1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 33, 34. Ôn tập và kiểm tra

14 319 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • “ Bingo” game

  • Slide 4

  • Wednesday,Octorber17th,2012

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Nội dung

TIẾT 7 Ôn tập kiểm tra I. Mục tiêu - HS ôn tập những kiến thức đã học: Bài hát Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười, bài TĐN Cây sáo, Nghệ sĩ với cây đàn. - HS thực hành một số bài tập về quãng hợp âm. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Đàn phím điện tử. - Một số bài tập về quãng hợp âm. 2. Học sinh Vở ghi bài. Sách âm nhạc 9 trang 23, 24. III. Tiến trình dạy học HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Ghi lên bảng Chỉ định đệm đàn Hướng dẫn Yêu cầu Kiểm tra Yêu cầu Đệm đàn Kiểm tra Viết bài tập lên bảng Kiểm tra, đánh giá vở bài tập. Ôn tập kiểm tra 2 bài hát BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG, NỤ CƯỜI Bài hát Bóng dáng một ngôi trường: - Chỉ định HS trình bày từng đọan trong bài hát, yêu cầu thuộc lời, hát diễn cảm. - Sửa những chỗ chưa đúng hoặc hướng dẫn các em hát hay hơn. - Từng tổ cử HS hát lĩnh xướng đoạn a, những em khác hát hòa giọng đoạn b. - Kiểm tra một số HS. Bài hát Nụ cười: - Yêu cầu HS hát thuộc lời, rõ lời hát diễn cảm. - Một HS nữ hát lĩnh xướng đọan a của lời 1, một HS nam hát lĩnh xướng đoạn a của lời 2, cả lớp hát hòa giọng điệp khúc (đoạn b). - Kiểm tra một số HS. Ôn tập nhạc lí 1. Cho âm gốc là nốt Rê, hãy tìm âm ngọn để có quãng 3, quãng 5, quãng 7, quãng 9. 2. Hãy chỉ ra các quãng (q)3, q4, q5, q6, q7 trong bài Cô gái miền đồng cỏ. Ghi bài Trình bày Thực hiện Trình bày Lên kiểm tra Thực hiện Hát lĩnh xướng, hòa giọng Lên kiểm tra Làm bài tập vào vở ghi bài Âm nhạc 9 – Trần Đắc Chơn 1 Ghi lên bảng Hướng dẫn đệm đàn Kiểm tra 3. Hãy viết hợp âm La trưởng, Fa thăng thứ, Si trưởng, Si thứ, Đô thăng thứ, Mi trưởng trên khuông nhạc. Ôn tập kiểm tra 2 bài TĐN CÂY SÁO, NGHỆ SĨ VỚI CÂY ĐÀN. TĐN hát lời 2 bài Cây sáo, Nghệ sĩ với cây đàn: - Mỗi tổ đọc nhạc hát lời một câu nối tiếp. - Kiểm tra một số HS. Ghi bài Trình bày Lên kiểm tra Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Âm nhạc 9 – Trần Đắc Chơn 2 DOAN THI DIEM PRIMARY SCHOOL Class: 4B Bingo game - Giraffe- Monkey - Snake- Elephant - Tiger - Parrot Wednesday,Octorber17th,2 012 UNIT Lesson 4: Phonics Wednesday,Octorber17th,2 012 UNIT Lesson 4: Phonics a b c Wednesday,Octorber17th,2 012 UNIT Lesson 4: Phonics Wednesday,Octorber17th,2 012 UNIT Lesson 4: Phonics Wednesday,Octorber17th,2 012 UNIT Lesson 4: Phonics Wednesday,Octorber17th,2 012 UNIT Lesson 4: Phonics Wednesday,Octorber17th,2 012 UNIT Lesson 4: Phonics tha hat Wednesday,Octorber17th,2012 UNIT Lesson 4: Phonics hat man fan cat Homework Laứm laùi caực baứi taọp Taọp phaựt aõm laùi BÀI TẬP TỨ GIÁC 1/ Cho tứ giác ABCD biết: µ µ µ µ : : : 1: 2:3: 4A B C D = . a) Tính các góc của tứ giác . b) Chứng minh AB//CD. c) Gọi O là giao điểm của AD BC là E.Tính các góc của tam giác CDE. 2/ Tứ giác ABCD có AB = BC,AD = DC = AC µ 0 105A = .Tính các góc còn lại của tứ giác. 3/ Cho tứ giác ABCD , biết µ µ µ µ µ µ 0 0 0 200 , 180 , 120B C B D C D+ = + = + = . a) Tính các góc của tứ giác . b) Các tia phân giác của góc A góc B cắt nhau ở I .C/m: · µ µ 2 C D AIB + = 4/ Chứng minh rằng trong 1 tứ giác tổng hai đường chéo lớn hơn tổng hai cạnh đối. 5/ Chứng minh rằng các góc của một tứ giác không thể đều nhọn hoặc đều tù. 6/ Cho tứ giác ABCD , biết 2 đường thẳng AD BC cắt nhau ở E , 2 đường thẳng AB CD cắt nhau ở F .Các tia phân giác của góc E góc F cắt nhau ở I. Tính góc EIF theo góc A góc C của tứ giác ABCD. 7/Cho tứ giác ABCD,trong đó AB + BD không lớn hơn AC + CD.CMR: AB< AC. 8/ Chứng minh rằng trong một tứ giác , tổng hai đường chéo lớn hơn nửa chu vi nhưng nhỏ hơn chu vi của tứ giác ấy. BÀI TẬP HÌNH THANG -HÌNH THANG CÂN 1/Hai cạnh bên AD BC của hình thang cân ABCD cắt nhau tại I. Chứng minh rằng tam giác IAB cân 2/ Cho hình thang ABCD (AB//CD) có · · ABD BAC= .C/m ABCD là hình thang cân. 3/Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD); góc A = 70 0 a) Tính các góc của hình thang b) Kẻ đường cao DH CK của hình thang. Chứng minh DH = CK 4/Cho hình thang ABCD có góc A = 100 0 , góc C = 70 0 cạnh đáy AB bằng cạnh bên AD.C/m tam giác DBC cân. 5/ Cho hình thang ABCD (AD//BC).Biết µ µ µ µ 0 0 20 ; 150A B A C− = + = .Tính các góc của hình thang. 6/ Cho hình thang ABCD, biết µ µ 0 1 90 , 2 A B AB BC AD= = = = a)Tính các góc của hình thang. b)Chứng minh AC vuông góc với CD. 7/ Cho hình thang ABCD (AB//CD) , trong đó đáy CD bằng tổng hai cạnh bênBC AD .CMR hai tia phân giác của góc A góc B cắt nhau tại 1 điểm thuộc cạnh đáy CD. 8/Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh AB, AC lấy theo thứ tự các điểm D E sao cho AD = AE.Chứng minh BDEC là hình thang cân 9/Cho hình thang cân ABCD hai đáy là AB CD, gọi O là giao điểm hai đường chéo. Chứng minh rằng: OA=OB; OC=OD 10/Cho tam giác vuông ABC ( Â=90 0 ) , BC=2AB; kẻ trung tuyến AD đường cao AH. Tia Hx song song AD cắt AB ở E Chứng minh:Tứ giác HDAE là hình thang cân 11/ Cho tam giác cân ABC(AB = AC), phân giác BD CE .Gọi I là trung điểm của BC ,J là trung điểm của ED ,O là giao điểm của BD CE . a) Chứng minh tứ giác BEDC là hình thang cân. b) C/m: BE = ED = DC. c) Bốn điểm A,I,O,J thẳng hàng. *12/Cho tứ giác ABCD , gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,CD .Biết 2 AD BC MN + = .C/m tứ giác ABCD là hình thang. Bài tập Đường trung bình của tam giác,hình thang 1/Cho tam giác ABC có BC = 4cm. Gọi D, E theo thứ tự là trung điểm của AB, AC; M, N theo thứ tự là trung điểm của BD CE.Tính độ dài đoạn MN? 2/Cho hình thang ABCD ( AB // CD). M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Gọi I là giao điểm của MN BD. Cho AB = 6cm; CD = 14cm. Tính độ dài đoạn MI, NI? 3/ Cho hình thang ABCD (AB//CD) .Trên cạnh AD lấy 3 điểm E,M,P sao cho AE = EM = MP=PD, trên cạnh BC lấy 3 điểm F,N,Q sao cho BF = FN = NQ = QC.Biết AB = 8, DC = 12 .Tính MN,EF,PQ. 4/Hình thang cân có đáy bằng 45 0 , cạnh bên bằng 2cm, đáy lớn bằng 3cm.Tính độ dài đường trung bình của của hình thang cân. 5/ Cho tam giác ABC ,kẻ trung tuyến AM .Trên cạnh AC lấy 2 điểm D,E sao cho AD = DE = EC. a) C/m ME // BD b) Gọi I là giao điểm của AM BD .C/m AI = IM. 1 6/ Cho tam giác ABC vuông tại A ,kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC).Từ H kẻ Hx vuông góc AB tại P trên Hx lấy 1 điểm D sao cho P là trung điểm của HD.Từ H kẻ Hy vuông góc AC tại Q trên TIẾT 25 ÔN TẬP KIỂM TRA I, MỤC TIÊU BÀI DẠY - Cho HS ôn lại để các em nắm vững các bài hát các bài tập đọc nhạc đã học - Qua ôn tập, GV chỉ cho các em biết cách thể hiện các hình tiết tấu ở các bài tập đọc nhạc tập vận dụng vào các bài tập tương tự II, CHUẨN BỊ 1. Nhạc cụ 2. Băng đĩa nhạc III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ (Lồng ghep trong quá trình ôn tập) C. Bài mới - Giới thiệu bài : - Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP 2 BÀI HÁT HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - GV cho HS luyện thanh - GV yêu cầu HS hát lại mỗi bài hát 2 lần : Lần 1 hát bình thường, lần 2 hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca - GV cho HS hát kết hợp với đánh nhịp 2/4 ¾ - GV tiến hành kiểm tra cá nhân nhóm HS thực hiện bài hát . GV nhận xét cho điểm - HS luỵên thanh - HS cả lớp hát lần 1 bình thường, lần 2 vỗ tay theo tiết tấu lời ca - HS thực hiện - Cá nhân nhóm HS thực hiện 1. Ôn tập 2 bài hát : -“Niềm vui của em” - “Ngày đầu tiên đi học” HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP NHẠC LÍ - GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất, vẽ hình chỉ huy nhịp 2; 3 - HS trả lời 2. Ôn tập nhạc lý - Nhịp 2/4 4 4 - GV yêu cầu HS lên bảng lấy VD về nhịp 2; 3 4 4 H. Hãy so sánh điểm giống nhau khác nhau giữa nhịp 2/4 ¾ ? - HS lên bảng lấy VD - HS trình bày - Nhịp 3/4 HOẠT ĐỘNG 3 : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC - GV cho HS luyện thang âm - GV cho HS ôn lại từng bài tập đọc nhạc. Mỗi bài tập đọc nhạc GV cho HS thể hiện lại âm hình tiết tấu chủ đạo trong bài - GV yêu cầu HS đọc lại từng bài tập đọc nhạc có kết hợp gõ phách - HS luyện thang âm - HS thể hiện lại âm hình tiết tấu của từng bài tập đọc nhạc - HS ôn lại từng bài tập đọc nhạc có kết hợp gõ phách - Nhóm HS, cá nhân HS đọc nhạc 3. Ôn tập tập đọc nhạc - Tập đọc nhạc số 6 - Tập đọc nhạc số 7 - GV tiến hành kiểm tra nhóm HS, cá nhân HS đọc nhạc. GV nhận xét cho điểm D. Củng cố - GV cho HS vận dụng âm hình tiết tấu của bài tập đọc nhạc số 6,7 để đọc các bài tập trong SGK E. Dặn dò về nhà - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY *************************** ĐỊA LÍ DÂN CƯ Soạn: 16/8 Tiết 1<B1> Giảng: 19/8 CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh là dân tộc đông nhất, các dân tộc luôn đoàn kết XD, bảo vệ Tổ quốc. - Trình bày được tình hình phân bố dân tộc nước ta. 2. Kỹ năng: - XD được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc. 3. Thái độ: - Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ dân cư Việt Nam, bộ ảnh đại gia đình các dân tộc Việt Nam - Tranh ảnh một số DT Việt Nam. III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Giới thiệu chương trình địa lý lớp 9 + yêu cầu HT bộ môn 5’ 3. Bài mới: Giới thiệu: <SGK tr3> HĐ1: nhóm bàn (5’) GV: Cho HS quan sát tập tranh các DT. Tổ 1: Nước ta có bao nhiêu DT, kể tên một số DT ? Tổ 2: Là một quốc gia đa DT có thuận lợi khó khăn gì cho phát triển KT ? Tổ 3: Trình bày một số nét khái quát về DT Kinh các DT ít người ? - Đại diện một vài nhóm báo cáo kq, các nhóm khác bổ sung. - GV chốt kiến thức cơ bản. CH: - Quan sát hình H1.1 cho biết DT nào có dân số đông nhất, chiếm tỷ lệ bao nhiêu? - Kể một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các DT ít người DT Việt. GV: - Nói về sự bình đẳng, đoàn kết giữa các DT Việt trong quá trình XD, bảo vệ TQ. - Người Việt ở nước ngoài là bộ phận cộng đồng dân tộc Việt Nam. HĐ2: HĐ cá nhân CH: Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết DT Việt phân bố chủ yếu cở đâu? - GV giới thiệu sự phân bố DT Kinh trên I. Các dân tộc ở Việt Nam (13’) - Nước ta có 54 DT - DT Kinh chiếm 86% dân số cả nước, có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, nghề thủ công phát triển tinh sảo. II. Phân bố các dân tộc (22’) 1. Dân tộc Việt <Kinh> HĐ của Thầy – Trò Kiến thức cơ bản bản đồ địa lý TN VN. CH: Dựa vào vốn hiểu biết hãy cho biết các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu? HĐ nhóm : nhóm bàn (4’) CH: Trình bày tình hình phân bố các vùng DT chủ yếu ở VN. - Đại diện nhóm trình bày trên bản đồ phân bố các dân tộc. - Các nhóm bổ sung - GV chốt kiến thức cơ bản CH: Tình hình phân bố các dân tộc ngày nay có sự thay đổi như thế nào, đời sống của các DT ít người có được cải thiện? - Phân bố chủ yếu ở đồng bằng, trung du duyên hải. 2. Các dân tộc ít người: -Phân bố chủ yếu ở miền núi, trung du. + Trung du miền núi bắc bộ có trên 30 DT. + Trường Sơn – Tây Nguyên: có trên 20 DT + Cực Nam trung bộ, Nam bộ : chủ yếu là người Chăm, Khơ me, Việt, Hoa. -Sự phân bố dân cư các DT ít người càng được ổn định, chất lượng cuộc sống được nâng lên. IV. Hoạt động nối tiếp: 5’ 1. Kiểm tra đánh giá: Câu 1: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? nét văn hoá riêng của các DT thể hiện ở những mặt nào? Câu 2: Đất nước có nhiều dân tộc có thuận lợi - khó khăn gì, có sự phát triển về kinh tế văn hoá đất nước? Câu 3 : Cho học sinh quan sát bảng 1.1 T6 <1’> yêu cầu đại diện 3 tổ lên ghi nhanh các DT Việt Nam lên bảng. 2. Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 2 T7 theo câu hỏi SGK tr10 - Sưu tầm tranh ảnh các DT Việt Nam. Soạn: 20/8 Tiết 2 (B2) Giảng:23/8 DÂN SỐ GIA TĂNG DÂN SỐ I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh cần biết dân số nước ta năm 2002. - Hiểu trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân dân số tăng nhanh, dân số tăng nhanh gây sức ép đến tài nguyên, môi trường, giải quyết việc làm. - Thấy được sự cần thiết cua việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình để tạo sự cân bằng giữa dân số tài nguyên môi trường nhằm phát triển bền vững. - Biết sự thay đổi cơ cấu dân số xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng phân tích biểu đồ, bảng số liệu về dân số dân số với môi trường. 3. Thái độ: - Ý thức được sự cần thiết có quy mô gia đình hợp lý từ 1- 2 con. Chấp hành chính sách của nhà nước về dân số môi trường. Không đồng tình với việc làm đi ngược lại với chính sách của nhà nước về dân số môi trường. II. Phương tiện dạy học: - Biểu đồ biến đổi dân số nước ta SGK phóng to. - Tranh ảnh về hậu quả của dân số tời môi Tự nhiên & Xã hội 3 Bài 34–35: Ôn tập kiểm tra học kì I 1. Hoàn thành thông tin vào bảng sau: Tên cơ quan Tên bộ phận Chức năng của từng bộ phận Hô hấp - Khí quản Dẫn khí Tuần hoàn Bài tiết nước tiểu Thần kinh Trao đổi khí - Mũi - Phế quản - Phổi 1. Hoàn thành thông tin vào bảng sau: Tên cơ quan Tên bộ phận Chức năng của từng bộ phận Hô hấp - Khí quản Dẫn khí Tuần hoàn Trao đổi khí - Mũi - Phế quản - Phổi - Mạch máu - Tim Co bóp đẩy máu đi. Vận chuyển máu đi khắp cơ thể. Tên cơ quan Tên bộ phận Chức năng của từng bộ phận Bài tiết nước tiểu - Ống dẫn nước tiểu Lọc máu. Thần kinh Dẫn nước tiểu từ thận xuống bóng đái. - Thận - Bóng đái - Ống đái - Tủy sống - Não Điều khiển các hoạt động phản xạ của cơ thể. Dẫn luồng các xung thần kinh Các dây thần kinh Chứa nước tiểu. Thải nước tiểu ra ngoài.

Ngày đăng: 30/09/2017, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w