1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 29. Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm

25 301 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Bài 29: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá kiến thức về nhôm và hợp chất của nhôm. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về nhôm và hợp chất của nhôm. 3. Thái độ: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, học tập nghiêm túc II. CHUẨN BỊ: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Bảng phụ ghi một số hằng số vật lí quan trọng của nhôm. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: Viết PTHH của các phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi sau: Al AlCl 3 Al(OH) 3 NaAlO 2 Al(OH) 3 Al 2 O 3 Al (1) (2) (3) (4) (5) (6) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 HS dựa vào kiến thức đã học về Al, Al 2 O 3 và Al(OH) 3 để chọn đáp án phù hợp. Bài 1: Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do A. nhôm là kim loại kém hoạt động. B. có màng oxit Al 2 O 3 bền vững bảo vệ.  C. có màng oxit Al(OH) 3 bền vững bảo vệ. D. Nhôm có tính thụ động với không khí và nước. Hoạt động 2 Bài 2: Nhôm không tan trong dung dịch nào HS dựa vào kiến thức đã học về Al để chọn đáp án phù hợp. sau đây ? A. HCl B. H 2 SO 4 C. NaHSO 4 D. NH 3  Hoạt động 3 HS viết phương trình hoá học của phản ứng, sau đó dựa vào phương trình phản ứndung dịch để tính lượng kim loại Al có trong hỗn hợp (theo đáp án thì chỉ cần tính được khối lượng của một trong 2 chất vì khối lượng của mỗi chất ở 4 đáp án là khác nhau) Bài 3: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít H 2 (đkc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 16,2g và 15g B. 10,8g và 20,4g C. 6,4g và 24,8g D. 11,2g và 20g Giải Al  2 3 H 2 n Al = 3 2 n H 2 = 3 2 . 22,4 13,44 = 0,4 mol  m Al = 0,4.27 = 10,8g  đáp án B. Hoạt động 4: HS vận dụng những kiến thức đã học về nhôm, các hợp chất của nhôm cũng như tính chất của các hợp chất của kim loại nhóm IA, IIA để giải quyết bài toán. Bài 4: Chỉ dùng thêm một hoá chất hãy phân biệt các chất trong những dãy sau và viết phương trình hoá học để giải thích. a) các kim loại: Al, Mg, Ca, Na. b) Các dung dịch: NaCl, CaCl 2 , AlCl 3 . c) Các chất bột: CaO, MgO, Al 2 O 3. Giải a) H 2 O b) dd Na 2 CO 3 hoặc dd NaOH c) H 2 O Hoạt động 5: Bài 5: Viết phương trình hoá học để giải  GV hướng dẫn HS viết PTHH của các phản ứng xảy ra.  HS viết PTHH của phản ứng, nêu hiện tượng xảy ra. thích các hiện tượng xảy ra khi a) cho dung dịch NH 3 dư vào dung dịch AlCl 3 . b) cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl 3 . c) cho từ từ dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 vào dung dịch NaOH và ngược lại. d) sục từ từ khí đến dư khí CO 2 vào dung dịch NaAlO 2 . e) cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO 2 . Hoạt động 6:  GV đặt hệ thống câu hỏi phát vấn: - Hỗn hợp X có tan hết hay không ? Vì sao hỗn hợp X lại tan được trong nước ? - Vì sao khi thêm dung dịch HCl vào dung dịch A thì ban đầu chưa có kết tủa xuất hiện, nhưng sau đó kết tủa lại xuất hiện ?  HS trả lời các câu hỏi và giải quyết bài toán dưới sự hướng dẫn của GV. Bài 6: Hỗn hợp X gồm hai kim loại K và Al có khối lượng 10,5g. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X trong nước thu được dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch A: lúc đầu không có kết tủa, khi thêm được 100 ml dung dịch HCl 1M thì bắt đầu có kết tủa. Tính % số mol mỗi kim loại trong X. Giải Gọi x và y lần lượt là số mol của K và Al.  39x + 27y = 10,5 (a) 2K + 2H 2 O  2KOH + H 2  (1) x x 2Al + 2KOH + 2H 2 O  2KAlO 2 + 3H 2  (2) y y Do X tan hết nên Al hết, KOH dư sau phản ứng BÀI 29 Tiết 49 KIỂM TRA BÀI CŨ Viết PTHH hoàn thành dãy biến hóa sau(ghi rõ điều kiện phản ứng có): Al2(SO4)3 (4) Al → (1) Al2O3 (5) (2)  → AlCl3 Al(OH)3 (3)  → ĐÁP ÁN (1) 4Al + 3O2 2Al + Fe2O3 t0 2Al2O3 t0 Al2O3 + 2Fe (2) Al2O3 + 6HCl (3) AlCl3 + 3NaOH 2AlCl3 + 3H2O vừa đủ AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3↓ + 3NaCl Al(OH)3↓ + 3NH4Cl (4) 2Al + 3H2SO4 loãng Al2(SO4)3 + 3H2↑ (5) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 2AlCl3 + 3BaSO4↓ A BÀI TẬP Bài 1(trang134 – SGK) Nhôm bền không khí nước do: A Nhôm kim loại hoạt động B Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ C Có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ D Nhôm có tính thụ động nước không khí A BÀI TẬP Bài (trang134 – SGK) Nhôm không tan dung dịch sau đây? A HCl B NaHSO4 C H2SO4 D NH3 A BÀI TẬP Bài 3(trang134 – SGK) Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 13,44 lít khí H2 (đktc) Khối lượng chất hỗn hợp ban đầu là: A 16,2 gam 15 gam B 10,8 gam 20,4 gam C 6,4 gam 24,8 gam D 11,2 gam 20 gam Hướng dẫn : Ta có phản ứng hỗn hợp Al Al2O3 tác dụng với dd NaOH NaOH + Al + 3H2O → NaAlO2 + 3/2H2 (1) x 1,5x Al2O3 +2NaOH → NaAlO2 + H2O (2) Ta thấy có phản ứng (1) sinh H2 Số mol khí H2 sinh là: 13,44/22,4 = 0,6 (mol) Theo (1) số mol Al = 2/3số mol H2 = 0,4 (mol) Vậy khối lượng Al là: 27x0,4 = 10,8 (gam) Suy khối lượng Al2O3 là: 31,2 – 10,8 = 20,4 (gam) Đáp án: B A BÀI TẬP Bài 4(trang134 – SGK) Chỉ dùng thêm hóa chất, phân biệt chất dãy sau: a) Các kim loại: Al, Mg, Ca, Na b) Các dung dịch: NaCl, CaCl2, AlCl3 c) Các chất bột: CaO, MgO, Al2O3 Hướng dẫn : a) Cho thêm nước vào kim loại có Na Ca tan: Na tan tạo dung dịch suốt: Na + H2O → NaOH + 1/2H2 Ca tan tạo dung dịch vẩn đục: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 Còn lại chất không tan Al Mg ta lấy kim loại cho vào dung dịch NaOH Kim loại tan Al: NaOH + Al + 3H2O → NaAlO2 + 3/2H2 Còn lại Mg Hướng dẫn : b) Cho vào dung dịch từ từ lượng nhỏ dung dịch NaOH : - Dung dịch tượng dung dịch NaCl: - Dung dịch vẩn đục CaCl2: CaCl2 + 2NaOH → Ca(OH)2 + 2NaCl - Dung dịch tạo kết tủ keo Al: 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 ↓+ 3NaCl Hướng dẫn : c) Cho chất bột dung dịch NaOH : - Chất không tan MgO: - Chất tan tạo dung dịch vẩn đục CaO: CaO + H2O → Ca(OH)2 - Chất tan tạo dung dịch suốt Al 2O3 : 2) Al2O3 +2NaOH → NaAlO2 + H2O A BÀI TẬP: Câu 1: Dãy nguyên tố kim loại xếp theo chiều tăng dần tính kim loại A K ; Mg ; Na ; Al B Al ; Na ; Mg ; K C Al ; Mg ; Na ; K D K; Na; Mg ; Al Câu : Ví trí Al chu kỳ nhóm thể sau: Mg B Al Si Dựa vào vị trí kết luận sau không đứng A Oxit cao hyđroxit nhôm lưỡng tính B Nhôm kim loại lưỡng tính,vì Mg kim loại Si phi kim C Từ Mg đến Si Độ mạnh tính kim loại giảm dần D Từ Bo đến Al Độ mạnh tính kim loại tăng dần Câu 3: Kim loại phổ biến vỏ Trái Đất là: A K B Ca C Mg D Al Câu 4: Cho thí nghiệm sau : (1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3 (3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO2 Các thí nghiệm có tượng giống : A (1), (2) B (1), (3) C (2), (3) D (1), (2), (3) A BÀI TẬP Bài 5(trang134 – SGK) Viết phương trình hóa học để giải thích tượng xảy khi: a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 b) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NaOH ngược lại d) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 e) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 A BÀI TẬP Bài 5(trang134 – SGK) Hướng dẫn : a) Hiện tượng: Xuất kết tủa keo màu trắng, kết tủa không tan: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3↓ + 3NH4Cl b) Hiện tượng: Xuất kết tủa keo màu trắng,: 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl sau kết tủa tan: 3NaOH + Al(OH)3 + → NaAlO2 + 2H2O A BÀI TẬP Bài 5(trang134 – SGK) Hướng dẫn : c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NaOH : tượng: Xuất kết tủa keo màu trắng, kết tủa không tan : 3NaOH + Al2(SO4)3→ 2Al(OH)3 ↓ + 3Na2SO4 c) Ngược lại cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al 2(SO4)3 : tượng: Xuất kết tủa keo màu trắng: : 3NaOH + Al2(SO4)3→ 2Al(OH)3 ↓ + 3Na2SO4 Sau kết tủa tan: NaOH + Al(OH)3 + → NaAlO2 + 2H2O A BÀI TẬP Bài 5(trang134 – SGK) Hướng dẫn : d) Hiện tượng: Xuất kết tủa keo màu trắng, kết tủa không tan: NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3 e) Hiện tượng: Xuất kết tủa keo màu trắng,: NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3 ↓ sau kết tủa tan: Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O A Bài tập Bài 1: Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi đầy đủ kiều kiện có) Al2O3 (1) (3) Al Al(OH)3 (2) NaAlO2 NaAlO2 (5) (6) AlCl3 (4) (9) AlCl3 (10) Al(NO3)3 (7) Al(OH)3 (8) Al2O3 Al Bài giải to (1) 4Al + 3O2 → 2Al2O3 (2) Al +NaOH + H2O → NaAlO2 +3/2 H2 (3) Al +3 H2O → Al(OH)3 + 3/2H2 (4) NaOH + Al(OH)3 + → NaAlO2 + 2H2O (5) NaAlO2 + 4HCl → NaCl + AlCl3 + H2O (6) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl t Al O + 3H O (7) 2Al(OH)3 → (8) Al2O3 → 2Al + 3/2O2 (9) Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (10) AlCl3 + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3AgCl↓ o đpnc B KIẾN THỨC CẦN NHỚ I Nhôm Vị trí nhôm bảng tuần hoàn Nhôm ô số 13, nhóm IIIA, chu kì Tính chất vật lí -Nhôm kim loại nhẹ(D= 2,7g/cm3), dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo Tính chất hóa học Nhôm kim loại có tính khử ...HÓA HỌC 12 LUYỆN TẬP NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I.VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECREON NGUYÊN TỬ Cấu hình electron của Nhôm 13 Al: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 Hay [Ne]3s 2 3p 1 Vị trí của Nhôm Ô thứ 13 Chu kì 3 Nhóm IIIA Số oxi hóa của Nhôm trong hợp chất: +3 II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ : sgk III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: Nhôm có tính khử mạnh -Với halogen Ví dụ : tác dụng Br 2 Al + Br 2  ? 1.Tác dụng với phi kim: Al  Al 3+ +3e 2. Tác dụng với axit: a/ Với HCl và H 2 SO 4 loãng: Ví dụ: 2Al + 6HCl  2AlCl 3 + 3H 2 Quá trình oxi hóa -Với oxi: Al + O 2  ? Nhôm bền trong không khí ở điều kiện thường. giải phóng khí H 2 *Lưu ý: Al thụ động với (HNO 3 và H 2 SO 4 ) đậm đặc, nguội. Ví dụ: Al + HNO 3 (l) ? + khí khơng màu dể hóa nâu đỏ ngồi khơng khí + ? b/ Với HNO 3 và H 2 SO 4 đậm đặc : Nhơm tác dụng mạnh với dung dịch HNO 3 loãng; HNO 3 đặc nóng và H 2 SO 4 đặc, nóng và đưa N và S xuống các mức oxi hoá thấp hơn +5 +6 (phản ứng nhiệt nhơm)3. Tác dụng với oxit kim loại: 2. Tác dụng với axit: Fe 2 O 3 +Al →? Ví dụ : Nhơm khử được nhiều ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao CuO +Al →? 4. Tác dụng với nước: Vật bằng nhôm không tác dụng với nước ở bất kỳ nhiệt độ nào do có lớp nhôm oxit rất mỏng, bền và mịn bảo vệ. Nếu phá bỏ lớp bảo vệ (Al 2 O 3 ) hay tạo thành hỗn hống Al-Hg thì Al sẽ phản ứng với nước ở nhiệt độ thường. 2Al + 6H 2 O  2Al(OH) 3 + 3H 2 5. Tác dụng với dung dịch kiềm: Nhôm không tác dụng với dung dịch kiềm nhưng lớp Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch kiềm(do Al 2 O 3 lưỡng tính) Al 2 O 3 + 2NaOH  2NaAlO 2 + H 2 O Sau đó Al nguyên chất lại tác dụng với nước. 2Al + 6H 2 O  2Al(OH) 3 + 3H 2 Al(OH) 3 tạo thành lại tác dụng với dd kiềm Al(OH) 3 + NaOH  NaAlO 2 + 2H 2 O (2) (1) Kết luận: Xem Nhôm không tác dụng với nước, nhưng có thể tan trong dung dịch kiềm, giải phóng khí H 2 Al+ NaOH + H 2 O → NaAlO 2 + 3/2H 2 Phản ứng (1) và (2) xảy ra liên tục IV. ỨNG DỤNG –TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN: 1. Ứng dụng: Xoong nồi bằng nhôm Khung võng với chất liệu từ nhôm Xây dựng nhà cửa, trang trí nội thất Dây cáp điện bằng nhôm Vỏ máy bằng hợp kim nhôm Ô tô 2. Trạng thái tự nhiên: Đất sét: Al 2 O 3 .2SiO 2 .2H 2 O Mica: K 2 O.Al 2 O 3 .6SiO 2 Boxit: Al 2 O 3 .2H 2 O Criolit: 3NaF.AlF 3 2. Nhôm tác dụng với tất cả các chất nào sau đây: A. HCl , H 2 O , Cl 2, , MgCl 2 B. NaOH , HNO 3 , Cl 2 , Fe 2 O 3 C. HNO 3 , Na 2 O, Cl 2 , MgO D. MgO, H 2 SO 4 , Cu(OH) 2 , Cl 2 1. Cấu hình electron của nguyên tử Al: A. [Ne] 3s 2 B. [Ne]3s 1 C. [Ne]3s 2 3p 1 D. [Ar]3s 2 3p 1 3. Chỉ cần dùng thuốc thử nào sau để phân biệt 3 kim loại Na; Al; Mg A. Nước B. Quỳ tím C. dd HCl D. Dd AgNO 3 . 4. Cho 8,3 g hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). Tính thành phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp X? A. 32,5% B. 48,8% C. 65,1% D. 67,5% Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al 2 2 O O 3 3 tác dụng với dung tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H 2 2 (đktc). Khối (đktc). Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu là: lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu là: A. A. 16,2 gam và 15 gam 16,2 gam và 15 gam B. B. 10,8 gam và 20,4 gam 10,8 gam và 20,4 gam C. C. 6,4 gam và 24,8 gam 6,4 gam và 24,8 gam D. D. 11,2 gam và 20 gam 11,2 gam và 20 gam A. BÀI TẬP A. BÀI TẬP Bài 3(trang134 – SGK) Bài 3(trang134 – SGK) [...]...Hướng dẫn : Ta có phản ứng khi hỗn hợp Al và Al2O3 tác dụng với dd NaOH NaOH + Al + 3H2O → NaAlO2 + 3/2H2 (1) x 1,5x Al2O3 +2NaOH → 2 NaAlO2 + H2O (2) Ta thấy chỉ có phản ứng (1) sinh ra H2 Số mol khí H2 sinh ra là: 13,44/22,4 = 0,6 (mol)Bài 29 2I NATRI HYĐROXIT : NaOH ( XÚT) Click to add Title Tính chất Ứng dụng Điều Chế 2II NATRI HYĐROCACBONAT VÀ NATRICACBONAT Click to add Title Tính chất vật lí Tính chất hóa học Ứng dụng 2I NATRI HYĐROXIT : NaOH ( XÚT) Click to add Title Tính chất - Tính chất vật lí: NaOH chất rắn, không màu, hút ẩm mạnh, nóng chảy 3220C, tan nhiều nước - Tính chất hóa học: NaOH tan nước tạo thành dung dịch bazơ mạnh, có đầy đủ tính chất mottj bazơ như: làm quỳ tím hóa xanh, tác dụng với axit, oxit axit, dung dịch muối → Ví dụ: 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O → 2Fe(OH) + Na SO 6NaOH + Fe2(SO4)3  → Cu(OH) + Na SO NaOH + CuSO4  2 2I NATRI HYĐROXIT : NaOH ( XÚT) Click to add Title Tính chất - Tính chất hóa học: NaOH làm quỳ tím hóa xanh, tác dụng với axit, oxit axit, dung dịch muối Dung dịch NaOH tác dụng với CO2 , SO2 theo trình tự sau: NaOH + CO2 mol mol Nếu NaOH dư  → NaOH(dư) + NaHCO3 (1)+(2)  NaOH + CO2  → NaHCO3 muối axit  → Na2CO3 + H2O Na2CO3 + H2O (1) (2) (3) Khi làm tập CO2 phản ứng với NaOH ta lập tỉ lệ nNaOH =a nCO2 + Nếu a ≤ 1: phản ứng tạo NaHCO3 ( muối axit) pứ (1) NaOH + CO2  → NaHCO3 (1) + Nếu a ≥ 2: phản ứng tạo Na2CO3 ( muối trung hòa) pứ (3) NaOH + CO2  → Na2CO3 + H2O (3) + Nếu 1< a < 2: phản ứng tạo muối pứ (1 3) Ví dụ: Cho 2,688 (l) khí CO2 đktc qua dd có chứa gam NaOH Tính khối lượng muối thu Bài 29 2I NATRI HYĐROXIT : NaOH ( XÚT) Click to add Title Tính chất Ứng dụng Điều Chế 2II NATRI HYĐROCACBONAT VÀ NATRICACBONAT Click to add Title Tính chất vật lí Tính chất hóa học Ứng dụng 2I NATRI HYĐROXIT : NaOH ( XÚT) Click to add Title Ứng dụng Natri hyđroxit có nhiều ứng dụng ngành công nghiệp chế biến dầu mỏ, luyện nhôm, xà phòng, giấy, dệt,… Bài 29 2I NATRI HYĐROXIT : NaOH ( XÚT) Click to add Title Tính chất Ứng dụng Điều Chế 2II NATRI HYĐROCACBONAT VÀ NATRICACBONAT Click to add Title Tính chất vật lí Tính chất hóa học Ứng dụng 2I NATRI HYĐROXIT : NaOH ( XÚT) Click to add Title Cl2 Điều Chế Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp  → OH- + 1/2H2 + Tại antot(+): Cl-, H2O 2Cl- - 2e  → Dd NaOH Cl2 Ptđp: 2NaCl + 2H2O Đpdd Có mn Dd NaCl H2 Vách ngăn xốp + Tại catot(-): Na+,H2O H2O + e ⊕ 2NaOH + H2 + Cl2 Bài 29 2I NATRI HYĐROXIT : NaOH ( XÚT) Click to add Title Tính chất Ứng dụng Điều Chế 2II NATRI HYĐROCACBONAT VÀ NATRICACBONAT Click to add Title Tính chất vật lí Tính chất hóa học Ứng dụng Bài 29 2II NATRI HYĐROCACBONAT VÀ NATRICACBONAT Click to add Title Tính chất vật lí - NaHCO3 chất rắn màu trắng, bền nhiệt độ thường, phân hủy nhiệt độ cao 2NaHCO3 t0  →Na2CO3 + CO2 + H2O - Na2CO3 chất rắn màu trắng, nhiệt độ thường tồn dạng ngậm nước: Na2CO3.10H2O, nhiệt độ cao nước tạo Na2CO3 khan Na2CO3 không bị phân hủy nhiệt độ cao, nóng chảy 850 oC Bài 29 2II NATRI HYĐROCACBONAT VÀ NATRICACBONAT Click to add Title Tính chất hóa học - NaHCO3 có tính lưỡng tính 2NaHCO3 + H2SO4 HCO3- + H+ NaHCO3 + KOHdư  → Na2SO4 + 2CO2 +H2O  → CO2 + H2O  → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O HCO3- + OH- → CO32- + H2O - Na2CO3 có tính bazơ tác dụng với dd axit Na2CO3 + H2SO4  → Na2SO4 + CO2 + H2O Na2CO3 + 2HCl  → 2NaCl + CO2 + H2O Ví dụ: Cho từ từ 500ml dung dịch HCl 0,24M vào dd có chứa 10,6g Na2CO3 Thể tích khí CO2 thu đktc 1,244(l) 2,688(l) 0,448(l) 2,24(l) Bài 29 2II NATRI HYĐROCACBONAT VÀ NATRICACBONAT Click to add Title Tính chất hóa học - NaHCO3 có tính lưỡng tính - Na2CO3 có tính bazơ tác dụng với dd axit - Phản ứng thủy phân + NaHCO3 cho phản ứng thủy phân tạo dd kiềm yếu  → NaOH + H 2CO3 NaHCO + H 2O ¬   (Dd NaHCO3 có pH=7) + Na2CO3 cho phản ứng thủy phân tạo dd kiềm mạnh  → NaOH + NaHCO3 Na2CO + H 2O ¬   (Dd NaHCO3 có pH>7) Bài 29 2II NATRI HYĐROCACBONAT VÀ NATRICACBONAT Click to add Title Ứng dụng - Natri hiđrocacbonat dùng y học, công nghệ thực phẩm, chế tạo nước giải khác,… - Muối natri cacbonat nguyên liệu công nghiệp sản xuất thủy tinh, xà phòng, giấy, dệt điều chế nhiều muối khác Dung dịch natri cacbonat dùng để tẩy vết dầu mở bám chi tiết máy trước sơn, tráng kim loại Natri cacbonat dùng công nghiệp sản xuất chất SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2014-2015 MÔN THI: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi có 02 trang, gồm câu) Câu 1: Khi cho photpho tác dụng với clo dư thu chất A, clo thiếu thu chất B Hãy xác định hình dạng phân tử A, B? Giải thích? Khí C không màu sục qua dung dịch brom làm dung dịch đậm màu hơn, khí D không màu sục qua dung dịch brom làm dung dịch màu Dung dịch muối natri (muối E) suốt cho thêm dung dịch H 2SO4 loãng thấy có khí D thoát dung dịch bị đục Xác định C, D, E viết phương trình phản ứng Khi nung hỗn hợp SiO2 với than cốc Cl2 khoảng 9500C thu chất khí X chất lỏng Y Y có khả bốc khói không khí ẩm Viết phương trình phản ứng xẩy giải thích Y lại bốc khói không khí ẩm Câu 2: Hợp chất X có công thức C10H18O4 Từ X thực phản ứng (theo tỉ lệ mol) (a) X + 2NaOH → X1 + 2X2 (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 (c) nX3 + nX4 → nilon-6,6 + 2nH2O (d) X2 + X3 → X5 + H2O Xác định công thức cấu tạo chất X1, X2 X5 viết phương trình phản ứng a Hãy so sánh nhiệt độ sôi phenol với anilin? Giải thích? b Hãy so sánh nhiệt độ sôi catechol (o-HOC6H4OH) với hiđroquinon (p-HOC6H4OH)? Giải thích? c Tại dầu mỏ chủ yếu tồn hidrocacbon no hidrocacbon thơm mà không tồn hidrocacbon không no? d Prisman chất lỏng có công thức phân tử C6H6 điều chế năm 1973 * Viết công thức cấu tạo Prisman * Tại Prisman lại chất dễ nổ Câu 3: Hợp chất X có công thức phân tử C 6H8O4 Cho 14,4 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu dung dịch có chứa 22,4 gam muối Xác định công thức cấu tạo có X Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ 0,02 mol mantozơ môi trường axit, với hiệu suất 60% 70% thu dung dịch X Trung hòa dung dịch X, thu dung dịch Y, sau cho toàn Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3 đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu m gam Ag Tính m Câu 4: Cho 2,13 gam P2O5 tác dụng hết với V ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X chứa 4,48 gam muối Tính V Ba nguyên tố A, M, X thuộc chu kỳ Hãy xác định chất A1, A2, A3 viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:  → A1 ↓ (a) A(OH)m + MXy +… → A2(tan) (b) A1 ↓ + A(OH)m   → A1 ↓ (c) A2 + HX +… (d) A1 + HX  → A3 (tan) +… Câu 5: Hỗn hợp X gồm CuO, Al Fe 3O4 Cho 1,344 lít khí CO (đktc) qua a gam X nung nóng, sau thời gian thu chất rắn Y hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 18 Hòa tan hoàn toàn Y dung dịch HNO loãng, dư, thu dung dịch chứa 3,08a gam muối sản phẩm khử có 1,344 lít hỗn hợp NO NO (đktc) có tỷ khối so vớ H2 19 Tính a, biết khối lượng oxi X 0,25a gam Hợp chất X nóng chảy 500C tan vô hạn nước Để chuẩn độ m gam X cần dùng hết 17,22 ml dung dịch KOH 0,098M Cho bay dung dịch sau chuẩn độ lại 0,2337 gam tinh thể không màu chất Y (không ngậm nước) có chứa ion ZO n4 − a Xác định chất X, Y b Nêu tính chất hóa học X Câu 6: Để xác định hàm lượng nitơ có mặt mẫu thép dạng nitrua N 3-, người ta hoà tan 10 gam thép dung dịch HCl dư Ion NH 4+ tạo thành phân huỷ NaOH đặc, khí NH3 bay hấp thụ hoàn toàn 15 ml dung dịch H 2SO4 nồng độ 0,01M Lượng dư H2SO4 xác định lượng dư KI KIO I2 giải phóng từ phản ứng phản ứng hết với 16 ml dung dịch Na 2S2O3 nồng độ 0,014M để tạo I- S4O6 2- Tính phần trăm khối lượng nitơ mẫu thép Dung dịch X chứa muối MHCO3 Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu 39,4 gam kết tủa Mặt khác, làm khô dung dịch X thu chất rắn khan Z Nhiệt phân Z, thu 21,4 gam hỗn hợp khí Các phản ứng xảy hoàn toàn Xác định công thức phân tử gọi tên muối Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu A hấp thụ hết sản phẩm vào 119,7 gam dung dịch Ba(OH)2 5% thấy có 3,94 gam kết tủa thu dung dịch có khối lượng 119,04 gam Khi oxi hóa A CuO nung nóng xeton, đun nóng A với H 2SO4 đặc 1700C anken B Khi oxi hóa B KMnO4 H2SO4 hỗn hợp xeton axit Xác định công thức phân tử A Viết phương trình ... NHỚ I Nhôm Vị trí nhôm bảng tuần hoàn Nhôm ô số 13, nhóm IIIA, chu kì Tính chất vật lí -Nhôm kim loại nhẹ(D= 2,7g/cm3), dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo Tính chất hóa học Nhôm kim loại có tính khử... mỏng bảo vệ Nhôm bị phá hủy môi trường kiềm B KIẾN THỨC CẦN NHỚ II Hợp chất nhôm Nhôm oxit Nhôm oxit oxit lưỡng tính: vừa tan dung dịch axit, vừa tan dung dịch kiềm mạnh Nhôm hiđroxit - Nhôm hiđroxit... Cho chất bột dung dịch NaOH : - Chất không tan MgO: - Chất tan tạo dung dịch vẩn đục CaO: CaO + H2O → Ca(OH)2 - Chất tan tạo dung dịch suốt Al 2O3 : 2) Al2O3 +2NaOH → NaAlO2 + H2O A BÀI TẬP:

Ngày đăng: 18/09/2017, 16:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn1. Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn    - Bài 29. Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
1. Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn1. Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w