Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...
1 2 CO 2 Vì sao nguyên tử các nguyên tố có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể? Có mấy loại liên kết hoá học?các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào? 3 CHƯƠNG III : LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12 Tiêt 22: LIÊN KẾT ION-TINH THỂ ION Trung tâm GDTX Yên Phong Giáo viên:Trần Thị Tuyết 4 NỘI DUNG TIẾT HỌC I/ SỰ TẠO THÀNH ION,CATION,ANION 1) ion,cation,anion 2) Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử 5 I. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION 1) ion, cation, anion Nhóm 1: 1. Viết cấu hình e của Na (Z=11) 2. Tính số p, số e, số điện tích (+), số điện tích (-) 3. Nếu nguyên tử Na nhường 1e, tính điện phần tích còn lại. a) ion Nhóm 2: 1. Viết cấu hình e của Cl (Z=17) 2. Tính số p, số e, số điện tích (+), số điện tích (-) 3. Nếu nguyên tử Cl nhận thêm 1e, tính điện phần tích còn lại. 6 11+ 11 Na: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 Có 11p: 11+ Có 11e: 11- Đáp án: nhận 1e Có 11p: 11+ Có 10e: 10- ion dương (cation) 11+ NT trung hoà điện 17 Cl: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Có 11p: 11+ Có 11e: 11- Phần tử mang điện 1+ 17+ nhường 1e Phần tử mang điện 1- ion âm (anoin) Có 17p: 17+ Có 17e: 18- NT trung hoà điện 11+ 17+ 7 I. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION 1) ion, cation, anion a) ion Nguyên tử trung hòa về điện, khi nguyên tử nhường hay nhận electron thì nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion. - Có 2 loại ion: * ion dương (cation) * ion âm (anion) 8 Na :1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 11+ nhường 1e (2 8 1) VD: Sự tạo thành ion Natri + 11+ (2 8 ) giống cấu hinh e của Ne Để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm ,nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron cho nguyên tử các nguyên tố khác để trở thành ion dương (cation) Na + :1s 2 2s 2 2p 6 b.Ion duơng (cation) Na Na + + 1e 9 Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion dương của các nguyên tử sau: Li(Z=3), Mg(Z=12), Al(Z=13) Li Li + + 1e Cation Liti Mg Mg 2+ + 2e Cation magiê Al Al 3+ + 3e Cation nhôm 10 ví dụ 1: Ion X 3+ có cấu hình e tuơng tự khí hiếm Ne (Z = 10). xác định số e của nguyên tử X. Z = 13 ví dụ 2: Ca có cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 . viết cấu hình e của catrion Ca 2+ . xác định số e của ion. Ca 2+ : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 số e của ion là 18. tương tự cấu hình e của khí hiếm Ar. [...]... mang điện tích âm Na+ : ion tạo nên từ 1 nguyên tử Cl- : ion tạo nên từ 1 nguyên tử NH4+ : ion tạo nên từ nhóm nguyên tử nguyên tử NO3- : ion tạo nên từ nhóm nguyên tử Kết luận: ion Na+ và Cl - là ion đơn nguyên tử ion NH4+ va ion NO3- là ion đa nguyên tử 15 2 .Ion đơn nguyên tử ,ion đa nguyên tử - Ion đơn nguyên tử là ion tạo nên từ 1 nguyên tử Ví d : Na+ , Mg 2+ , Cl-, O2- Ion đa nguyên tử là nhóm... + 1e FO + 2e O2- Anion florua Anion oxit * 12 ví dụ Ion X2- có cấu hình e tuơng tự khí hiếm Ar (Z = 18) viết cấu hình e của ion X2- và nguyên tử X X2- : 1s22s22p63s23p6 X : 1s22s22p63s23p4 13 Thảo luận 1 1 Tìm ra điểm giống và khác Tìm ra điểm giống và khác nhau giữa các ion sau: nhau giữa các ion sau: a) Na+ và NH4+ a) Na+ và NH + 4 b) b) - Cl- và NO3Cl và NO3- 14 Đáp án: 1 Na+ và NH4+ đều mang... mang điện tích dương hay âm Ví dụ : NH4+ : cation amoni OH- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN TRƯỜNG THPT ĐỨC HÒA TẬP THỂ LỚP 10TN1 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ GiỜ Đức Hòa, ngày 28 tháng 10 năm 2015 Gv Dương Thanh Phương Viết cấu hình electron nguyên tử sau cho biết cấu hình electron nguyên tử bền? X1 (Z=2) X2 (Z= 8) X3 (Z=10) X4 (Z=11) X5 (Z=17) X6 (Z=18) MÔ HÌNH ĐẶC CỦA CÁC PHÂN TƯ HCl Cl2 CH4 CO2 NH3 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN TRƯỜNG THPT ĐỨC HÒA Chương LIÊN KẾT HÓA HỌC NĂM HỌC: 2015-2016 MÔ HÌNH ĐẶC CỦA CÁC PHÂN TƯ HCl Cl2 CO2 NH3 CH4 Liên kết hóa học kết hợp giữa nguyên tử để tạo thành phân tử hay tinh thể Quy tắc bát tử: Khi tạo thành liên kết hóa học, nguyên tử thường có xu hướng đạt tới cấu hình bền vững khí với electron (với He electron) lớp cùng SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN TRƯỜNG THPT ĐỨC HÒA Chương LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12 LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION Tiết 22 NĂM HỌC: 2015-2016 Bài 12 LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION Ion, cation, anion Ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử II SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION III TINH THỂ ION I SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho: Na (Z = 11); O ( Z = 8) * Xác định số hạt proton electron * Viết cấu hình electron nguyên tử * Tính điện tích phần lại nguyên tử Na nhường 1electron, nguyên tử O nhận 2electron I SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION Ion, cation, anion a Ion 11+ 8+ + 21+ Nguyên tử trung hoà điện Khi nguyên tử nhường hay nhận electron, trở thành phần tử mang điện gọi ion I SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION b Ion dương (cation) Vd : Li (Z = 3): 1s2 2s1 3+ Nguyên tử Li + 3+ Li+ Li Li+ 1s2 2s1 1s2 + 1e Kim loại có electron lớp cùng? Có khuynh hướng nhường hay nhận electron? Trở thành ion gì? I SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION b Ion dương (cation) Tên ion dương = cation + tên kim loại Vd: Na+: cation natri Mg2+: cation magie Al3+: cation nhôm Vd 3: Viết cấu hình e ion 20Ca2+ xác định số e ion Vd 4: Ion R3+ có cấu hình e tương tự khí Ne (Z = 10) Viết cấu hình e R I SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION c Ion âm (anion) Vd : F (Z = 9): 1s2 2s2 2p5 9+ F + 1e 1s 2s 2p 2 9+ + F1s2 2s2 2p6 Phi kim có e lớp cùng ? Có khuynh hướng nhường nhận e? Trở thành ion gì? I SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION c Ion âm (anion) Vd : F (Z = 9): 1s2 2s2 2p5 9+ F + 1e 1s 2s 2p 2 9+ + F1s2 2s2 2p6 Trong phản ứng hóa học, để đạt cấu hình e bền khí hiếm, nguyên tử PHI KIM (lớp cùng có 5, 6, e) có khuynh hướng nhận thêm 3, hay e từ nguyên tử nguyên tố khác trở thành ION ÂM hay ANION c Ion âm (anion) Vd 2:Viết phương trình biểu diễn hình thành ion âm nguyên tử sau: 8O, 17Cl 8+ 17 + + O + 2e → O2- Cl + 1e → ClTổng quát: Nguyên tử phi kim (5,6,7e lớp cùng) X + ne → Nhận e Xn- Ion âm (anion) ( n = 1; 2; ) I SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION c Ion âm (anion) Tên ion âm = anion + tên gốc axit (trừ O2- gọi anion oxit) Vd: F–: anion florua Cl–: anion clorua S2-: anion sunfua Vd 3: Ion X2- có cấu hình e tuơng tự khí Ar (Z = 18) Viết cấu hình e nguyên tử X I SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION Ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử Ion đơn nguyên tử Ion đa nguyên tử Cation Na+ Cation amoni NH4+ Anion Cl- Anion hiđrôxit OH-, Ion đơn nguyên tử ion tạo nên từ nguyên tử Ion đa nguyên tử những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trong hợp chất sau đây: KNO3 , BaO, K3PO4 , (NH4)2SO4, MgF2 a Hợp chất chứa ion đơn nguyên tử b Hợp chất chứa ion đa nguyên tử , Bài tập củng cố Câu Cation M2+ có cấu hình electron 1s22s22p6 Cấu hình electron nguyên tử M là: A 2 1s 2s 2p 3s 2 1s 2s 2p 3s2 B 2 1s 1s22s 2s22p 2p4 C D 2 6 1s 1s22s 2s22p 2p63s 3s23p 3p64s 4s2 2 1s 2s 2p 2 1s 2s 2p2 Câu Phương trình biểu diễn sau sai? A 3+ Al → Al Al → Al3+ ++ 3e 3e B 2-2OO ++ 2e → O 2e → O 6-6→ S C SS ++ 6e 6e → S ++ D Al K → K Al K → K ++1e 1e Câu 3: Hợp chất sau đây, có chứa ion đa nguyên tử? A MgO B Na2CO3 C NaF D K2S Câu 4: Số proton, notron, electron ion 56 Fe2+ 26 là: A 26, 30, 26 B 26, 30, 28 C 24, 30, 24 D 26, 30, 24 Câu 5: Biết S(Z=16), O(Z=8) Số electron ion SO42- A 48 B 50 C 46 D 26 Những chất tạo nên từ nguyên tố hoá học trở lên gọi là? Số hạt cấu tạo nên hầu hết nguyên tử H O P C H A T Ion X+ có cấu hình e : 1s22s22p6 Tên X N A T R I Đây khái niệm :Là hạt vô cùng nhỏ trung hòa điện Bthành A nhận Liên kết hình giữa cation natridịch anion Giấy thường dùng để biết dung có tínhclorua axit hay bazo tạo phân tử natri clorua n g u y e n t u Cho nguyên tử Y có cấu hình e : 1s22s22p63s23p4 Ion tạo g i thành a y q u tửytrên gọi từ nguyên i o n a n I o N s u n f u a Q U U Y T T A A C C B B A T T T U Q Bài 12: Liên kết ion - Tinh thể ion I. Mục tiêu tiết học 1. Kiến thức Học sinh hiểu: - Ion là gì? Khi nào nguyên tử biến thành ion? Có mấy loại ion ? - Liên kết ion đợc hình thành nh thế nào? 2. Kĩ năng Học sinh vận dụng: Liên kết ion ảnh hởng nh thế nào đến tính chất của các hợp chất ion. II. Chuẩn bị - Giáo án điện tử - Movie thí nghiệm natri cháy trong khí Clo - Mô hình tinh thể NaCl - Mô hình nguyên tử, ion một số nguyên tố và quá trình cho nhận electron - Thí nghiệm hoà tan muối ăn vào nớc và thử tính dẫn điện của dung dịch này. III. Nội dung và tiến trình tiết dạy Hoạt động gV-HS nội dung bài giảng Kiểm tra sĩ số và ổn định tổ chức lớp: Hoạt động 1: GV: Viết cấu hình electron của Na (Z = 11). Để đạt cấu hình electron giống khí hiếm gần nhất, nguyên tử Natri sẽ nhờng hay nhận bao nhiêu electron? HS: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 Na - 1e > Na + (Na 1+ ) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 1s 2 2s 2 2p 6 (2, 8, 1) (2, 8) GV: Viết cấu hình electron của clo (Z = 17). Để đạt cấu hình electron giống khí hiếm gần nhất, nguyên tử clo sẽ nhờng hay nhận bao nhiêu electron? HS: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Cl + 1e > Cl - 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 (2, 8, 7) (2, 8, 8) I. Sự hình thành ion, cation, anion 1. Ion, cation, anion - Nguyên tử trung hòa về điện. Khi nguyên tử nhờng hay nhận electron, nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion. - Nguyên tử kim loại có khuynh hớng nhờng 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng để đạt đợc cấu hình của khí hiếm gần nhất, trở thành ion dơng (cation). Tên cation = cation + tên kim loại VD: Na - 1e > Na + (cation natri ) Mg - 2e > Mg 2+ (cation magie) Al - 3e > Al 3+ (cation nhôm) - Nguyên tử phi kim có khuynh hớng nhận 1, 2,3 electron để đạt đợc cấu hình của khí hiếm gần nhất, trở thành ion âm (anion). Tên anion = anion + tên gốc axit VD: Cl + 1e > Cl - (anion clorua) O + 2e > O 2- (anion oxit) Hoạt động 2: 2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên 1 GV: Hãy nhận xét về thành phần cấu tạo nên 2 nhóm ion sau: Nhóm 1: Cl - , S 2- , Na + , Mg 2+ , Al 3+ Nhóm 2: - 3 NO , -2 4 SO , - OH , -2 3 CO HS: Nhóm 1 đợc tạo nên từ 1 nguyên tử Nhóm 2 đợc tạo nên từ nhiều nguyên tử GV: Ngời ta gọi các ion ở nhóm 1 là ion đơn nguyên tử, nhóm 2 là ion đa nguyên tử. tử - Ion đơn nguyên tử: là các ion tạo nên từ 1 nguyên tử. VD: Cl - , S 2- , Na + , Mg 2+ , Al 3+ - Ion đa nguyên tử: là những nhóm nguyên tử mang điện tích dơng hay âm. VD: - 3 NO , -2 4 SO , - OH , -2 3 CO Hoạt động 3: GV: cho HS xem phản ứng giữa natri và clo GV: Sản phẩm tạo ra là NaCl, vậy các nguyên tử Na và Cl đã liên kết với nhau nh thế nào để tạo thành phân tử NaCl? Dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử, hãy dự đoán sự liên kết giữa nguyên tử Na và Cl? HS: Cho HS xem mô hình phân tử Na, Cl và quá trình nhờng, nhân electron. GV: Na có 1 electron ở lớp ngoài cùng, xu hớng là nhờng đi 1 electron đó. Cl có 7 electron ở lớp ngoài cùng, xu hớng là nhận thêm 1 electron Na nhờng cho Cl 1 electron, khi đó cả 2 đều có cấu hình bền vững của khí hiếm gần nhất. GV: tơng tự, hãy mô tả quá trình hình thành phân tử MgO II. Sự tạo thành liên kết ion VD1: Na + Cl > Na + + Cl - > NaCl (2, 8, 1) (2, 8, 7) (2, 8) (2, 8, 8) Liên kết ion là liên kết đợc hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. 2Na + Cl 2 > 2 + ClNa VD2: Mg + O > Mg 2+ + O 2- > MgO (2, 8, 2) (2, 8, 6) (2, 8) (2, 8, 8) 2Mg + O 2 > 2 + 22 OMg III. Tinh thể ion GV: cho HS xem mô hình phân tử NaCl và hớng dẫn quan sát, nhận xét 1. Tinh thể NaCl - ở thể rắn, NaCl tồn tại dới dạng tinh th ion - Các ion Na + và Cl - đợc phân bố luân phiên đều đặn trên các đỉnh của các hình lập phơng - Xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngợc dấu gần nhất 2. Tính chất chung của hợp chất ion 2 2 . 1e 2 . 2e - Rất bền vứng vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngợc dấu rất lớn. - Rắn, khó bay hơi, khó nóng Liên kết ion và tinh thể ion Liên kết ion và tinh thể ion Bài 12 Sự tạo thành ion Li Sự tạo thành ion Li + + từ Li(Z=3) từ Li(Z=3) Li Li + + e Li( 2, 1) 3+ Li + (2) → 3+ Li( 2, 1) 1s 2 2s 1 → + 1s 2 Ví dụ: Ví dụ: Na Na Na Na + + + 1e + 1e Mg Mg Mg Mg 2+ 2+ + 2e + 2e Al Al Al Al 3+ 3+ + + 3e 3e • Tổng quát: M M n+ + ne (n=1,2,3) Tên gọi: cation + tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại nhiều hóa trị) (cation natri) (cation natri) (cation magie) (cation magie) (cation nhôm) (cation nhôm) Sự tạo thành ion F Sự tạo thành ion F - - từ F (Z=9) từ F (Z=9) F + 1e F - F( 2, 7) 9+ + F - ( 2, 8) 9+ 1s 2 2s 2 2p 5 1s 2 2s 2 2p 6 Ví dụ: Ví dụ: Cl + 1e Cl Cl + 1e Cl - - O + 2e O O + 2e O 2- 2- Tổng quát: X + ne X n- (n=1,2,3) Tên gọi: anion + tên gốc axit (trừ O 2- : anion oxit) (anion oxit) (anion oxit) (ainon clorua) (ainon clorua) Sự Sự tạo tạo thành thành phân phân tử tử NaCl NaCl Na + Cl Na + + Cl - Na + + Cl - NaCl 2Na + Cl 2 NaCl 17+ 11+ + - Na(2,8,1) Na + Cl(2,8,7) 1e 2 x 1e Cl - III.Tinh thể ion 1. Tinh thể NaCl Mô hình tinh thể natri clorua NaCl Tiết thứ 22: BÀI 12: LIÊN KẾT ION- TINH THỂ ION Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới trong bài c ần hình thành - Cấu hình electron nguyên tử - Tính kim loại, phi kim của các nguyên tố - Sự h ình thành ion, cation, anion - Sự hình thành liên kết ion - Tinh thể ion I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Biết được: - Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau. - Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. - Định nghĩa liên kết ion. - Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion 2.Kĩ năng: - Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể. - Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể. 3.Thái độ: Tích cực, chủ động II.TRỌNG TÂM: - Sự hình thành cation, anion. - Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. - Sự hình thành liên kết ion. - Tinh thể ion. III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm. IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Mô hình sự tạo thành ion Li + , F - , phân tử NaCl, mô hình tinh thể NaCl *Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: (0 phút) 3.Bài mới: a) Đặt vấn đề: Có thể hiểu một cách đơn giản, liên kết hoá học là sự kết hợp giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử hay tinh thể. Khi tạo thành liên kết hoá học, nguyên tử thường có xu hướng đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm với 8 electron lớp ngoài cùng(trừ He). Sự hình thành liên kết đó như thế nào, bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu về liên kết ion và tính thể ion b) Triển khai bài HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ Hoạt động 1: Sự hình thành ion, cation, anion Mục tiêu: Biết sự hình thành cation, anion; rèn luy ện kĩ năng viết cấu hình ion, xác định ion đơn nguyên tử, đa nguyên t ử -Gv yêu cầu học sinh viết cấu hình e của Li; Nguyên tử Li có bao nhiêu e lớp ngoài cùng?Có xu hướng nhận hau nhường e? Vì sao? -Hs trả lời -Gv: Cấu hình ion tạo thành từ nguyên tử Li như thế nào? - Hs trả lời - Gv: Nguyên tử trung hoà về điện, số p mang điện tích dương bằng số e mang điện tích âm, nên khi nguyên tử nhường I/ SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION 1/ Ion, cation và anion a) Sự tạo thành cation Thí dụ 1: Sự h ình thành Cation của nguyên t ử Li(Z=3) Cấu hình e: 1s 2 2s 1 1s 2 2s 1 1s 2 + 1e (Li) (Li + ) Hay: Li Li + + 1e Kết luận : Trong các ph ản ứng hoá học, để đạt được cấu h ình electron sẽ trở thành phần tử mang điện dương gọi là cation (Li + ) đồng thời tạo ra 1e tự do - Hs lên bảng viết quá trình hình thành Cation Li + bằng kí hiệu hoá học -Hs thực hiện td2Gv nhận xét - Gv thông tin - Gv: Hạt nhân nguyên tử F có bao nhiêu p, mang điện gì?Có bao nhiêu e ở lớp vỏ, điện tích? -HS : F có 9 p mang điện tích 9+ F có 9 e mang điện tích 9– - Gv: Lớp ngoài cùng có bao bền của khí hiếm, nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường e cho nguyên tử các nguyên tố khác để trở thành phần tử mang điện dương g ọi là cation Thí dụ 2: Viết cấu hình e nguyên tử và quá trình hình thành cation của K, Ca, Al Tên cation được gọi theo t ên kim loại Vd: Li + gọi là cation liti b) Sự tạo thành anion Thí dụ 1: Sự h ình thành anion của nguyên tử F(Z=9) Cấu hình e: 2 2 5 1 2 2 s s p nhiêu e? Có xu hướng như thế nào? -Hs trả lời - Khi nhận thêm 1e, nguyên tử F trở thành phần tử mang điện gì?Vậy trong phần tử tạo thành có bao nhiêu p, e? -HS : Phần tử tạo thành : + Có 9 p mang điện tích 9+ + Có 10 e mang điện tích 10– Phần tử tạo thành mang điện tích 1– -Gv:Nguyên tử trung hoà về điện, khi ngtử nhận thêm electron sẽ trở thành phần tử mang điện âm gọi là anion (F – ) Các cation và anion được gọi 1s 2 2s 2 2p 5 + 1 e 1s 2 2s 2 2p 6 (F) (F – ) Hay: F + 1e F Kết luận :Trong các ph ản ứng hoá học, để đạt được cấu h ình bền của khí hiếm, nguyê n t phi kim có khuynh hư ớng nhận thêm e của nguyên t ử các nguyên tố khác để trở th ành ph ần tử mang điện âm gọi l anion Thí dụ 2: Bài 12. LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10 - Tại sao nguyên tử các nguyên tố lại liên kết với nhau ? LIÊN KẾT HÓA HỌC CHƯƠNG III - Các nguyên tử liên kết với nhau bằng cách nào ? CHƯƠNG III. LIÊN KẾT HÓA HỌC Liên kết ion Liên kết cộng hóa trị CHƯƠNG III. LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12. LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION NỘI DUNG CƠ BẢN I. Sự hình thành ion, cation, anion II. Sự tạo thành liên kết ion III.Tinh thể ion Nhường hoặc nhận electron CHƯƠNG III. LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12. LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I. Sự hình thành ion, cation, anion 1/ Ion, cation, anion Khi nào thì nguyên tử trở thành phần tử mang điện? Nguyên tử (trung hoà về điện) Ion (Phần tử mang điện) a/ Sự hình thành ion Nhường hoặc nhận electron CHƯƠNG III. LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12. LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I. Sự hình thành ion, cation, anion 1/ Ion, cation, anion Nguyên tử (trung hoà về điện) Ion (Phần tử mang điện) a/ Sự hình thành ion b/ Sự hình thành cation (ion dương) BT: Cho 10 Ne, 11 Na, 12 Mg. Viết cấu hình e, cấu hình e của nguyên tử nào bền nhất ? 10 Ne 1s 2 2s 2 2p 6 11 Na 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 12 Mg 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Cấu hình bền (e ở lớp ngoài đã bão hoà) Cấu hình chưa bền 11(+)1 0(-) Sự hình thành ion Na + Nguyên tử Na Io n N a + + Na → Na + + e 11+ - - - - - - - - - - - 11+ - - - - - - - - - - - - 1e Nguyên tử Na Lớp ngoài bão hoà e 11(+) 11(-) Nguyên tử Mg Ion Mg 2+ Sự hình thành ion Mg 2+ 12+ - - - - - - - - - - - - 12+ - - - - - - - - - - - - - - + 2e Mg → Mg 2+ + 2e Nhường hoặc nhận electron CHƯƠNG III. LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12. LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I. Sự hình thành ion, cation, anion 1/ Ion, cation, anion Nguyên tử (trung hoà về điện) Ion (Phần tử mang điện) a/ Sự hình thành ion b/ Sự hình thành cation (ion dương) Nhường electron Nguyên tử kim loại Ion dương (cation) VD: Na → Na + + e ; Mg → Mg 2+ + 2e Cation natri Cation magie TQ: M → M n+ + ne [...]... THỂ ION I Sự hình thành ion, cation, anion II Sự tạo thành liên kết ion III Tinh thể ion CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION Ion Ion dương Ion âm Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử Liên kết ion BT 1 BT 2 Tinh thể ion BT 3 KT Bài tập 1: Liên kết trong phân tử nào sau đây là liên kết ion A HBr B KCl C H2 D CO2 Đúng Sai Bài tập 2: Nguyên tử X có 12 electron, nguyên tử Y có 17... cation (ion dương) Ion (Phần tử mang điện) TQ: M → Mn+ + ne c/ Sự hình thành anion (ion âm) Nguyên tử phi kim VD: F + e → F- Nhận electron ; Ion âm (anion) O + 2e → O2anion oxit anion florua TQ: X + ne → Xn- CHƯƠNG III LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I Sự hình thành ion, cation, anion 1/ Ion, cation, anion 2/ Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử a Ion xét nguyên tử là ion được tạo nên... LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12 LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I Sự hình thành ion, cation, anion 1/ Ion, cation, anion a/ Sự hình thành ion Nguyên tử (trung hoà về điện) Nhường hoặc nhận electron Ion (Phần tử mang điện) b/ Sự hình thành cation (ion dương) TQ: M → Mn+ + ne c/ Sự hình thành anion (ion âm) BT: Cho 8O, 9F Viết cấu hình e, so sánh với cấu hình e của 10Ne O 1s22s22p4 8 F 1s22s22p5 9 Ne 1s22s22p6 10. .. thành ion F- - - 9+ - - - + - - Nguyên tử F - - 1e 1e Ion F - F + 1e → F - Sự hình thành ion O2- - - 8+ - - - + - - 2e Nguyên tử O - - 8+ - - - Nguyên tử O Ion O2- O + 2e → O2- CHƯƠNG III LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I Sự hình thành ion, cation, anion 1/ Ion, cation, anion a/ Sự hình thành ion Nhường hoặc nhận Nguyên tử electron ... KẾT HÓA HỌC Bài 12 LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION Tiết 22 NĂM HỌC: 201 5-2 016 Bài 12 LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION Ion, cation, anion Ion đơn nguyên tử ion đa nguyên... Xn- Ion âm (anion) ( n = 1; 2; ) I SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION c Ion âm (anion) Tên ion âm = anion + tên gốc axit (trừ O 2- gọi anion oxit) Vd: F–: anion florua Cl–: anion clorua S 2-: anion... e Ion dương (cation) Mn+ + ne ( n = 1; 2; ) I SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION b Ion dương (cation) Tên ion dương = cation + tên kim loại Vd: Na+: cation natri Mg2+: cation magie Al3+: cation