Bài thực hành 1 Làm quen với Turbo pascal I. Mục tiêu: - KT: Hs đựoc làm quen với chơng trình lập trình Turbo Pascal. - KN: Thc hin c thao tỏc khi ng/kt thỳc TP, lm quen vi mn hỡnh son tho TP Thc hin c cỏc thao tỏc m cỏc bng chn v chn lnh. Son tho c mt chng trỡnh Pascal n gin. Bit cỏch dch, sa li trong chng trỡnh, chy chng trỡnh v xem kt qu. Bit s cn thit phi tuõn th quy nh ca ngụn ng lp trỡnh - TĐ: HS nghiêm túc trong học tập và thực hành. II. Chuẩn bị: GV: SGK, Máy chiếu HS: Chuẩn bị trớc bài ở nhà. III. Ph ơng pháp : thuyết trình, luyện tập. IV. Tiến trình bài giảng A. ổn định lớp B. KTBC: 1. Ngôn ngữ lập trình có những thành phần cơ bản nào? Những thành phần đó có ý nghĩa, chức năng gì? 2.Cấu trúc chơng trình gồm những phần nào? Phần nào là quan trọng nhất? TL: 1. Ngôn ngữ lập trình gồm: - Bảng chữ cái: thờng gồm các chữ cái tiếng Anh và một số kí hiệu khác nh dấu phép toán (+, , *, /, .), dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy, . Nói chung, các kí tự có mặt trên bàn phím máy tính đều có mặt trong bảng chữ cái của mọi ngôn ngữ lập trình. - Các quy tắc: cách viết (cú pháp) và ý nghĩa của chúng; cách bố trí các câu lệnh thành ch- ơng trình, . 2. Cấu trúc chong trình gồm 2 thành phần: Phần khai báo và thân chơng trình. Trong đó Phần thân chơng trình là quan trọng nhất. C. Bài mới HĐ của Thầy HĐ của trò Ghi bảng GV cho HS làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình của Turbo Pascal. - HS nghe và quan sát các thao tác của GV. Bài 1. Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình của Turbo Pascal. a)Khởi động Turbo Pascal bằng một trong hai cách: Cách 1: Nháy đúp chuột trên biểu tợng trên màn hình nền (hoặc trong bảng chọn Start); Cách 2: Nháy đúp chuột trên tên TRANG 1