1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 53. Protein

22 523 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 919 KB

Nội dung

NgêithùchiÖn:PhanTuÊnH¶i  KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ. Viết PTHH minh họa? Trả lời: - Phản ứng thủy phân: Khi đun nóng trong dung dịch axit loãng, tinh bột hoặc xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ. (-C 6 H 10 O 5 -) n + nH 2 O tº, axit nC 6 H 12 O 6 - Tác dụng của tinh bột với iot: Tinh bột tác dụng với iot tạo ra màu xanh đặc trưng. Câu 2: Nêu phương pháp nhận biết các chất sau: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ? Trả lời: - Hòa tan vào nước: chất tan là saccarozơ. - Cho hai chất còn lại tác dụng với dung dịch iot, chất nào chuyển sang màu xanh là tinh bột, chất còn lại là xenlulozơ.     !  ! "#$%&'(')*+ "#$%&'(')*+ ,- ./01 ,- ./01 !2345 !2345      Protein Protein I. Trạng thái tự nhiên:   67     8 390#:!-!;!- 3< 0 =0 >'0 )0  0?00'0(01@ 67 8390#:!-! ; !-< Trứng, thịt, máu, sữa, tóc, sừng, móng, rễ, thân, lá, quả, hạt            !"#$%& '!( ) *(+ ) *(, ) *(+ ) *(+ ) *(, ) Loại thực ph=m nào sau đây chứa nhiều protein, ít protein hoặc không chứa protein ?   Protein Protein -.   67     8 390#:!-!;!- 3< 0 =0 >'0 )0  0?00'0(01@   /  0 . %1 2 /34 56($78#9!: 8;6< !:='73  / 3 4 > 3 > )& ./7*A4A.  0 0 B0 C ! >: 3D E 0 0F> 1@ ./7*A 4 A .  0 0 B0 C ! >: 3D E 0 0 F>1@   Protein Protein -.   67     8 390#:!-!;!- 3< 0 =0 >'0 )0  0?00'0(01@   /  0 . %1 2 /34 ./7*A 4 A .  0 0 B0 C ! >: 3D E 0 0 F>1@   ,G  ./ 7 *   %6 H !. #8>*!F' 5 * Giống : * Giống : đều có C, H, O * Khác : * Khác : protein còn có các nguyên tố : N, S, P …   Protein Protein -.   /  0 . %1 2 /34 ./7*A 4 A .  0 0 B0 C ! >: 3D E 0 0 F>1@ ?*0. %1 9! %16< !  :='@ 73   A% 1 ) A% 1 ) "0.B& "0.B& Dạng rỗng Dạng rỗng Dạng đặc Dạng đặc  .IF*J0K!!1 #4 ! & # ! % !    1 .=1.+ C .IF* J !    1  .= 1.+ Kiểm tra cũ Nêu tính chất vật lý, tính chất hoá học tinh bột xenlulôzơ ? Viết phơng trình hoá học ? Viết công thức phân tử tinh bột xenlulôzơ? Vì chúng không tan nớc? Chữa tập số SGK - 158 Đáp án a, Phơng trình hoá học: (-C6H10O5-)n + nH2O Axít nC6H12O6 162 n 180 n Vì hiệu suất đạt 80% nên lợng glucozơ thu đợc là: (180n : 162n) (80 : 100).1 (tấn) = 0,89 (tấn) b, PTHH phản ứng tạo rợu etylic: C6H12O6 lên men 180 2C2H5OH + 2CO2 92 Vì hiệu suất đạt 75% nên khối lợng rợu etylic tạo là: 0,89 (92 : 180) (75 : 100) = 0,341 (tấn) Tiết 64 Bài 53 I Trạng thái tự nhiên Đọc thông tin SGK quan sát hình 5.14 SGK Quan sát hình ảnh sau đây: Protein có đâu - Protein có trong: thịt, cá, trứng, sữa, tóc, sừng, móng (trong thể động vật ngời) - Trong thực vật : thân, rễ, lá, quả, hạt - Không có protein sống Vì nói protein sống? Vì protein tạo nên tế bào, mà tế bào tạo nên quan thể sống,giống nh viên gạch xây nên nhà II Thành phần cấu tạo phân tử Thành phần nguyên tố: Dựa vào kiến thức học môn sinh (AND) thông tin SGK Nêu thành phần hoá học protein? Các nguyên tố tạo nên protein : C, H, O, N lợng nhỏ nguyên tố : S, P, Fe, Ca II Thành phần cấu tạo phân tử Cấu tạo phân tử Các em quan sát mô hình phân tử protein : Kết hợp thông tin SGK trả lời câu hỏi: Nêu cấu tạo phân tử protein? - Protein có phân tử khối lớn - Protein đợc tạo từ Amino axit, phân tử Amino axit mắt xích phân tử protein Ví dụ: H2N - CH2 -COOH mắt xích đơn giản III Tính chất Phản ứng thuỷ phân Protein đợc phân huỷ nh nào? Viết sơ đồ phản ứng thuỷ phân protein? Protein bị thuỷ phân nhiệt độ, axit kiềm tạo thành Amino axit: Protein + nớc axit kiềm,t Hỗn hợp Amino axit Protein đợc tiêu hoá thể nh nào? Khi ta ăn loại thức ăn chứa Protein, dày ruột non biến đổi protein thành Amino axit dới tác dụng nhiệt độ, nớc men pepsin III Tính chất Sự phân huỷ nhiệt Khi ta đốt tóc, lông gà miếng thịt có tợng gì? Khi ta đốt cháy, protein bị phân huỷ tạo chất bay có mùi khét Ví dụ: đốt tóc, lông gà thịt III Tính chất Sự đông tụ Hãy quan sát thí nghiệm sau : - Nêu tợng thí nghiệm ? - Em lấy thêm ví dụ khác đông tụ ? Protein dạng dung dịch keo ,khi đun nóng cho hoá chất Protein bị kết tủa gọi đông tụ V I ứng dụng Đọc thông tin SGK qua hiểu biết thực tế: Nêu ứng dụng Protein ? -Làm thức ăn cho ngời -Sản xuất len ,dạ , tơ lụa -Sản xuất đồ da ,đồ mĩ nghệ Kiểm tra - đánh giá Bài 1: a, Các protein chứa nguyên C, H, O ,N tố Trong thể b, Protein có ng Rễ, thân lá, quả, hạt ời ,động vật Thực vật nh : bị thuỷ phân c, nhiệt độ th ờng dới tác dụng men proteintạo amino axit đông tụ d, Một số protein bịkhi đun nóng cho thêm số hoá chất Bài Hãy chọn câu :Để phân biệt da thật (da thú) với da giả ngời ta làm nh sau : A Ngâm nớc B Đốt cháy C Đun nóng D Cả cách Em giải thích lựa chọn Trả lời : B Vì đốt da thật có mùi khét Hớng dẫn-Dặn dò-công việc nhà Làm thí nghiệm nh tập số SGK để thấy đợc t ợng giải thích Trả lời tập số SGK Làm tập số SGK- Trường THCS Đạ Long GV Trần Thị Ngọc Hiếu Tuần 32 Ngày soạn: Tiết 64 Ngày dạy: Bài 53. PROTEIN I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Nắm được trạng thái, thành phần và cấu tạo, tính chất và ứng dụng của protein trong đời sống và sản xuất. - Vận dụng những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng sảy ra trong thực tế. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm, làm việc với SGK. 3. Thái độ: - Nghiêm túc học tập, cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Hóa chất: Lông gà, lòng trắng trứng gà, H 2 O, rượu. - Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt. 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 9A1… /…… 9A2……/…… 2. Kiểm tra bài cũ(8’): HS1: Nêu cấu tạo, tính chất hóa học và ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ. HS2: Làm bài tập 4 SGK/158. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Protein là một loại hợp chất hữu cơ có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống và ngay cả trong cơ thể người. Vậy, protein có thành phần, cấu tạo, tính chất và ứng dụng như thế nào? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của protein(3’). -GV: Yêu cầu HS quan sát hình 5.14 SGK/159 và nêu các trạng thái tự nhiên của protein. -GV: Chốt lại kiến thức. -HS: Tìm hiểu thông tin SGK và nêu các trạng thái tự nhiên của protein. -HS: Theo dõi và ghi vở. I. Trạng thái tự nhiên: Protein có trong cơ thể người và động vật: Trứng, thịt, sữa, máu, móng , lá , quả, hạt. Hoạt động 2. Tìm hiểu thành phần và cấu tạo phân tử của protein(7’). -GV hỏi: Trong hợp chất hữu cơ có những nguyên tố nào? -GV: Giới thiệu thành phần của phân tử protein. -GV: Giới thiệu về cấu tạo phân tử của protein. -GV hỏi: Protein có cấu tạo như thế nào? -HS: C, H, O, N… -HS: Lắng nghe và ghi vở. -HS: Lắng nghe và ghi nhớ. -HS: Protein được tạo ra từ các amino axit, mỗi amino axit tạo thành một mắt xích trong phân tử protein. II. Thành phần và cấu tạo phân tử : 1. Thành phần nguyên tố : Chủ yếu là cacbon, hidro, oxi, nitơ và một lượng nhỏ S, P, kim loại… 2. Cấu tạo phân tử: Protein được tạo ra từ các amino axit, mỗi phân tử amino axit tạo thành một “ mắt xích” trong phân tử protein . - 1 - Trường THCS Đạ Long GV Trần Thị Ngọc Hiếu Hoạt động 3. Tìm hiểu tính chất của protein(13’). -GV: Giới thiệu phản ứng thủy phân protein. -GV: Làm thí nghiệm đốt cháy chiếc lông gà. -GV:Yêu cầu HS nêu kết luận về phản ứng phân hủy bởi nhiệt của protein. -GV: Biểu diễn thí nghiệm: + O 1 : Lòng trắng trứng + H 2 O + O 2 : Lòng trắng trứng + Rượu -GV: Yêu cầu HS nêu khái niệm sự đông tụ. -HS: Lắng nghe và ghi nhớ. -HS: Quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV và nêu các hiện tượng sảy ra. -HS: Khi bị phân hủy bởi nhiệt, protein tạo ra những chất bay hơi và có mùi khét. -HS: Theo dõi thí nghiệm biểu diễn của GV, nêu các hiện tượng sảy ra trong quá trình thí nghiệm. -HS: Nêu khái niệm sự đông tụ dựa theo thí nghiệm vừa thực hiện và ghi vở. III. Tính chất 1. Phản ứng phân hủy Protein + Nước o t ,axithoacbazo → Hỗn hợp amino axit 2. Sự phân hủy bởi nhiệt: Khi đun nóng mạnh và kông có nước , Protein bị phân hủy tạo ra những chất bay hơi và có mùi khét. 3. Sự đông tụ: Khi đun nóng hoặc cho thêm rượu etylic , lòng trắng trứng bị kết tủa. Hoạt động 4. Tìm hiểu ứng dụng của protein(3’). -GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK và nêu một số ứng dụng của protein trong đời sống và trong sản xuất. -HS: Tìm hiểu thông tin SGk và nêu các ứng dụng của protein. IV. Ứng dụng: (SGK) 4. Củng cố(8’): HS: Đọc “em có biết?”. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2, 4 SGK/160. 5. Dặn dò về nhà(2’): Về nhà học bài, làm bài tập 1, 3 SGK/160. Chuẩn bị bài: “Polime”. 6. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - 2 - [...]... cấu tạo phân tử Protein có những tính chất hóa học nào ? Tạ đun nóng da nguyêng lông cừ nếu giặt bằn hoặc Khii Thành phầnlàm bă protein trongudung dịch axit g xà 1 sao len, dung dịch n tố bazơ,nprotein sẽ bị hỏng? sinh ra các amino axit phò g thì dễ bị thủy phân 2 Cấu tạo phân tử III/ Tính chất Trong cơ thể người protein được hấp thụ như thế nào? Sự thủy phân protein cũng xảy... phân 2 Sự phân hủy bởi nhiệt 3 Sự đông tụ IV/ Ứng dụng Củng cố 1 Proteinccó phân tử tạo phân lớn, có cấu tạo phân tử rất Nêu đặ điểm cấu khối rất tử protein? phức tạp, được tạo thành từ nhiều lọai amino axit 2 Nêu tính chất hóa học của Protein? ứng thủy phân, bị Protein có các tính chất sau : phản phân hủy bởi nhiệt, bị đông tụ 3 Protein là thựcng ứngquangtrọng của người và động vật có nhữ... bởi nhiệt lòng trắngphân hủykết tủa 3 Sự đông tụ Protein bị đông tụ khi đun nóng Lòng trắng trứng bị đông tụ Riêu cua nổi lên khi đun nóng Một số protein tan được trong nước tạo thành dung dịch keo, khi đun nóng hoặc cho thêm hóa chất vào các dung dịch này thường xảy ra kết tủa protein Hiện tượng đó gọi là sự đông tụ I/ Trạng thái tự nhiên Protein có những ứng dụ tử II/ Thành phần và... nhữ phẩm dụn gì? Trả lời -Hiện tượng: Có xuất hiện kết tủa(do protein bị đông tụ) -Giải thích: vì trong sữa có protein, chanh hoặc giấm ăn có axit, dưới sự tác dụng của axit làm cho một số protein bị đông tụ Trả lời Đốt mẫu thử của 2 mảnh vải, mảnh nào khi cháy có mùi khét thì mảnh đó là sợi tơ tằm Bài tập 4 (trang 160 SGK) a) Về thành phần nguyên tố : - Giống : đều... của enzim và nhiệt độ cơ thể tạo ra các aminoaxit đơn giản hòa tan, thấm qua màng ruột vào máu đi đến tế bào Nhờ enzim ở tế bào lại tổng hợp lại thành protein đặc trưng của người Như vậy: sự thủy phân protein cũng xảy ra nhờ tác dụng của men ở nhiệt độ thường I/ Trạng thái tự nhiên II/ Thành phần và cấu tạo Thí nghiệm : Đốt cháy lông gà Khi đốt cháy một ít tóc, hoặc... nhóm –COOH - Khác : amino axetic còn chứa nhóm – NH2 b) Phương trình phản ứng giữa 2 phân tử axit amino axetic : H2N-CH2-COOH + H2N-CH2-COOH  →H N-CH -CO-NH-CH -COOH  Xúc tác 2 2 2 + H2O • Học bài cũ • Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4 (trang 160) và SBT từ 53.1 đến 53.4 trang 55 ... tóc, hoặc lông gà, vị thì phânt tử hiện tượng xảy ra ? 1 Thành phần nguyên tố Hiện Cấu tạo phân tử gà hoặc vịt cháy có mùi khét 2 tượng: Tóc, lông Nhận Tính Nếu đốt cháy tơ tằm hoặc các loại protein III/ xét : chất khác ta cũng thấy có mùi khét tỏa ra 1 Phản ứng thủy phân 2 Sự phân hủy bởi nhiệt I/ Trạng thái tự nhiên Thí nghiệm : Cho 1 ít lòngcấu tạo phân2tử nghiệm II/ Thành phần và trắngGV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop Ôn thi hóa học lớp 9 - BÀI 53: PROTEIN 1. Trạng thái thiên nhiên Có trong cơ thể người, động vật, thực vật như thịt nạc, trứng, máu, tóc, thân, lá, quả, hạt 2. Đặc điểm phân tử - Trong phân tử protein ngoài C, O, H, N còn có S, P - Phân tử khối rất lớn, cấu tạo rất phức tạp. Gồm nhiều mắt xích, mỗi mắt xích là một phân tử aminoaxit. 3. Tính chất a. Phản ứng thuỷ phân khi đun nóng trong dung dịch axit hoặc bazơ: Protein + nước  Hỗn hợp aminoaxit b. Sự phân huỷ bởi nhiệt: Protein  o t chất bay hơi có mùi khét c. Sự đông tụ: Protein  o t chất kết tủa GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop hoặc thêm hoá chất 4. Ứng dụng Là thức ăn quan trọng của con người; nguyên liệu trong công nghiệp dệt, đồ da, mĩ nghệ… 5. Nhận biết Bằng phản ứng đốt cháy (hay đun nóng không có nước. hoặc phản ứng đông tụ. Bµi 53: PROTEIN - Ng êi so¹n: Lª ThÞ Tuyªn - Líp: SP Ho¸ - K34 I/ Tr¹ng th¸i tù nhiªn H·y quan s¸t h×nh vÏ sau. Trong tù nhiªn protein cã ë ®©u? I/ Trạng thái tự nhiên Protein có trong cơ thể ng ời, động vật và thực vật . II/ Thành phần và cấu tạo phân tử 1.Thành phần nguyên tố Gồm các nguyên tố: C, H, O, N và một l ợng nhỏ S, P, kim loại. II/ Thành phần và cấu tạo phân tử 1. Thành phần nguyên tố 2. Cấu tạo phân tử Protein có phân tử khối rất lớn, có cấu tạo rất phức tạp. Protein đ ợc tạo ra từ các amino axit, mỗi phân tử amino axit tạo thành một mắt xích trong phân tử protein. III/ Tính chất 1. Phản ứng thuỷ phân Protein + n ớc t o Hỗn hợp amino axit Axit hoặc bazơ 2. Sự phân huỷ bởi nhiệt ? Hãy quan sát TN và nêu hiện t ợng. Nhận xét: Khi đun nóng mạnh và không có n ớc, protein bị phân huỷ ra những chất bay hơi và có mùi khét. 3.Sự đông tụ Hãy quan sát TN và nêu hiện t ợng, nhận xét Khi đun nóng hoặc cho thêm r ợu etylic, lòng trắng trứng bị kết tủa. Hiện t ợng đó gọi là sự đông tụ. IV/ øng dông  øng dông chÝnh lµm thøc ¨n, ngoµi ra cßn cã øng dông trong c«ng nghiÖp dÖt, da, mÜ nghÖ… Protein cã øng dông g× ? Luyện tập ? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. 1. Phân tử protein có các đặc điểm sau: a. Có phân tử khối lớn. b. Có cấu tạo rất phức tạp. c. Có phân tử khối rất lớn, đ ợc tạo thành từ nhiều loại amino axit. d. Đáp án b &c 2. Protein có các tính chất sau: a. Phản ứng thuỷ phân. b. Bị đông tụ. c. Phản ứng thuỷ phân, bị đông tụ, bị phân huỷ bởi nhiệt. d. Bị phân huỷ bởi nhiệt. 3. Làm bài tập 2 (tr 160-sgk) Đáp án - Sữa bò hoặc sữa đậu nành có hiện t ợng kết tủa. - Giải thích: Do trong giấm (hoặc chanh) có chứa axit, d ới tác dụng của axit thì protein có trong sữa bò hoặc sữa đậu nành bị đông tụ. Dặn dò: - Học bài, làm các bài tập còn lại trong sgk. ... thuỷ phân Protein đợc phân huỷ nh nào? Viết sơ đồ phản ứng thuỷ phân protein? Protein bị thuỷ phân nhiệt độ, axit kiềm tạo thành Amino axit: Protein + nớc axit kiềm,t Hỗn hợp Amino axit Protein. .. SGK trả lời câu hỏi: Nêu cấu tạo phân tử protein? - Protein có phân tử khối lớn - Protein đợc tạo từ Amino axit, phân tử Amino axit mắt xích phân tử protein Ví dụ: H2N - CH2 -COOH mắt xích đơn... đánh giá Bài 1: a, Các protein chứa nguyên C, H, O ,N tố Trong thể b, Protein có ng Rễ, thân lá, quả, hạt ời ,động vật Thực vật nh : bị thuỷ phân c, nhiệt độ th ờng dới tác dụng men proteintạo

Ngày đăng: 18/09/2017, 12:17

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình 5.14 SGK - Bài 53. Protein
hình 5.14 SGK (Trang 5)
• Các em hãy quan sát mô hình - Bài 53. Protein
c em hãy quan sát mô hình (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w