HĨA HỌC 12 Bài LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: - Có thể dùng hình thức hỏi - đáp HS - HS GV - HS - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - Nếu HS nêu câu hỏi, GV dẫn dắt để HS đặt câu hỏi nội dung theo yêu cầu II Kiến thức cần nhớ Hệ thống câu hỏi a) Hãy viết cấu hình electron ngun tử Al, từ nêu vị trí ngun tố Al bảng Al: tuần hồn (Khơng xem bảng tuần hồn) Nhơm a) Vị trí bảng tuần hồn Cấu hình electron ngun tử 1s22s22p63s23p1; viết gọn (Ne)3s23p1 Nhôm ô số 13, nhóm IIIA, chu kì b) Tính chất vật lí Nhôm kim loại nhẹ (D = 2,7g/cm3), dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo c) Tính chất hố học * Nhơm kim loại có tính khử mạnh (chỉ sau kim loại kiềm kiềm thổ) Al Al3+ + 3e * Al tác dụng với: Phi kim H2O Dung dịch : - HCl - H2SO4 loãng - H2SO4 đặc nóng - HNO3 lỗng - HNO3 đặc nóng Dung dịch bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2 Dung dịch muối kim loại hoạt động yếu Oxit kim loại: Fe2O3, Fe3O4, Cr2O3 - Trên thực tế, nhơm khơng tác dụng với O2 khơng khí khơng tác dụng với nước b) Hãy nêu tính chất vật lý Al c) Từ cấu hình electron nguyên tử Al (mới viết phần a), nhận định tính chất hố học đặc trưng nhơm Hãy nêu phản ứng Al học - Một vật Al có đặc điểm cấu tạo? HĨA HỌC 12 có màng oxit bảo vệ Hợp chất nhôm a) Nhôm oxit Nhơm oxit (Al2O3) oxit lưỡng tính: vừa tan dung dịch axit mạnh, vừa tan dung dịch kiềm mạnh b) Nhôm hiđroxit Nhôm hiđroxit (Al(OH)3) hiđroxit lưỡng tính, vừa tan dung dịch axit mạnh, vừa tan dung dịch kiềm mạnh c) Nhôm sunfat Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Phènnhôm: M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (M+ Na+ ; Li+ ; N H4 ) Vật Al có tan, có tác dụng với H 2O khơng? d) Tính chất hố học tiêu biểu Al 2O3 gì? e) Tính chất hố học tiêu biểu Al(OH) gì? f) Hãy nêu cơng thức hố học: •Phèn chua •Phèn nhơm (Cách hỏi khác: Cơng thức hố học M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O công thức phèn chua?) * Hoạt động 2: - HS làm tập theo cá nhân theo nhóm, sau HS lên bảng sửa - Cả lớp theo dõi thẩm định - GV theo dõi lớp, nhận xét, đánh giá cuối kết luận - HS điều chỉnh làm tập sau có kết luận xác III Bài tập Phiếu học tập số 1: Bài 1, 2, 3/SGK Nhơm bền mơi trường khơng khí nước A nhôm kim loại hoạt động B có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ C có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ D nhơm có tính thụ động với khơng khí nước Nhôm không tan dung dịch sau đây? A HCl B H2SO4 C NaHSO4 D NH3 Cho 31,2 g hỗn hợp bột Al Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 13,44 lít H2 đktc Khối lượng chất hỗn hợp ban đầu A 16,2 g 15 g C 6,4 g 24,8 g B 10,8 g 20,4 g D 11,2 g 20 g Phiếu học tập số 2: Bài 4/SGK Chỉ dùng thêm hoá chất, phân biệt chất dãy sau viết phương trình hố học phản ứng để giải thích a) Al, Mg, Ca, Na b) Các dung dịch NaCl, CaCl2, AlCl3 c) Các chất bột CaO, MgO, Al2O3 Phiếu học tập số 3: Bài 5/ SGK Viết phương trình hố học để giải thích tượng xảy khi: a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 b) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH ngược lại d) Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 e) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO Phiếu học tập số 4: Bài 6/SGK Hỗn hợp X gồm hai kim loại K Al có khối lượng 10,5g Hồ tan hoàn toàn hỗn hợp X nước dung dịch A Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch A: lúc đầu khơng có kết tủa, thêm 100ml dung dịch HCl 1M bắt đầu có kết tủa Tính thành phần % số mol kim loại X ... hỗn hợp bột Al Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 13,44 lít H2 đktc Khối lượng chất hỗn hợp ban đầu A 16,2 g 15 g C 6,4 g 24,8 g B 10,8 g 20,4 g D 11,2 g 20 g Phiếu học tập số 2: Bài 4/SGK... Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO Phiếu học tập số 4: Bài 6/SGK Hỗn hợp X gồm hai kim loại K Al có khối lượng 10,5g Hồ tan hồn tồn hỗn hợp X nước dung dịch A Thêm từ từ dung