1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIET 33 - LT 2

9 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

Ngày soạn: 09/12/08 Ngày giảng: 8B:13/12/08 8C:11/12/08 Tiết 29. Bài 6 - Câu lệnh điều kiện A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, t duy: Giới thiệu cho HS về khái niệm mới: cấu trúc rẽ nhánh. Từ đó dẫn đến khái niệm Câu lệnh điều kiện trong ngôn ngữ lập trình. HS hiểu đợc ý nghĩa của cấu trúc rẽ nhánh trong ngôn ngữ lập trình, các dạng của cấu trúc, mối liên hệ giữa cấu trúc rẽ nhánh và câu lệnh điều kiện. Biết viết đợc câu lệnh điều kiện trong ngôn ngữ Pascal. 2. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực học tập. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, giáo án 2.Học sinh: SGK và nghiên cứu trớc bài. B. Phần thể hiện khi lên lớp *, ổn định tổ chức:1 8B: /23 8C: /24 I. Kiểm tra bài cũ: 5 CH: Viết thuật toán của bài toán sau: Cho 2 số thực a, b. Hãy cho biết kết quả so sánh 2 số đó dới dạng a lớn hơn b , a nhỏ hơn b , a bằng b . Đ.A:B1: Nếu a>b, Kết quả là a lớn hơn b và chuyển đến B3 B2: Nếu a<b, kết quả là a nhỏ hơn b; Ngợc lại, kết quả là a bằng b. B3: Kết thúc thuật toán. II. Bài mới 38 Chúng ta đã sử dụng các câu nh: Nếu a>b, Kết quả là a lớn hơn b và chuyển đến B3 Nếu a<b, kết quả là a nhỏ hơn b; Ngợc lại, kết quả là a bằng b. Các câu nh trên trong thuật toán, khi đợc chuyển sang ngôn ngữ lập trình sẽ đ- ợc gọi là: Câu lệnh điều kiện. Vậy, thế nào là câu lệnh điều kiện? Chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hnay. GV ĐVĐ: Tuy nhiên các hoạt động của con ngời thờng bị tác động bởi sự thay đổi của các hoàn cảnh cụ thể. Do đó nhiều hoạt động sẽ bị thay đổi cho phù hợp. VD: Nếu em bị ốm, em sẽ không thể đi học đơc. Nếu chủ nhật trời không ma lớp em sẽ đi picnic,ngợc lại lớp em sẽ tổ chức liên hoan ở nhà Từ nếu trong các câu trên đợc dùng để chỉ 1 đk. Các hoạt động tiếp theo của em hay của lớp em sẽ phụ thuộc vào điều kiện đó có xảy ra hay không? Các hoạt động nh vậy đ- ợc gọi là gì? HS Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện 1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện 7 Có những hoạt động chỉ đợc thực hiện khi 1 điều kiện cụ thể đợc xảy ra. Điều kiện thờng là 1 sự kiện đợc mô tả sau từ nếu. GV YC HS lấy VD về hoạt động phụ thuộc đk và chỉ ra điều kiện của VD đó? VD: Nếu em bị ốm GV Mỗi đk đợc mô tả dới dạng 1 phát biểu, các hoạt động tiếp theo phụ thuộc vào việc kiểm tra phát biểu đó đúng hay sai? (mô tả bảng ktra kết quả của 2VD trên) 2. Tính đúng hoặc sai của các đk 7 Khi kq ktra là đúng, ta nói đk đợc thoả mãn. Còn khi kq là sai, ta nói đk không thoả mãn GV Trong tin học chúng ta cũng gặp nhiều dạng đk khác. Ycầu hs lấy thêm VD về các dạng đk trong Tin học VD: Nếu a>b, thì in ra kết quả là a lớn hơn b GV Hãy chỉ ra điều kiện trong VD trên: Nếu a>b, thì in ra kết quả là a lớn hơn b HS ĐK ở đây là phép so sánh a>b GV Để so sánh 2 giá trị số hoặc 2 biểu thức có giá trị số, ta sử dụng các ký hiệu toán học nh: =, #, <, > Các phép so sánh có kết quả đúng hoặc sai. Các phép so sánh có vai trò ntn trong việc mô tả thuật toán và lập trình? 3. Điều kiện và phép so sánh 10 - Các phép so sánh có vai trò rất quan trọng trong việc mô tả thuật toán và lập trình. Chúng đợc sử dụng để biểu diễn các điều kiện VD1(47):Câu lệnh để in ra màn hình giá trị lớn hơn trong 2 gtrị của biến a, b. Nếu a>b, in giá trị biến a ra màn hình; Ngợc lại, in giá trị của biến b ra màn hình GV Ta đã biết rằng máy tính thực hiện tuần tự các các câu lệnh, từ câu lệnh đầu tiên đến câu lệnh cuối cùng Cách thể hiện hoạt động phụ thuộc vào điều kiện đợc gọi là gì? Chúng ta chuyển sang phần 4: Cấu trúc rẽ nhánh 4.Cấu trúc rẽ nhánh 14 VD2(SGK: 48) B1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách. B2: Nếu T >= 100000, số tiền phải thanh toán là 70% * T. B3: In hoá đơn. GV Cách thể hiện hoạt động phụ thuộc vào điều kiện nh trên đợc gọi là gì? HS Cách thể hiện hoạt động phụ thuộc vào điều kiện nh VD2 đợc gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu GV Vậy thế nào là cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ? VD3: (SGK- 48) Thuật toán mô tả hoạt động trả tiền cho khách hàng: B1: Tính tổng số SỐ HỌC LUYỆN TẬP SỐ HỌC Tiết 33: GV: TRƯƠNG HOÀNG KIỂM TRA BÀI CŨ Tìm ƯCLN số sau: a) 16 24 ; b) 28 36 ; c) 112 140 a) Ta có: 16 = 24 24 = 23 => ƯCLN(16, 24) = 23 = = {1; 2; 4; b) Ta có: 28 = 22 36 = 22 32 => ƯCLN(28, 36) = 22 = c) Ta có: 112 = 24 140 = 22 => ƯCLN(112, 140) = 22 = 28 I CHỮA BÀI TẬP 1.Bài 146/Sgk-57 Tìm x biết: 112 Mx ; 140 Mx 10 < x < 20 GIẢI: 112 = ; 140 = ƯCLN (112 , 140 ) = = 28 ƯC (112 , 140 ) = Ư ( 28 ) = { 1; 2; ;7; 14 ; 28 } Vì : 10 < x < 20 ƯC (112 , 140 ) = { 14 ; 28 } Vậy x = { 14 ; 28 } *Phương pháp : - Tìm ƯCLN hai hay nhiều số cho trước - Tìm ước ƯCLN - Chọn số ước thỏa mãn điều kiện II LUYỆN TẬP 1.Bài 147/Sgk-57 Mai Lan người mua cho tổ số họp bút chì màu Mai mua 28 bút, Lan mua 36 bút Số bút họp bút số bút họp lớn a) Gọi số bút họp a.Tìm quan hệ số a với số 28, 36, b) Tìm số a nói c) Hỏi Mai mua họp bút chì màu? Lan mua họp bút chì màu ? Bài giải: a) a Ư( 28 ) , a Ư(36 ) , a > b) Theo a thuộc ƯC(28,36) a > M ƯC(28,36) = {1;2;4} M Ta có : a > => a = c) Mai mua 28: = (hộp) Lan mua 36: = (hộp) *Phương pháp : Phân tích đề bài, suy luận để đưa việc tìm ƯCLN hay ƯC hai hay nhiều số (chú ý đến điều kiện đề bài) 2.Bài 148/Sgk-57 Đội văn nghệ trường có 48 nam 72 nữ huyện để biểu diễn Muốn phục vụ đồng thời nhiều địa điểm, đội dự định chia thành tổ gồm nam nữ, số nam chia vào tổ, số nữ Có thể chia thành nhiều tổ ? Khi tổ có nam, nữ GIẢI : Để chia tổ nhiều ta tìm ƯCLN ( 48 , 72 ) 48 = ; 72 = 3 ƯCLN ( 48 , 72 ) = = 24 Vậy chia thành nhiêu 24 tổ Số nam : 48 : 24 = ( nam ) số nữ 72 : 24 = (nữ ) Giới thiệu thuật toán Ơ-cờ-lít tìm ƯCLN hai số Cách làm sau: Ví dụ : Tìm ƯCLN(135 ; 105) 135 105 30 - Chia số lớn cho số nhỏ - Nếu phép chia dư, lấy số chia đem chia cho số dư 30 15 105 Số chia cuối 15 Vậy ƯCLN(135 ; 105) = 15 - Nếu số chia dư lại lấy số chia đem chia cho số dư Bài tập: Sử dụng thuật toán Ơ-cờ-lít để tìm ƯCLN(48 ; 72) - Cứ tiếp tục số dư số chia cuối ƯCLN phải tìm 72 48 48 24 Số chia cuối 24 Vậy ƯCLN(48; 72) = 24 Ôn lại: * Cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số lớn * C¸ch tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN * Cách tìm ƯCLN cách sử dụng thuật toán Ơ-cờ-lít Bài tập 180 đến 186 SBT-24 Xem trước bội chung nhỏ SỐ HỌC LUYỆN TẬP SỐ HỌC Tiết 33: GV: TRƯƠNG HOÀNG Tiết 33 : Luyện tập 1. Ngày soạn: 4.1.2009. A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố và khắc sâu trờng hợp bằng nhau góc- cạnh - góc của hai tam giác 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng theo TH góc - cạnh - góc để chứng minh hai bằng nhau từ đó suy ra các yếu tố tơng ứng bằng nhau. - Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày cm bài toán hình học. 3.T duy: - Rèn luyện khả năng suy luận, hợp lí và lô gíc. Khả năng quan sát dự đoán. Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác. 4. Thái độ : - Hăng hái hoạt động suy luận, tích cực vẽ hình. b. Chuẩn bị : Giáo viên : Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa , ê ke Phấn màu. Học sinh : Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, bảng đen, bút chì, ê ke. c.Ph ơng pháp dạy học: .) Phơng pháp vấn đáp. .) Phơng pháp luyện tập và thực hành. .) Phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. D. Tiến trình của bài. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1. Chữa bài tập: + Bài 35 ( Tr 123- SGK) ? Gọi một H lên ghi GT, KL * Hoạt động 1(10 ) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng ? Một H trình bày lời giải ? Nhận xét, cho điểm GT xOy ; Ot là tia pg xOy AB Ot ={H} A Ox; BOy;COt a) OA = OB KL b) CA=CB; OAC=OBC + Một H lên bảng vẽ hình, ghi GT,KL + Một H lên cm. cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung bài làm của bạn + Bài 35 ( Tr 123- SGK ) a)Xét OAH Và OBH có : Ô 1 = Ô 2 (OT là tia phân giác theo GT) OH cạnh chung 1 2 H H= = 90 0 (GT) OAH = OBH (g.c.g) OA = OB (cặp cạnh tơng ứng) b)Xét OAC Và OBC có : OA = OB (CMT) Ô 1 = Ô 2 (OT là tia phân giác theo GT) OC cạnh chung OAC = OBC (c.g.c) CA = CB (cặp cạnh tơng ứng) và OAC = OBC (cặp góc tơng ứng) 2.Luyện tập: + Bài 36 ( Tr 123- SGK) ? Yêu cầu H đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL, nêu hớng cm bài toán-> trình bày lời giải ? Chữa bài làm của H , hoàn thiện lời giải mẫu. +Bài 37 ( Tr 123- SGK) ? Yêu cầu H làm hình 100, vẽ hình, ghi GT, KL, nêu hớng cm bài toán-> trình bày lời giải. * Hoạt động 2(17 ) Luyện tập + Bài 36 ( Tr 123- SGK ) Xét OAC Và OBD có : OA = OB (gt) OAC = OBD (gt) Ô Là là góc chung OAC = OBD (g.c.g) AC = BD (cặp cạnh tơng ứng) A B O D CO H A B t 1 2 2 1 A D C A B C E F 3 3 80 0 40 0 80 0 60 0 BC D GT AB// CD, AC// BD KL AB = CD, AC = BD GT OA=OB, OAC= OBD KL AC = BD Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng +Bài 38 ( Tr 123- SGK) + Hoạt động nhóm=> Chấm chéo. - Chữa bài làm của H, hoàn thiện lời giải mẫu. AB//CD AC//BD AB = CD AC = BD + Bài 37 ( Tr 123- SGK) Xét DEF có: D + E+F = 180 0 (ĐL tổng ba góc của ) E = 40 0 Xét ABC và DEF có : B = D = 80 0 (GT ) BC = DE = 3 cm (GT) C = E = 40 0 (GT và cmt) ABC = DEF (g.c.g) + Bài 38 ( Tr 124- SGK) Nối BC Xét ABC và DCB có : ABC = DCB (2 góc SLT do AB // CD (GT)) ACB = DBC (2 góc SLT do AC // BD (GT)) BC cạnh chung ABC = DCB (g.c.g) 3. H ớng dẫn học bài và làm bài về nhà: * Hoạt động 3(3 ). - Nắm vững cách cm hai tam giác bằng nhau theo trờng hợp góc- cạnh - góc - Bài tập 39, 40(Tr 124 - SGK) A B C D GT KL NGÀY SOẠN:30/10/06 NGÀY DẠY 3/11/06 Tiết 33: CA DAO THAN THÂN A.Mục tiêu bài học Giúp học sinh: 1. Cảm nhận được cảnh ngộ, nỗi niềm của người phụ nữ, người nơng dân thời xua 2. Nắm được nghệ thuật so sánh, ẩn dụ và sử dụng biểu tượng trong ca dao B.Phương tiện thực hiện- cách thức tiến hành -sgk, sgv -thiết kế bài học GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi C. Tiến trình dạy học I. Ổ n đònh II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc các bài ca dao u thương tình nghĩa. III. Bài mới: Bên cạnh những câu hát bộc lộ nghĩa tình u thương đằm thắm, ca dao còn thể hiện sự than thở về cuộc đời, những cảnh ngộ đắng cay để từ đó bộc lộ phẩm chất và đòi quyền sống cho con người -Nội dung của 3 bài ca dao là gì? -3 bài cd có sử dụng BPNT gì? -Phân tích sắc thái biểu cảm của 3 bài cd? - Chỉ ra mối liên hệ giữa hai câu đầu và 4 câu thơ cuối? - Phân tích tâm trạng của cơ gái trong bài ca dao? - Những hình ảnh so sánh khác nhau để thể hiện sắc thái khác nhau như thế nào trong nỗi sợ của người con gái? I.Bài 1,2,3 -ND:Đề cập đến thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ. Họ khơng có quyền quyết định hạnh phúc của mình mà hồn tồn phụ thuộc vào xã hội, gia đình. -NT:1,2 sử dụng bp so sánh tu từ Tấm lụa đào->vẻ đẹp mềm mại, óng ả và dun dáng của người phụ nữ. Giếng giữa đàng->cụ thể, vừa khái qt: trong , mát->vẻ đẹp tự nhiên, mộc mạc, giản dị của người phụ nữ hiện có. Sắc thái tình cảm ở 3 bài khác nhau. II.Bài 4: Hai câu đầu và 4 câu cuối có mối quan hệ với nhau. Hia câu đầu mượn vật thể bộc lộ tâm sự thầm kín: hòn đá cũng thay đổi theo năm tháng huống chi con người. Cơ gái khao khát hạnh phúc nhưng khơng dám nói ra vì lo sợ đủ mọi bề. - Nt : so sánh sợ cha mẹ= biển, trời ẩn dụ:mây bạc trên trời mau tan-> tình u đẹp nhưng mong manh, khơng bền chặt. Đây mới chỉ là nõi lo sợ nhất về sự khơng bền chặt. Tuy nỗi lo ấy khơng bằng biển, bằng trời nhưng nó ám -phân tích tính cách con cò trong bài ca dao?giải thích những hình ảnh ẩn dụ trong bài? Ý nghĩa của hình ảnh biểu tượng con cò? Liệt kê những hình ảnh so sánh ẩn dụ biểu tượng của chùm ca dao trong bài học. Những hình ảnh này có phổ biến trong ca dao không? ảnh, nó quyết định cuộc đời, thân phận của cô gái. III. Bài 5: Con cò phải đi kiếm ăn trong hoàn cảnh đặc biệt- ban đêm- lại gặp chuyện rủi ro. Người nông dân xưa phải đi làm thuê làm mướn ở xa. Họ tranh thủ làm cả đêm nữa để tăng tiền công, tiền thưởng. Song họ gặp chuyện chẳng lành. - Cụm từ: Tôi có lòng nào, ông ơi!ông vớt tôi nao- > tiếng kêu cứu, bày tỏ lòng chân thật, không có điều gì gian dối, ẩn khuất trong việc kiếm ăn của chú cò này. Những ẩn dụ nước trong, nước đục như muốn khẳng định muốn chết cũng phải chết cho trong sạch. - Con cò thường là hình ảnh biểu tượng cho người nông dân. Đây là hình ảnh người nông dân hàng ngày vất vả Trời mưa quả dưa vẹo vọ. Con ốc nằm co Con tôm đánh đáo Con cò kiếm ăn. Hình ảnh người nông dân làm nghề sông nước Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn, cho gầy cò con Củng cố: - Ca dao than thân có số lượng lớn và tiêu biểu cho tiếng nói đòi quyền sống của con người. - Nó còn là tiếng nói tố cáo, bóc trần bản chất của xã hội phong kiến đề nặng lên kiếp sống người dân. -Nghệ thuật thường sử dụng là so sánh, ẩn dụ, biểu tượng có tính truyền thống đối với người lao động V.DẶN DÒ: - học bài - chuẩn bị bài ca dao châm biếm- hài hước KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nêu cách điều chế clo trong PTN và trong CN ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ ? 2. Làm bài tập 10 trong SGK trang 81: Tính thể tích dd NaOH 1M để tác dụng hoàn toàn với 1,12lít khí clo (đktc). Nồng độ mol của các chất sau phản ứng là bao nhiêu ? Giả thiết thể tích dd thay đổi không đáng kể. ĐÁP ÁN 1. Cách điều chế clo trong PTN : Đun nóng nhẹ dd HCl đặc với chất oxi hoá mạnh như MnO 2 , hoặc KMnO 4 … 2. Cách điều chế clo trong CN : Điện phân dd NaCl bão hoà có màng ngăn xốp Pt : MnO 2(r) +4HCl MnCl 2 + Cl 2(k) ↑ + 2H 2 O (l) Đun nhẹ (dd đặc) 2KMnO 4(r) + 16HCl 2KCl (r) + MnCl 2(r) + 5Cl 2(k) ↑+ 8H 2 O (l) Đun nhẹ (dd đặc) đpdd có màng ngăn 2NaCl + 2H 2 O (l) Cl 2(k) ↑+ H 2(k) ↑+ 2NaOH (dd) (dd) 2. Bài tập 10 trang 81 : ĐÁP ÁN Pt : Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O 2 0 1,12 0,05( ) 22,4 22,4 Cl V n mol= = = Theo pt : n NaOH = = 2 0,05 = 0,1 (mol) 2 2 Cl n × ddNaOH 0,1 0,1 1 M n V C = = = = 0,1 (lít) = 100 (ml) Dd sau phản ứng có NaCl và NaClO : Theo pt : 2 0,05( ) NaCl NaClO Cl n n n mol= = = 0,05 0,5 0,1 NaCl NaClO M M C C M= = = CACBON Tiết 33 – Bài 27 Kí hiệu hoá học : C Nguyên tử khối : 12 I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CÁC BON 1. Dạng thù hình là gì ? Ví dụ : - Nguyên tố oxi có 2 dang thù hình là : + Oxi : O 2 + Ozon : O 3 - Nguyên tố Photpho có 2 dang thù hình là : + Photpho : Đỏ + Photpho : Trắng * Các dạng thù hình của một nguyên tố hoá học là những đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên. I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CÁC BON 1. Dạng thù hình là gì ? 1. Cacbon có những dạng thù hình nào ? Nghiên cứu SGK và cho biết cacbon có những dạng thù hình nào ? Tính chất vật lí của các dạng thù hình đó I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CÁC BON 1. Dạng thù hình là gì ? 1. Cacbon có những dạng thù hình nào ? CACBON THAN CHÌ CACBON VÔ ĐỊNH HÌNH KIM CƯƠNG Lucy- ngôi sao kim cương khổng lồ trong vũ trụ Lê Khắc Thục Trờng THPT Tân Kỳ Giáo án sinh 12 NC Ngày soạn: 15/12/2008 Phần Sáu: Tiến hoá Chơng I. Bằng chứng tiến hoá Tiết 33. Bài 32. Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Phân biệt đợc cơ quan tơng đồng, cơ quan tơng tự, cơ quan thoái hoá và cho ví dụ minh hoạ. - Nêu đợc ý nghĩa của cơ quan tơng đồng, cơ quan tơng tự, cơ quan thoái hoá đối với việc nghiên cứu tiến hoá của sinh vật. - Chứng minh đợc nguồn gốc chung của các loài thông qua sự phát triển phôi của chúng. - Phân tích đợc mối quan hệ họ hàng gần xa giữa các loài thông qua sự phát triển phôi của chúng. - Phát biểu và nêu đợc ý nghĩa của định luật phát sinh sinh vật. 2. Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp. 3. T tởng: Sinh vật nói chung và cả con ngời có chung nguồn gốc. II. Chuẩn bị phơng tiện 1. Giáo viên: Hình 32.1, 32.2 SGK. 2. Học sinh: Bảng nhóm, bút lông. III. Trọng tâm - Phơng pháp 1. Trọng tâm: Cơ quan tơng đồng, cơ quan thoái hóa, sự giống nhau trong quá trình phát triển phôi và ý nghĩa của chúng. 2. Phơng pháp: Vấn đáp tìm tòi SGK. IV. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Giới thiệu Phần 6 và chơng I. 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV yêu cầu HS thực hiện câu lệnh trong SGK. GV: Xơng chi trớc của động vật có xơng sống có các xơng phân bố theo thứ tự từ trong ra ngoài là xơng cánh tay, xơng cẳng tay, các xơng cổ, xơng bàn GV: Cơ quan tơng đồng phản ánh vấn đề gì? HS: Sự tơng đồng của các cơ quan phản ánh nguồn gốc chung của chúng. GV: Cơ quan thoái hoá là gì? Hãy cho ví dụ? I. Bằng chứng giải phẫu học so sánh 1. Cơ quan tơng đồng Cơ quan tơng đồng (là cơ quan cùng nguồn) là những cơ quan nằm ở những vị trí tơng ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau. Ví dụ: Xơng chi trớc của động vật có xơng sống có các xơng phân bố theo thứ tự từ trong ra ngoài là xơng cánh tay, xơng cẳng tay, các x- ơng cổ, xơng bàn 2. Cơ quan thoái hoá Là những cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trởng thành, nó tiêu giảm dần chỉ để lại một vài vết tích. Ví dụ: dấu tích xơng chậu ở Trăn; ruột thừa ở ngời; di tích nhuỵ ở hoa đực cây đu đủ; * Trờng hợp cơ quan thoái hoá lại phát triển mạnh và biểu hiện ở 1cá thể nào đó gọi là hiện tợng lại tổ. Lê Khắc Thục Trờng THPT Tân Kỳ Giáo án sinh 12 NC GV: Hiện tợng lại giống (lại tổ) là gì? GV: Xem ví dụ và cho biết thế nào là cơ quan t- ơng tự? GV: Hiện tợng đồng quy tính trạng? Cơ chế? GV yêu cầu HS thực hiện câu lệnh trong SGK. GV: Nêu tóm tắt những nét chính về sự phát triển phôi ở ngời: - Phôi 18-20 ngày tuổi: ở cổ có dấu vết khe mang nh cá. - Phôi 1 tháng tuổi: não có 5 phần nh não cá. - Phôi 2 tháng tuổi: còn một đuôi dài - Phôi 3 tháng: ngón chân cái đối diện đợc với các ngón chân khác. - Phôi ngời cũng có vài đôi vú. - Phôi 6 tháng còn một lớp rậm và mịn . Lu ý với HS: không nên hiểu là sự phát sinh cá thể lặp lại đúng trình tự các giai đoạn trong lịch sử phát triển chủng loài. 3. Cơ quan tơng tự Cơ quan tơng tự (cùng chức năng) là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhng đảm nhiệm những chức năng giống nhau nên có hình thái tơng tự. II. Bằng chứng phôi sinh học so sánh 1. Sự giống nhau trong phát triển phôi Những bằng chứng giải phẫu học so sánh cho thấy các mối quan hệ về nguồn gốc chung giữa các loài, giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan, giữa cơ thể và môi tr- ờng trong quá trình tiến hoá. Ví dụ: SGK. Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau là một bằng chứng về nguồn gốc chung của chúng. 2. Định luật phát sinh sinh vật Định luật Muller Haeckel: Sự phát triển cá thể phản ảnh một cách rút gọn sự phát triển của loài. Ví dụ: sự biến đổi phôi của ngời: + 18-20 ngày ... 16 24 ; b) 28 36 ; c) 1 12 140 a) Ta có: 16 = 24 24 = 23 => ƯCLN(16, 24 ) = 23 = = {1; 2; 4; b) Ta có: 28 = 22 36 = 22 32 => ƯCLN (28 , 36) = 22 = c) Ta có: 1 12 = 24 140 = 22 => ƯCLN(1 12, 140)... 140) = 22 = 28 I CHỮA BÀI TẬP 1.Bài 146/Sgk-57 Tìm x biết: 1 12 Mx ; 140 Mx 10 < x < 20 GIẢI: 1 12 = ; 140 = ƯCLN (1 12 , 140 ) = = 28 ƯC (1 12 , 140 ) = Ư ( 28 ) = { 1; 2; ;7; 14 ; 28 } Vì... nhiều ta tìm ƯCLN ( 48 , 72 ) 48 = ; 72 = 3 ƯCLN ( 48 , 72 ) = = 24 Vậy chia thành nhiêu 24 tổ Số nam : 48 : 24 = ( nam ) số nữ 72 : 24 = (nữ ) Giới thiệu thuật toán Ơ-cờ-lít tìm ƯCLN hai số Cách

Ngày đăng: 25/04/2016, 18:01

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w