Bài 15. Luyện tập: Polime và vật liệu polime tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
BÀI 15: LUYỆN TẬP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH VÀ MỘT SỐ BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN A. Mục tiêu: - Luyện tập cho học sinh thành thạo giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số và một số bài toán có liên quan đến việc giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết vào giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, p 2 thế nhanh, chính xác và trình bày lời giải khoa học. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình vận dụng và trình bày lời giải hình học. B. Chuẩn bị: GV: Bảng tóm tắt qui tắc cộng đại số, cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. HS:Ôn tập về qui tắc thế và cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A 1 9A 2 2. Nội dung: BÀI 15: LUYỆN TẬP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH VÀ MỘT SỐ BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN A. Lí thuyết: GV yêu cầu học sinh phát biểu cách giải hpt theo phương pháp cộng, phương pháp thế. GV khắc sâu qui tắc cho học sinh cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, p 2 cộng đại số. B. Bài tập: 1. Bài 1: Giải hệ phương trình sau: a) 2 4 0 4 2 3 x x y b) 2 4 2 3 x y x y c) 15 . 2 . 15 . 1 . x y x y x y x y d) 1 1 5 2 5 7 x y x y Giải: a) 2 4 0 4 2 3 x x y 2 4. 2 2 3 x y 2 8 2 3 x y 2 2 3 8 x y 2 2 5 x y 2 5 2 x y Vậy hệ phương trình c ó nghiệm duy nhất ( x; y) = 5 -2; 2 b) 2 4 2 3 x y x y 2 4 2. 2 4 3 x y x x 2 4 2 8 3 x y x x 2 4 3 11 x y x 11 2. 4 3 11 3 y x 22 4 3 11 3 y x 10 3 11 3 y x Vậy hệ phương trình c ó nghiệm duy nhất ( x; y) = 11 10 - ; - 3 3 c) 15 . 2 . 15 . 1 . x y x y x y x y 2 15 30 . 15 15 . xy x y x y xy x y x y 2 15 30 15 15 x y x y 45 15 15 x x y 45 45 15 15 x y 45 15 60 x y 45 4 x y Vậy hệ phương trình c ó nghiệm duy nhất ( x; y) = 45; 4 d) Xét hệ phương trình: 1 1 5 2 5 7 x y x y Điều kiện: x 0 ; y 0 Đặt a = 1 x ; b = 1 y khi đó hệ phương trình trở thành 5 2 5 7 a b a b 5 5 25 2 5 7 a b a b CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Lớp : 12 A Tiết 23, Bài 15: LUYỆN TẬP VỀ Tiết thứ ngày 7/11/2013 POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME GV: Lê Thị Thu Anh TRÒ CHƠI : ĐI TÌM CHÌA KHÓA VÀNG Trò chơi gồm có ô hàng ngang , ô hàng ngang từ đáp án xác tương ứng với câu hỏi giáo viên đưa Sau hàng ngang lật lên hết đội dựa vào từ ô hàng ngang mà dự đoán TỪ CHÌA KHÓA Đội tìm TỪ CHÌA KHÓA nhanh trước giáo viên đưa gợi ý cộng 40 điểm, sau giáo viên đưa gợi ý 20 điểm Từ chìa khóa có chữ, có liên quanmật thiết tới ô hàng ngang ĐI TÌM CHÌA KHÓA VÀNG Chất tạo từ trình quang hợp xanh, thuộc loại polime thiên nhiên T I2 N H B Ộ T ĐI TÌM CHÌA KHÓA VÀNG T I N H B Ộ T Đây ? 1T 2Ơ ĐI TÌM CHÌA KHÓA VÀNG T I N H B Ộ T T Ơ Đây tên thường gọi chất tráng phủ lên chảo, nồi để chống dính, có khả chịu nhiệt cao không thấm nước ? 1T 2E 3F 4L 5O 6N ĐI TÌM CHÌA KHÓA VÀNG T I N H B Ộ T T Ơ T E F L O N Đây sản phẩm làm từ C1 A2 O3 S4 U5 II BÀI TẬP Câu 1: Tên gọi polime có công thức (-CH2 –CH2 -)n là: B A.polivinyl clorua B polietilen C polimetyl metacrylat D polistiren II BÀI TẬP Câu 2: Tơ sau thuộc loại tơ bán tổng hợp ( tơ nhân tạo ) ? A.Tơ tằm B Bông C C.Tơ visco D Nilon-6,6 II BÀI TẬP Câu 4: polime sau điều chế phản ứng trùng ngưng ? A.Poli(vinyl clorua) B Poli stiren C Thủy tinh hữu D Capron D II BÀI TẬP Câu 5: Phân tử khối trung bình polietilen X 504000 Hệ số polime hoá PE A.12.000 B 18.000 C 15.000 D 17.000 HD II BÀI TẬP Hướng dẫn: Polietilen có công thức (-CH2 –CH2 -)n M( mắt xích) = 28 M ( polime ) = 504000 ⇒Hệ số polime hóa (n) = M ( polime ) : M( mắt xích) = 504000 : 28 = 18000 => Chọn đáp án B Dặn dò: + Yêu cầu học sinh nhà học làm Chúc tập trongthầy sách cô giáosức khoakhỏe trangvà 77 78 em học sinh học tập thật + Chuẩn bị để tiết sau kiểm tra tiết tốt Xin cảm ơn ! II BÀI TẬP Câu 6: Khi clo hóa PVC ta thu tơ clorin chứa 66,18 % clo khối lượng Hỏi trung bình phân tử clo tác dụng với mắt xích PVC? A.1 B C D.4 Hướng dẫn : PVC Tơ clorin C2nH3nCln + Cl2 C2nH3n-1Cln+1 + HCl mCl x100 % Cl = m chất 66,18% = 35,5x(n + 1)x100 [(12x2n )+ (3n +1) +35,5x(n + 1)] n = => chọn đáp án B Câu 7: Da nhân tạo ( PVC) điều chế từ khí thiên nhiên ( CH4) Nếu hiệu suất toàn trình 20%thì để điều chế 10 Kg PVC phải cần thể tích khí metan đktc ? A.1433,6 lít B 1344,6 C 8,96 D 35840 lít Hướng dẫn : Ta có sơ đồ điều chế PVC từ me tan sau : CH4 C2H2 C2H3Cl PVC mol mol 2x22,4 62,5g A lít 10.000g A = (10.000x2x 22,4)x20 =1433,6 lít 62,5 x 100 => Chọn đáp án A (Hiệu suất 20%) Bài 15: LUYỆN TẬP: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố những hiểu biết về các phương pháp điều chế polime. - Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch polime. 2. Kĩ năng: - So sánh hai phản ứng trùng hợp và trùng ngưng để điều chế polime (định nghĩa, sản phẩm, điều kiện). - Giải các bài tập về hợp chất polime. 3. Thái độ: HS khẳng định tầm quan trọng của hợp chất polime trong cuộc sống, sản xuất và biết áp dụng sự hiểu biết về các hợp chất polime trong thực tế. II. CHUẨN BỊ: Hệ thống câu hỏi về lí thuyết và chọn các bài tập tiêu biểu cho bài học. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết các PTHH của phản ứng tổng hợp PVC, PVA từ etilen. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Bài 1: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên. B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền gọi là monome. C. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp. D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng. Hoạt động 1 HS căn cứ vào các kiến thức đã học về polime và vật liệu polime để chọn đáp án phù hợp. Bài 2: Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên ? A. Tơ visco, tơ tằm, sao su buna, keo dán gỗ. B. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh. C. Cao su isopren, tơ visco, nilon-6, keo dán gỗ. D. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat. Bài 3: Cho biết các monome được dùng để Hoạt động 2 HS phân tích đặc điểm cấu tạo của mỗi polime để tìm ra công thức của monome tương ứng. HS viết CTCT của các monome. GV quan sát HS làm và hướng dẫn. điều chế các polime sau: a) CH 2 CH C l CH 2 CH C l . . . . . . CF 2 CF 2 CF 2 CF 2 . . . . . . b) CH 2 C CH CH 2 c) CH 3 n NH d) n [CH 2 ] 6 CO CO COOCH 2 CH 2 Oe) n NH [CH 2 ] 6 NH CO [CH 2 ] 4 COg) n Giải a) CH 2 =CH−Cl b) CF 2 =CF 2 c) CH 2 =C(CH 3 )−CH=CH 2 d) H 2 N- [CH 2 ] 6 -COOH HOOC COOH HOCH 2 CH 2 OH e) H 2 N-[CH 2 ] 6 -NH 2 HOOC-[CH 2 ] 4 COO H g) Hoạt động 3 Câu 4: Trình bày cách phân biệt các mẫu vật GV ?: Em hãy cho biết thành phần nguyên tố của da thật và da giả khác nhau như thế nào ? GV giới thiệu cách phân biệt. liệu sau: a) PVC (làm giả da) và da thật. b) Tơ tằm và tơ axetat. Giải Trong cả hai trường hợp (a), (b), lấy một ít mẫu đốt, nếu có mùi khét đó là da thật hoặc tơ tằm. Hoạt động 4 HS viết PTHH của các phản ứng. GV hướng dẫn HS giải quyết bài toán. Câu 5: a) Viết các PTHH của phản ứng điều chế các chất theo sơ đồ sau: - Stiren → polistiren - Axit -aminoenantoic (H 2 N-[CH 2 ] 6 -COOH) → polienantamit (nilon-7) b) Để điều chế 1 tấn mỗi loại polime trên cần bao nhiêu tấn monome mỗi loại, biết rằng hiệu suất của cả 2 quá trình điều chế là 90%. Giải a) PTHH CH CH 2 CH CH 2 n t 0 , p, xt (1) n H 2 N-[CH 2 ] 6 -COOH NH [CH 2 ] 6 CO + nH 2 O n xt, t 0 b) Khối lượng monome mỗi loại Theo (1), muốn điều chế 1 tấn polistiren cần 1,11 90 1.100 (tấn) stiren (H = 90%) Theo (2), 145 tấn H 2 N-[CH 2 ]-COOH điều chế 127 tấn polime. m H 2 N[CH 2 ] 6 COOH = (taán) 1,14 127 145 Vì H=90%→m H 2 N[CH 2 ] 6 COOH thực tế =1,14. (taán) 1,27 90 100 V. CỦNG CỐ: Trong tiết luyện tập VI. DẶN DÒ: Xem trước bài thực hành MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME. * Kinh nghiệm: BÀI 15: LUYỆN TẬP POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12 1, Polime I . KIẾN THỨC CẦN NHỚ POLIME KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI CẤU TRÚC ĐIỀU CHẾ Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. Số mắt xích (n) trong polime được gọi là hệ số polime hoá hay độ polime hoá. THEO NGUỒN GỐC THEO CÁCH TỔNG HỢP Polime thiên nhiên Polime tổng hợp Polime bán tổng hợp Polime trùng hợp Polime trùng ngưng Polime dạng mạch phân nhánh Polime dạng mạch không phân nhánh Polime dạng mạch mạng không gian Bằng phản ứng trùng hợp Bằng phản ứng trùng ngưng 1, Polime I . KIẾN THỨC CẦN NHỚ 2, Vật liệu polime VẬT LIỆU POLIME CHẤT DẺO Là những vật liệu polime có tính dẻo. TƠ Là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với đội bền nhất định. CAO SU Là loại vật liệu polime có tính đàn hồi. KEO DÁN Là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu rắn giống hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất của các vật liệu được kế dính CHẤT DẺO TƠ CAO SU KEO DÁN 1, Polime I . KIẾN THỨC CẦN NHỚ 2, Vật liệu polime 3, So sánh hai loại phản ứng điều chế polime Định nghĩa Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau (monome) thành phân tử lớn(polime) Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như H 2 O) Quá trình n monome → polime n monome→polime +các ptử nhỏ khác Sản phẩm Polime trùng hợp Polime trùng ngưng Điều kiện cần của monome Có liên kết đôi hoặc vòng kém bền Có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng Phản ứng trùng hợp Phản ứng trùng ngưng II. BÀI TẬP Bài tập 4 SGK (77) : Trình bày cách phân biệt các mẫu vật liệu sau : a) PVC (làm vải giả da) và da thật b) Tơ tằm và tơ axetat Cả hai trường hợp a và b đều lấy một ít mẫu đem đốt, nếu có mùi khét đó là da thật hoặc tơ tằm vì da thật và tơ tằm là protein nên khi đốt có mùi khét còn PVC (vải giả da) và tơ axetat khi đốt không có mùi khét vì không phải là protein TRẢ LỜI II. BÀI TẬP Bài tập 3 (ý b,c, g) SGK (77): Cho biết các monome được dùng để điều chế các polime sau : b) … - CF 2 – CF 2 – CF 2 – CF 2 – … CF 2 = CF 2 CH 2 = C(CH 3 ) – CH = CH 2 H 2 N - [CH 2 ] 6 – NH 2 và HOOC - [CH 2 ] 4 - COOH c) ( CH 2 – C(CH 3 ) = CH – CH 3 ) n g) ( NH - [CH 2 ] 6 – NH – CO - [CH 2 ] 4 – CO ) n ĐÁP ÁN Bài tập 5 SGK(77) : Viết phương tình hoá học của phản ứng điều chế polistiren theo sơ đồ sau : Stiren → Polistiren Để điều chế 1 tấn polistiren cần bao nhiêu tấn stiren, biết rằng hiệu suất của quá trình điều chế trên là 90%. nCH 2 = CH CH – CH 2 (1) C 6 H 5 C 6 H 5 n , , o Xt t p → BÀI GIẢI 104n (g) 104n (g) 1 (t) 1 (t) Vì hiệu suât 90% nên : Stiren Tt 1 100 1,11( ) 90 m t × = ≈ [...]... C(CH3)-CH = CH2 Chất KHÔNG có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là: A glyxin B axit terephtalic C etylen glycol D axit axetic DẶN DÒ - Học thuộc lí thuyết - Làm các bài tập 4.28 – 4.35 SBT - Chuẩn bị bài : Thực hành : Một số tính chất của protein và vật liệu polime ... lượng riêng của ancol Ngày soạn: 8/11/2016 Ngày dự: 11/11/2016 Tuần 12 Tiết : LUYỆN TẬP POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố hiểu biết phương pháp điều chế polime - Củng cố kiến thức cấu tạo mạch polime Kĩ năng: - So sánh loại phản ứng điều chế polime trùng hợp trùng ngưng - Giải tập hợp chất polime Phát triển lực - HS khẳng định tầm quan trọng hợp chất polime sống, sản xuất biết áp dụng hiểu biết hợp chất polime thực tế II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi lí thuyết - Chọn tập chuẩn bị cho tiết luyện tập Học sinh: - Học lí thuyết làm tập trước đến lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: 2’ Kiểm tra cũ: Viết phương trình hóa học phản ứng tổng hợp PVC từ etilen Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV: Chia HS làm nhóm, nhóm thảo + Nhóm 1: Polime hợp chất có luận nội dung: phân tử khối lớn nhiều đơn vị nhỏ gọi + Nhóm 1: Nêu khái niệm polime, hệ số mắt xích liên kết với tạo nên polime hóa, cấu tạo mạch polime - Số mắt xích (n) gọi hệ số polime + Nhóm 2: Nêu khái niệm vật liệu hóa hay độ polime hóa polime khái quát ứng dụng chúng - Có kiểu cấu tạo mạch polime: + Nhóm 3: Nêu định nghĩa phản ứng trùng Mạch không nhánh, mạch có nhánh, mạch hợp, cho ví dụ minh họa sản phẩm mạng không gian điều kiện monome ví dụ +Nhóm 2: + Nhóm 4: Nêu định nghĩa phản ứng trùng - Chất dẻo : vật liệu polime có tính dẻo ngưng, cho ví dụ minh họa sản phẩm - Tơ : vật liệu polime hình sợi dài mảnh điều kiện monome ví dụ - Cao su: vật liệu polime có tính đàn hồi -Keo dán hữu : vật liệu polime có khả kết nối hai mảnh +Nhóm 3: phản ứng trùng hợp trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống tương tự (monome) thành phân tử lớn (polime) Ví dụ: trùng hợp etilen Điều kiện: có liên kết đôi vào bền +Nhóm 4: Phản ứng trùng ngưng trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (như H2O…) Ví dụ trùng ngưng axit terephtalic với etylen glicol Điều kiện: có hai nhóm chức có khả phản ứng GV: Sau HS trình bày tiến hành tổng hợp so sánh loại phản ứng điều chế polime định nghĩa, trình, sản phẩm, điều kiện monome Hoạt động 2: Bài tập HS vào kiến thức học polime vật liệu polime để đưa đáp án Bài 1: Phản ứng trùng hợp phản ứng: A.Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (monome) giống thành phân tử lớn (polime) B.Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (monome) giống thành phân tử lớn (polime) giải phóng phân tử nhỏ C.Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) giải phóng phân tử nhỏ D.Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (monome) giống gần giống thành phân tử lớn (polime) Bài 1: Đáp án D Giải thích: Trùng hợp trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống gần giống thành phân tử lớn (polime) Bài 2: Hợp chất cặp chất sau Bài 2: tham gia phản ứng trùng ngưng? Đáp án B A Phenol fomandehit Giải thích: Vì Buta-1,3-dien B Buta-1,3-đien stiren nhóm chức có khả phản ứng C Axitadipic hexametylen điamin D Axit terephatalic etylen glicol Bài 3: Loại cao su sau sản phẩm Bài 3: phản ứng đồng trùng hợp? Đáp án B A Cao su buna B Cao su buna-N C Cao su isopren D Cao su Clopen Bài 4: Khi trùng hợp etilen áp suất cao Bài 4: thu loại PE có KLPT trung bình Hệ số trùng hợp 100000 đvC Hệ số trung hợp polime 100000 n = ≈ 3571 bao nhiêu? 28 Bài 5: Trùng hợp 16,8 lít C2H4 (đktc), hiệu suất phản ứng 90% khối lượng polime thu bao nhiêu? Bài 5: Số mol C2H4: n = V 16,8 = = 0,75(mol ) 22, 22, Hiệu suất 90% nên số mol polime sau phản 0,75 × 90 = 0,675(mol ) ứng: nsp = 100 Khối lượng polime: m = M C2 H × 0,675 = 28 × 0,675 = 18,9( g ) Củng cố: Để làm tập hợp chất polime cần nắm tính chất vật lí hóa học polime Hướng dẫn nhà: - Học phần lí thuyết làm tập 15: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME - Ôn tập toàn kiến thức BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Câu Hợp chất sau tham gia phản ứng trùng hợp? A axit amino axetic B Caprolactam C metyl metacrylat D buta-1,3-dien Câu Hợp chất cặp hợp chất sau tham gia phản ứng trùng ngưng? A Phenol fomandehit B buta-1,3-dien stiren C Axit adipic hexammetylen điamin D Axit ω- aminocaproic Câu Loại cao su sau kết phản ứng đồng trùng hợp? A Cao su buna B Cao su buna – N C Cao su isopren D Cao su clopen Câu Polime sau thức tế không sử dụng làm chất dẻo ? A Poli(metyl metacrilat) B Cao su buna C Poli(viny clorua) D Poli(phenol fomandehit) Câu Loại tơ sau thường dùng để dệt vải may quần áo ấm bện thành sợi “len” dệt áo rét? A Tơ capron B Tơ nilon – C Tơ lapsan D Tơ nitron Câu Tơ nilon – A hexancloxiclohexan B poliamit axit ε aminocaproic C poliamit axit adipic hexametylendiamin D polieste axit adipic etylen glycol Câu Dùng Polivinyl axetat làm vật liệu sau đây? A chất dẻo B cao su C Tơ D Keo dán Câu Trong Polime sau: tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, tơ nilon – 6, tơ axetat Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ A sợi bông, len, tơ axetat, tơ visco B tơ tằm, sợi bông, nilon 6-6 C sợi bông, len, nilon 6-6 D tơ visdo, nilon 6-6, tơ axetat Câu Phản ứng trùng hợp phản ứng: A Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống thành phân tử lớn (Polime) B Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống thành phân tử lớn (Polime) giải phóng phân tử nhỏ C Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) thành phân tử lớn (Polime) giải phóng phân tử nhỏ D Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống gần giống thành phân tử lớn (Polime) Câu 10 Chất sau tạo phản ứng trùng ngưng? A Acol etylic hexametylendiamin B axit- amino enantoic C axit stearic etylenglicol D axit oleic glixerol Câu 11 Tơ sợi axetat sản xuất từ: A Visco B Vinyl axetat C Axeton D Este xenlulozơ axit axetic Câu 12 Sự kết hợp phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (Polime) đồng thời có loại phân tử nhỏ ( như: nước, amoniac, hidro clorua,…) gọi l A Sự peptit hóa B Sự Polime hóa C Sự tổng hợp D Sự trùng ngưng Câu 13 Tơ enang tổng hợp từ nguyên liệu sau đây? A NH2-(CH2)3-COOH B NH2-(CH2)4-COOH C NH2-(CH2)5-COOH D NH2-(CH2)6-COO A H Câu 14 Khi phân tích polistiren ta monome sau đây? C2H2 B CH3-CH=CH2 C C6H5-CH=CH2 D CH2=CHCH=CH2 Câu 15 Hợp chất có CTCT: [-NH(CH2)5-CO-]n có tên là: A tơ enang B tơ capron C tơ nilon D tơ lapsan Câu 16 Phân tử khối thủy tinh hữu 25000, số mắt xích thủy tinh hữu A 250 B 290 C 100 D 500 Câu 17 Khối lượng đoạn mạch tơ nilon-6,6 27346 gam đoạn mạch tơ capron 1717 gam Số lượng mắt xích đoạn mạch nilon-6,6 capron nêu A 113 152 B 121 114 C 121 152 D 113 114 Câu 18 Trùng hợp 16,8 lít C2H4 (đktc), hiệu suất phản ứng 90% khối lượng polime thu A 21,0 gam B 18,9 gam C 23,3 gam D 33,2 gam Câu 19 Đem trùng ngưng x kg axit ε -aminocaproic thu y kg polime 8,1 kg H2O với hiệu suất phản ứng 90% Giá trị x, y A 65,5 50,85 B 58,95 50,85 C 58,95 56,5 D 65,5 56,5 Câu 20 Đốt cháy hoàn toàn lượng polietilen, sản phẩm cháy cho qua bình (1) đựng H2SO4 đặc bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư), thấy khối lượng bình (1) tăng m gam, bình (2) thu 100 gam kết tủa Giá trị m A B 12 C 18 D Câu 21 Để sản xuất 950 kg poli(vinyl clorua) từ khí thiên nhiên (chứa 95% CH4) Biết hiệu suất trình điều chế 40% Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần dùng A 1702,4 m3 B 54476,8 m3 C 1792 m3 D 1344 m3 Câu 22 Clo hoá PVC thu polime chứa 63,96% clo khối lượng, trung bình phân tử clo phản ứng với k mắt xích mạch PVC Giá trị k A B C D Câu 23 Cao su tổng hợp lần điều chế phương pháp Lebedev theo sơ đồ: Ancol etylic → buta-1,3-đien → cao su buna Hiệu suất trình điều chế 80%, muốn thu 540 kg cao su buna khối lượng ancol etylic cần dùng A 920 kg B 1150 kg C 736 kg D 684,8 kg Câu 24 Lấy lượng ancol axit để sản xuất thủy tinh hữu Biết hiệu suất trùng hợp 80% hiệu suất ... E Bài 15: LUYỆN TẬP VỀ POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Ví dụ : Thế polime? ( CH2 –– CH CH22 )n Mắt xích Monome Hệ số polime hóa CH2= CH2 n Tên gọi : poli etylen Bài 15: LUYỆN TẬP VỀ POLIME VÀ VẬT LIỆU... (1) Vật liệu polime hình sợi, dài mảnh (A) Tơ (2) Vật liệu polime có khả kết nối chắn hai mảnh vật liệu khác (B) Cao su (3) Vật liệu polime có tính dẻo (C) Keo dán hữu (4) Vật liệu polime có tính... POLIME I KIẾN THỨC CẦN NHỚ Khái niệm 2.Cấu tạo mạch polime 3.Khái niệm vật liệu polime So sánh hai loại phản ứng điều chế polime Hãy ghép hai cột trái phải cho phù hợp: Chất dẻo (1) Vật liệu