạng tinh thể lập phương tâm diện. D. bán kính nguyên tử nhỏ, độ âm điện lớn. Câu 4: Cho luồng khí H 2 dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp rắn: MgO, CuO, CaO, FeO, PbO, nung nóng. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn gồm: A. Mg, Cu, Ca, Fe, Pb. B. MgO, Cu, CaO, Fe, PbO. C. MgO, Cu, CaO, Fe, Pb. D. Mg, Cu, CaO, Fe, Pb. Câu 5: Kim loại mềm nhất, tác dụng với H 2 O gây nổ mạnh nhất là A. Cs. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, người ta bảo quản các kim loại kiềm trong A. benzen. B. dầu hoả. C. cồn 90 o . D. nước. Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 5,05 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ kế tiếp trong nước dư, thu được 1,68 lít khí H 2 (đktc). Hai kim loại kiềm là A. Na, K. B. K, Rb. C. Rb, Cs. D. Li, Na. Câu 8: Dẫn 0,88 gam khí CO 2 qua 15 ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối NaHCO 3 sau phản ứng là A. 0,63 gam. B. 2,10 gam. C. 1,26 gam. D. 1,68 gam. Câu 9: Tổng số hạt (p, e, n) của một nguyên tử kim loại X bằng 34. Số hiệu nguyên tử (Z) của X là A. 11. B. 9. C. 12. D. 10. Câu 10: Cation R 2+ có cấu hình e lớp ngoài cùng là 2s 2 2p 6 . Vậy nguyên tố R là A. Be. B. Zn. C. Mg. D. Ca. Câu 11: Chất nào dưới đây dẽ bị nhiệt phân nhất ? A. CaCO 3 . B. NaHCO 3 . C. KNO 3 . D. K 2 CO 3 . Câu 12: Dãy các kim loại có thể khử nước mãnh liệt ngay điều kiện thường là A. Na, K, Mg. B. Na, K, Be. C. Ba, Na, K. D. Mn, Cu, K. Câu 13: Từ dd CuSO 4 , có thể điềuchế kim loại Cu bằng cách (I) tác dụng với Fe (II) điện phân dd (điện cực trơ) (III) tác dụng với Mg (IV) tác dụng với Ag A. (II), (III), (IV). B. (I), (III), (IV). C. (I), (II), (IV). D. (I), (II), (III). Chọn đáp án đúng Câu 14: Đồ trang sức nào dưới đây có thành phần chính là CaCO 3 ? A. kim cương. B. lam ngọc. C. ngọc trai. D. vàng trắng. Câu 15: Để hấp thụ hết 6,72 lít CO 2 (đktc) cần tối thiểu V ml dd KOH 2M. Giá trị của V là A. 150. B. 300. C. 0,15. D. 0,30. Trang 1/2 - Mã đề thi 199 Câu 16: Chọn phát biểu sai A. Na 2 CO 3 có tính lưỡng tính còn NaHCO 3 chỉ có tính bazơ. B. Nhúng quỳ tím vào dd Na 2 CO 3 và NaHCO 3 đều thấy quỳ hoá xanh. C. Na 2 CO 3 bền nhiệt trong khi NaHCO 3 dễ bị nhiệt phân huỷ. D. Na 2 CO 3 bị thuỷ phân trong nước cho môi trường kiềm mạnh hơn NaHCO 3 . Câu 17: Kim loại nào dưới đây có thể đẩy Cu ra khỏi dd CuSO 4 ? A. Pb. B. Ni. C. K. D. Ca. Câu 18: Hoà tan hết m gam hỗn hợp hai kim loại kiềm vào lượng nước dư, thu được 5,6 lít khí H 2 (đktc) và dd X. Để trung hoà dd X thì cần 100 ml dd H 2 SO 4 a mol/l. Giá trị của a là A. 1,0. B. 1,25. C. 5,0. D. 2,5. Câu 19: Dãy kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phưong tâm khối là A. Cr, Mn, Cu. B. Be, Mg, Ba. C. Zn, Al, Cs. D. Na, K, Ba. Câu 20: Chọn phát biểu đúng A. Khi tham gia phản ứng hoá học, kim loại kiềm thể hiện tính oxi hoá và tính khử. B. Ở cùng chu kỳ, tính khử của kim loại kiềm mạnh hơn kim loại kiềm thổ. C. Các kim loại kiềm thổ có cùng loại mạng tinh thể. D. Ở cùng chu kỳ, bán kính Tiết 39: Luyện tập ĐIỀUCHẾ KIM LOẠI (T2) I KIẾN THỨC CẦN NHỚ Khái niệm Ăn mòn hóa học SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ĐP nóng chảy Phân loại Ăn mòn điện hóa Chống ăn mòn KL ĐP dung dịch Bảo vệ bề mặt Điện hóa BÀI TẬP SỐ BÀI TẬP SỐ Bài 2: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trường hợp sau ? A Ngâm dung dịch HCl B Ngâm dung dịch HgSO4 C Ngâm dung dịch H2SO4 loãng D Ngâm dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 BÀI TẬP SỐ Bài 3: Sắt tây sắt tráng thiếc Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt kim loại bị ăn mòn trước là: A.thiếc B sắt C hai bị ăn mòn D không kim loại bị ăn mòn BÀI TẬP SỐ Bài 4: Sau ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại thiết bị máy móc, dụng cụ lao động Việc làm có mục đích ? A Để kim loại sáng bóng đẹp mắt B Để không gây ô nhiễm môi trường C Để không làm bẩn quần áo lao động D Để kim loại đỡ bị ăn mòn BÀI TẬP SỐ Bài 5: Một số hoá chất để ngăn tủ có khung làm kim loại Sau thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ Hoá chất sau có khả gây tượng ? A Etanol B Dây nhôm C Dầu hoả D Axit clohiđric BÀI TẬP SỐ Bài 6: Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim kim loại tác dụng trực tiếp với chất oxi hoá môi trường gọi A khử kim loại B tác dụng kim loại với nước C ăn mòn hoá học D ăn mòn điên hoá học BÀI TẬP SỐ Bài 7: Hòa tan 10,4 g hỗn hợp gồm Mg Fe tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl Kết thúc phản ứng thu 6,72 lít khí( đktc) Tính phần % khối lượng Mg, Fe nồng độ mol dung dịch HCl ban đầu? BÀI TẬP SỐ Bài 8: Ngâm 9g hợp kim Cu – Zn dung dịch HCl dư thu 896 ml H2 (đkc) Xác định % khối lượng hợp kim ĐIỀUCHẾ Posted on 05/06/2010 by BÀI TẬP HÓA HỌC Câu 1: Để điềuchế Cu có độ tinh khiết cao từ quặng malakit Cu(OH) 2 .CuCO 3 (X); người ta có thể tiến hành theo cách sau: A. cho X tác dụng với dung dịch HCl rồi điện phân dung dịch thu được. B. cho X tác dụng với dung dịch HCl rồi cho dung dịch thu được tác dụng với kẽm. C. nung X đến khối lượng không đổi rồi khử băng CO ở nhiệt độ cao. D. nung X đến khối lượng không đổi rồi khử băng H 2 ở nhiệt độ cao. Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, metan được điềuchế bằng cách A. cracking n-butan. B. nung natri axetat với hỗn hợp vôi tôi – xút. C. cho metanol tác dụng với HI. D. điện phân dung dịch natri axetat. Câu 3: Trong công nghiệp, người ta điềuchế khí clo bằng cách A. cho HCl đặc tác dụng với KMnO 4 và đun nóng. B. dùng flo đẩy clo ra khỏi dung dịch NaCl. C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. cho HCl đặc tác dụng với MnO 2 và đun nóng. Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta điềuchế khí HCl từ A. H 2 và Cl 2 . B. NaCl rắn và H 2 SO 4 đặc. C. CH 4 và Cl 2 . D. NaCl rắn và HNO 3 đặc. Câu 5: Trong công nghiệp, người ta có thể điềuchế H 2 SO 4 từ quặng pirit hoặc lưu huỳnh đơn chất. Số lượng quá trình hoá học xảy ra trong quá trình điềuchế là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, khí nitơ được điềuchế từ A. NaNO 2 và NH 4 Cl. B. không khí. C. HNO 3 loãng và Cu. D. NaNO 3 và NH 4 Cl. Câu 7: Trong công nghiệp, người ta điềuchế NH 3 từ A. NH 4 Cl và Ca(OH) 2 . B. Al, NaOH và NaNO 3 . C. HNO 3 rất loãng và Cu. D. N 2 và H 2 . Câu 8: Trong công nghiệp, người ta điềuchế HNO 3 từ NH 3 . Số lượng giai đoạn xảy ra trong quá trình điềuchế là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, axit nitric được điềuchế bằng phản ứng A. AgNO 3 + HCl. B. AgNO 3 + H 2 O (điện phân) C. NaNO 3 (rắn) + HCl đặc (đun nóng). D. NaNO 3 (rắn) + H 2 SO 4 đặc (đun nóng) Câu 10: Trong công nghiệp, người ta điềuchế photpho bằng cách nung trong lò điện (1200 o C) các nguyên liệu là than cốc (C), cát (SiO 2 ) và A. AlPO 4 . B. Ca 3 (PO 4 ) 2 . C. Mg 3 (PO 4 ) 2 . D. Ba 3 (PO 4 ) 2 . Câu 11: Trong phòng thí nghiệm, H 3 PO 4 được điềuchế bằng phản ứng A. 3P + 5HNO 3 + 2 2 HH 2 O →3 3 PO 4 H 3 PO 4 + 5NO. B. Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3H 2 SO 4 → 2H 3 PO 4 + 3CaSO 4 . C. P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 . D. 2AlPO 4 + 3H 2 SO 4 →2H 3 PO 4 + Al 2 (SO 4 ) 3 . Câu 12: Trong công nghiệp, than muội được điềuchế bằng cách A. nung than chì ở 3000 o C, 70 – 100 nghìn atmotphe trong thời gian dài. B. nung than cốc ở 2500 – 3000 o C trong lò điện, không có không khí. C. nung than mỡ ở 1000 – 1250 o C trong lò điện, không có không khí. D. nhiệt phân metan với chất xúc átc thích hợp. Câu 13: Trong công nghiệp, khí CO được điềuchế bằng cách A. cho không khí hoặc hơi nước qua than nóng đỏ. B. nhiệt phân axit fomic với xúc tác H 2 SO 4 đặc. C. cho CO 2 khí qua than nóng đỏ, không có không khí. D. cho CO 2 tác dụng với magiê kim loại ở nhiệt độ cao. Câu 14: Trong phòng thí nghiệm, khí CO 2 được điềuchế bằng cách A. đốt cháy hợp chất hữu cơ. B. nhiệt phân CaCO 3 ở 900 – 1200 o C. C. Cho CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl. D. cho CO tác dụng với oxit kim loại. Câu 15: Trong phòng thí nghiệm, silic được điềuchế bằng phương pháp A. dùng than cốc khử silic đioxit ở nhiệt độ cao. B. đốt cháy một hỗn hợp bột magiê và cát nghiền mịn,. C. nung than cốc, cát (SiO 2 ) và Ca 3 (PO 4 ) 2 trong lò điện (1200 o C). D. cho silic đioxit tác dụng vời axit flohiđric. Câu 16: Trong phòng thí nghiệm, etilen được điềuchế bằng cách A. tách H 2 từ C 2 H 6 . B. craking n-butan. C. cho C 2 H 5 Cl tác dụng với KOH trong ancol. D. đun nóng C 2 H 5 OH với H 2 SO 4 đặc ơqr 170 o C. Câu 17: Trong công nghiệp, buta-1,3-đien đực điềuchế bằng cách A. đun PHÒNG GIÁO DỤCTHÀNH PHỐ MỸ THO TRƯỜNG THCS XN DIỆU Tổ :Toán GV:LÊ THỊ THANH MAI LUY N T P : Gi I PH NG TRÌNH Ệ Ậ Ả ƯƠ B NG PH NG PHAP C NG Ằ ƯƠ Ộ Kiểm tra bài cũ Cho hệ phương trình (I) =+ −=− 311110 7112 yx yx a/ Em có nhận xét gì về các hệ số của ẩn? b/ Hãy giải hệ phương trình(I) bằng phương pháp cộng đại số CÂU 1: =+ −=− 311110 7112 yx yx −=− = ⇔ 7112 2412 yx x =+ −=− 311110 7112 yx yx −=− = ⇔ 7112 2412 yx x =+ −=− 311110 7112 yx yx −=− = ⇔ 7112 2 yx x += = ⇔ 7211 2 xy x = = ⇔ 1 2 y x Kiểm tra bài cũ Cho hệ phương trình (II) a/ Em có nhận xét gì về các hệ số của ẩn? b/ Hãy giải hệ phương trình(II) bằng phương pháp cộng đại số CÂU 2: −=− =+ 2434 1674 yx yx −=− =+ 2434 1674 yx yx −=− = ⇔ 2434 4010 yx y −=− =+ 2434 1674 yx yx −=− =+ 2434 1674 yx yx −=− = ⇔ 2434 4010 yx y −=− = ⇔ 2434 4 yx y −= = ⇔ 2434 4 yx y = −= ⇔ 4 3 y x Các kiến thức của bài cũ Trường hợp 1: Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau thì trừ( hoặc cộng) từng vế hai phương trình của hệ đã cho. Các kiến thức của bài cũ Trường hợp 2: Các hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình không bằng nhau và không đối nhau thì ta tìm cách biến đổi để đưa hệ phương trình đã cho về trường hợp thứ nhất. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số a/ −=− =+− 736 425 yx yx I.Bài tập 22/19 = =+ 736 425 yx yx = =+ 14612 12615 yx yx = = 736 23 yx x += = yxy x 763 3 2 = = 3 11 3 2 y x Vaọy nghieọm cuỷa heọ phửụng trỡnh laứ 3 11 ; 3 2 I.Baứi taọp 22/19 b/ =+− =− 564 1132 yx yx I.Baøi taäp 22/19 [...]... học a/ Bài vừa học: - Biến đổi các hệ phương trình đã cho thành các hệ phương trình mới tương đương - Nắm thành thạo các các cách giải hệ phương trình: + Bằng phương pháp thế + Bằng phương pháp cộng đại số + Bằng phương pháp đặt ẩn phụ b/ Bài sắp học: Tiết 40 : Giải toán bằng cách lập hệ phương trình c/ Dặn dò: Về nhà hoàn thành các bài tập 25;26 trang 19 và bài tập 27 trang 20 (SGK) ... nghiệm x R ∈ Các nghiệm đó là: 3 y 5 = x − 2 I.Bài tập 22/19 Tuy nhiên : Đối với hệ phương trình ax + by = c a ' x + b' y = c ' Nếu sử dụng qui tắc cộng đại số để khử ẩn mà dẫn đến một phương trình trong đó các hệ số của hai ẩn đều bằng không, nghóa là : 0x+0y = m (m là một số nào đó)thì: a/ Hệ phương trình vô nghiệm khi m ≠0 I.Bài tập b/ Hệ phương trình vô số nghiệm khi m = 0 22/19 Trường... (7;0) − x + 2y = 1 x − y = 3 Câu 3: Cặp số (x;y)=(-3;2) là nghiệm của hệ phương trình A 2 x + y =3 x − y = 3 B 3 x + 5 y = 1 2 x − y = −8 C 4 3 2 x − y =− 2 12 x +5 y = Bài tập 25/19: Giải hệ phương trình 3m − 5n + 1 = 0 4m − n −10 = 0 Để suy ra m=?, n=? Bài tập 26/19: Đồ thò của hàm số y=ax+b đi qua hai điểm A và B chẳng hạn trường hợp a: A (2;-2) và B(-1;3) thì ta có hệ phương... Trường hợp m= 0, hệ phương trình vô số nghiệmTa vẫn phải trở về một trong hai phương Giáo án hóa học lớp 12 cơ bản – Tiết 39: Luyện tập: Điềuchế kim loại I. MỤC TIU: 1. Kiến thức: - HS hiểu: Nguyên tắc chung của việc điềuchế kim loại. - HS biết: Các phương pháp điềuchế kim loại. 2. Kĩ năng: Rèn luyện tư duy: Tính khử khác nhau của các kim loại và biết cách chọn phương pháp thích hợp để điềuchế kim loại. 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ: - Hố chất: dung dịch CuSO 4 , đinh sắt. - Dụng cụ: Ống nghiệm thường, ống nghiệm hình chữ U, li than lấy từ pin hỏng dng lm điện cực, dây điện, pin hoặc bình ăcquy. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhĩm. IV. TIẾN TRÌNH BY DẠY: 1. Ổn định lớp: Cho hỏi, kiểm diện. 2. Kiểm tra bi cũ: Khơng kiểm tra. 3. Bi mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 GV đặt hệ thống câu hỏi: - Trong tự nhin, ngồi vng v platin cĩ ở trạng thi tự do, hầu hết cc kim loại cịn lại đều tồn tại ở trạng thái nào ? - Muốn điềuchế kim loại ta phải I – NGUYÊN TẮC ĐIỀUCHẾ KIM LOẠI Khử ion kim loại thnh nguyn tử. M n+ + ne → M làm gì ? - Nguyên tắc chung của việc điềuchế kim loại là gì ? Hoạt động 2 GV giới thiệu phương pháp nhiệt luyện. GV yêu cầu HS viết PTHH điềuchế Cu và Fe bằng phương pháp nhiệt luyện sau: CuO + H 2 → Fe 2 O 3 + CO → Fe 2 O 3 + Al → II – PHƯƠNG PHÁP 1. Phương pháp nhiệt luyện Nguyn tắc: Khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H 2 hoặc các kim loại hoạt động. Phạm vi p dụng: Sản xuất các kim loại có tính khưt trung bình (Zn, FE, Sn, Pb,…) trong cơng nghiệp. Thí dụ: PbO + H 2 Pb + H 2 O t 0 Fe 3 O 4 + 4CO 3Fe + 4CO 2 t 0 Fe 2 O 3 + 2Al 2Fe + Al 2 O 3 t 0 2. Phương pháp thuỷ luyện Hoạt động 3 GV giới thiệu phương pháp thuỷ luyện. GV biểu diễn thí nghiệm Fe + dd CuSO 4 v yu cầu HS viết PTHH của phản ứng. HS tìm thm một số thí dụ khc về phương pháp dùng kim loại để khử ion kim loại yêu hơn. Nguyn tắc: Dng nh ững dung dịch thích hợp như: H 2 SO 4 , NaOH, NaCN,… để hoà tan kim loại hoặc các hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không tan có ở trong quặng. Sau đó khử những ion kim loại này trong dung dịch bằng những kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn,… Thí dụ: Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu↓ Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu↓ Phạm vi p dụng: Thường sử dụng để điềuchế các kim loại có tính khử yếu. Hoạt động 4: 3. Phương pháp điện phân a) Điện phn hợp chất nĩng chảy Nguyn tắc: Khử cc ion kim loại bằng dịng điện bằng cách điện phân Kiểm tra bài cũ. 1) Cho biết hiện tượng xảy ra khi ngâm một lá sắt vào dd axit HCl ? Minh họa bằng phương trình phản ứng. Xảy ra sự ăn mòn hóa học. Bọt khí H 2 thoát ra lúc đầu nhiều sau đó ít dần do các bọt khí này bọc kín lá sắt, cản trở sự tiếp cận của ion H + với các nguyên tử sắt. Sắt bò ăn mòn chậm. Fe + 2 HCl = FeCl 2 + H 2 2) Trong thí nghiệm trên nếu nhỏ thêm vài giọt dd CuSO 4 vào dd axit thì có hiện tượng gì xảy ra ? Viết phương trình phản ứng minh họa ? Đầu tiên sắt phản ứng với Cu 2+ trong dd. CuSO 4 + Fe = FeSO 4 + Cu Cu sinh ra bám vào Fe . Xảy ra sự ăn mòn điện hóa. Fe là cực âm : Fe – 2e = Fe 2+ Cu là cực dương : 2H + + 2e = H 2 Sắt bò ăn mòn nhanh chóng, bọt khí hydro thoát ra nhiều và nhanh. KIM LOẠI TRONG TỰ NHIÊN Đa số kim loại tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất, chỉ một số rất ít như vàng, platin tồn tại ở trạng thái tự do. Những khoáng vật và đất đá chứa hợp chất của kim loại gọi là quặng. KhoaùngvaätFlorit(CaF 2 ) Quaởng saột trong tửù nhieõn CuFeS 2 Pyrit saét (FeS 2 ) Corindon (Al 2 O 3 + …) [...]...ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I-Nguyên tắc điềuchế kim loại Khử ion dương kim loại thành kim loại tự do Mn+ + ne = M ĐIỀUCHẾ KIM LOẠI II-Các phương pháp điềuchế kim loại 1)Phương pháp thuỷ luyện 2)Phương pháp nhiệt luyện 3)Phương pháp điện phân ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI II.Các phương pháp điềuchế kim loại: 1)Phương pháp thuỷ luyện: a.Nguyên tắc:... CuO + H2 = 2 0 3Fe3O4 + 8Al = 4Al2O3 + 9Fe + 8/3 to 0 ĐIỀUCHẾ KIM LOẠI II-Các phương pháp điềuchế kim loại 3)Phương pháp điện phân: a.Nguyên tắc: dùng dòng điện 1 chiều trên catot để khử ion dương kim loại trong hợp chất b.Mục đích: điềuchế hầu hết các kim loại ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI II-Các phương pháp điềuchế kim loại 3)Phương pháp điện phân: Điềuchế kim loại có tính khử mạnh từ Li đến Al : điện phân... : điện phân NaCl nóng chảy để điềuchế Na _ + Ion Na+ Ion Cl- _ + Na Cl2 Ion Na+ Ion ClChiều dòng điện ĐIỀUCHẾ KIM LOẠI TD: điện phân NaCl nóng chảy để điềuchế Na NaCl = Na+ + ClCatot Anot Ion Cl- bò oxi hóa Ion Na+ bò khử Na + + e = Na 2Cl - - 2e = Cl2 +1 2NaCl đp nc = 0 2Na + Cl2 ĐIỀUCHẾ KIM LOẠI II-Các phương pháp điềuchế kim loại 3)Phương pháp điện phân: Điềuchế kim loại có tính khử trung... phân dung dòch muối của chúng trong nước ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI TD: điện phân dung dòch CuSO4 để điềuchế Cu CuSO4 = Cu 2+ + SO4 2 (H2O) Catot Anot (Cu2+ , H2O) (Cl- , H2O) Ion Cu2+ bò khử Cu2+ + 2e = Cu đp +2 H2O bò oxi hóa 2H2O – 4e = 4H++ O2 0 2CuSO4 + 2H2O = 2Cu + O2 +2H2SO4 I Nguyên tắc điềuchế kim loại ĐIỀUCHẾ KIM LOẠI M n+ + ne = M II Các phương pháp điềuchế kim loại 1)Phương pháp thuỷ luyện 2)Phương... trong dung dòch muối b.Mục đích: điềuchế các kim loại có tính khử yếu trong phòng thí nghiệm TD: Zn + CuSO4 = ZnSO4 + Cu Cu + 2AgNO3 = Cu(NO3)2 + 2Ag +2 +1 0 0 ĐIỀUCHẾ KIM LOẠI II.Các phương pháp điềuchế kim loại 2)Phương pháp nhiệt luyện: a.Nguyên tắc: dùng chất khử C, CO, H2 hoặc kim loại Al để khử ion dương kim loại trong hợp chất oxit ở nhiệt độ cao b.Mục đích :điều chế các kim loại có tính khử trung... loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử ion dương kim loại khác trong dung dòch muối -Mục đích: điềuchế các kim loại có tính khử yếu trong phòng thí nghiệm 2)Phương pháp nhiệt luyện: -Nguyên tắc: dùng chất khử C, CO, H2 hoặc kim loại Al để khử ion dương kim loại trong hợp chất oxit ở nhiệt độ cao -Mục đích :điều chế các kim loại có tính khử trung bình và yếu (kim loại sau ... Khái niệm Ăn mòn hóa học SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ĐP nóng chảy Phân loại Ăn mòn điện hóa Chống ăn mòn KL ĐP dung dịch Bảo vệ bề mặt Điện hóa BÀI TẬP SỐ BÀI TẬP SỐ Bài 2: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trường