Áp dụng: Hai vật có cùng khối lượng, chuyển động cùng chiều, độ lớn vận tốc vật một gấp độ lớn vận tốc đôi vật hai.. Áp dụng 2: Động năng của vật thay đổi thế nào khi vừa tăng khối lượng
Trang 1[Type text]
ÔN TẬP THI HỌC KỲ 2 – MÔN VẬT LÝ 10
(Biên soạn theo chương trình chuẩn và nâng cao)
CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT
1 (A) Định nghĩa, biểu thức động lượng của một vật? của một hệ vật (chú thích, đơn vị) Chứng tỏ các hệ thức
F ma và F p
t
là tương đương Cho biết ý nghĩa của khái niệm xung lượng của lực
Áp dụng: Hai vật có cùng khối lượng, chuyển động cùng chiều, độ lớn vận tốc vật một gấp độ lớn vận tốc đôi vật hai So sánh động lượng, động năng hai vật?
2 (A) Phát biểu định luật bảo toàn động lượng và viết phương trình cho trường hợp hệ hai vật?
3 (B) Mô tả và giải thích chuyển động của loài sứa và loài mực trong nước?
4 (A) Định nghĩa công cơ học và đơn vị công Viết biểu thức tính công trong trường hợp tổng quát
5 (A) Nêu ý nghĩa công dương và công âm Cho ví dụ
6 (A) Định nghĩa công suất và đơn vị công suất Nêu ý nghĩa của công suất
7 (A) Nêu định nghĩa và biểu thức của động năng của một vật? (chú thích, đơn vị)
Áp dụng 1: Cho một viên đạn 10g, chuyển động với động năng 50J Tính vận tốc của vật
Áp dụng 2: Động năng của vật thay đổi thế nào khi vừa tăng khối lượng vật lên 2 lần, vừa tăng vận tốc lên 2 lần
8 (B) Phát biểu định lý động năng Từ đó nói rõ mối quan hệ giữa công và năng lượng?
Áp dụng: Một ô tô đang chạy đều, lực kéo động cơ thực hiện công dương nhưng tại sao động năng ô tô không đổi?
9 (B) Hai vật cùng khối lượng và chuyển động cùng vận tốc, nhưng một theo phương ngang và một theo
phương thẳng đứng Hai vật có cùng động năng hay không, cùng động lượng hay không?
10 (B) Lực tác dụng lên một vật chuyển động có làm thay đổi động năng của vật hay không, nếu:
a) Lực vuông góc với vận tốc của vật?
b) Lực cùng phương với vận tốc của vật?
c) Lực hợp với phương vận tốc của vật một góc ?
11 (B) Hãy nêu các đặc điểm của của thế năng Giữa động năng và thế năng có gì khác nhau?
12 (B) Lực thế là gì? Hãy kể tên các lực thế đã học? Lực ma sát có phải là lực thế không? Vì sao?
13 (A) Viết biểu thức của thế năng đàn hồi? Nêu các tính chất của thế năng này?
14 (A) Thành lập định luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp trọng lực?
Áp dụng: Thả rơi tự do một vật ở độ cao 10m Tính cơ năng vật lúc chạm đất nếu chọn mức không thế năng ở mặt đất
15 (A) Viết định luật bảo toàn cơ năng cho trường hợp lực đàn hồi của lò xo Suy rộng cho trường hợp lực thế
bất kì?
16 (A) Va chạm là gì? Tại sao hệ hai vật va chạm có thể coi là hệ kín?
17 (A) Phát biểu ba định luật Kepler?
18 (A) Thế nào là vận tốc vũ trụ cấp I, II, III?
19 (B) Trong điều kiện chuẩn về nhiệt độ và áp suất, số phân tử trong đơn vị thể tích của các chất khí khác nhau
có chênh lệch nhau không?
20 (B) Có thể nói rằng: “trong quá trình đẳng nhiệt thì thể tích V của một lượng khí biến đổi tỉ lệ nghịch với áp
suất p tác dụng lên khí đó” được không? Hãy lí giải điều này?
21 (B) Tìm sự phụ thuộc của áp suất vào thể tích riêng của khí?
22 (C) Thừa nhận rằng số phân tử va chạm lên thành bình trong đơn vị thời gian tỉ lệ với mật độ phân tử Hãy
giải thích định luật Boyle-Mariotte theo thuyết động học phân tử?
23 (B) Dùng định luật Boyle-Mariotte giải thích tại sao bơm xe đạp lại làm tăng áp suất khí trong săm (ruột) của
bánh xe?
24 (B) Hai phương trình trạng thái của hai lượng khí khác nhau thì có khác nhau không? Nếu có thì khác nhau ở
chỗ nào?
Trang 225 (B) So sánh phương trình trạng thái và phương trình Clapeyron-Mendeleev, phương trình sau có thêm nội
dung gì so với phương trình trước?
26 (B) Từ phương trình Clapeyron-Mendeleev suy ra rằng áp suất của một lượng khí tỉ lệ với khối lượng riêng
của khí và tỉ lệ với nhiệt độ?
27 (A) So sánh cấu trúc của vật rắn kết tinh và vật rắn vô định hình?
28 (B) Tính dị hướng là gì? Hãy cho biết nguyên nhân của tính dị hướng ở vật rắn kết tinh? Tại sao tính dị
hướng không thể hiện ở vật rắn đa tinh thể?
29 (B) Hãy nêu ví dụ về các biến dạng kéo, nén, lệch, uốn và xoắn?
30 (B) Tại sao người ta đốt nóng vành sắt trước khi lắp nó vào bánh xe bằng gỗ?
31 (C) Cho một tấm kim loại hình chữ nhật, ở giữa bị đục thủng một lỗ tròn Khi ta nung nóng tấm kim loại này
thì lỗ tròn có bé đi không? Tại sao?
32 (A) Hãy cho biết hướng và độ lớn lực căng bề mặt?
33 (A) Thế nào là hiện tượng mao dẫn và khi nào xảy ra hiện tượng mao dẫn rõ rệt?
CÁC DẠNG BÀI TẬP
I: BÀI TẬP CHƯƠNG 4
Bài 1 Phát biểu định luật bảo toàn động lượng và viết biểu thức trong trường
hợp hệ kín gồm hai vật
Bài 2: Một vật nặng có khối lượng m=10kg Lấy g-10m/s2
a Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 3m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5m Chọn mức không thế năng tại mặt đất
b Tìm công của trọng lực khi vật chuyển động từ đáy giếng lên độ cao h=3m so với mặt đất Nhận xét kết quả vừa tìm
Bài 3: Một lò xo có độ cứng k=100N/m treo thẳng đứng Đầu dưới móc vật nặng m=1kg Lấy g=10m/s2
a Tính độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng O
b Kéo vật xuống phía dưới 2cm kể từ vị trí cân bằng O Tính thế năng trọng lực của vật, thế năng đàn hồi của lò xo và thế năng của hệ Chọn mức không thế năng tại vị trí cân bằng O
Bài 4: Một vật trượt không vận tốc đầu trên một máng nghiêng từ A
(H.14) Biết AI=1m, AB hợp với mặt phẳng ngang một góc α=600
, BC=1,5m nằm ngang, CD hợp với mặt phẳng ngang một góc β=300
hệ số ma sát giữa vật và máng µ=0,3 là như nhau trên các đoạn Tính
độ cao DH mà vật lên tới
Bài 5: Vật m=2kg trượt không vận tốc đầu từ điểm A của mặt phẳng
nghiêng AB có góc nghiêng α, AH=2,4m (H.15) Khi đến B vật có
vận tốc 4m/s
a Tính công của lực ma sát khi vật chuyển động từ A đến B
b Tới B vật tiếp tục đi trên đoạn ngang BC=3m, vận tốc tại C
là 2m/s Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang BC
c Tại C, vật rời mặt ngang và rơi xuống đất Vật cách mặt đất
bao nhiêu khi nó có thế năng bằng 1/3 lần động năng (chọn
gốc thế năng tại mặt đất) Biết BC cách mặt đất 2m
Bài 6: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m được treo bằng dây
nhẹ, không dãn, có chiều dài l vào một điểm cố định Kéo vật ra khỏi vị trí cân
bằng O đến vị trí A hợp với phương thẳng đứng một góc α0 rồi thả không vận
tốc đầu Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng O, bỏ qua sức cản của không
khí
a Viết biểu thức thế năng của vật tại A
B
A
D
H ) β
α ( (
H.14
α (
A ●
H
H.15
● A
●
●
α α0
Trang 3[Type text]
b Sau khi thả, vật chuyển động đến vị trí B mà dây treo hợp với phương thẳng
đứng một góc α Tính vận tốc của vật tại vị trí này
c Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại tại vị trí nào? Tính vận tốc cực đại đó
Bài 7: Từ mặt đất người ta ném một vật lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu 6m/s Chọn gốc thế
năng tại mặt đất Cho g=10m/s2
1 Bỏ qua sức cản không khí
a Tính độ cao cực đại của vật
b Tìm độ cao của vật ở vị trí mà động năng bằng một nửa thế năng
c Tìm vận tốc của vật ở vị trí thế năng bằng hai lần động năng
2 Do có sức cản không khí, khi đến vị trí cao nhất cơ năng của vật giảm bớt 25% Biết lực cản không khí
6N Tìm độ cao cực đại vật đạt được
Bài 8: Một hệ gồm hai vật m1 = m2 = 1kg Vận tốc của vật m1 có độ lớn v1=1m/s và có hướng không đổi Vận tốc
của vật m2 có độ lớn v2 = 2m/s và có hướng nghiêng góc 600 so với v1 Tìm tổng động lượng của hệ
Bài 9: Hệ cơ học gồm hai mặt: mặt cong AB nối chặt với mặt ngang
Bx nằm trong mặt phẳng thẳng đứng Một chất điểm ban đầu đặt tại A
trên mặt cong AB có độ cao h=1,8m so với mặt ngang (H.20) Thả
chất điểm ra không vận tốc đầu Cho g=10m/s2
a Tìm vận tốc của chất điểm khi ngang qua điểm B Biết rằng
trên mặt cong AB không có ma sát
b Sau khi chất điểm chuyển động trên mặt cong AB và tiếp tục
chuyển động trên mặt ngang Bx có hệ số ma sát μ=0,2 Tìm quãng đường mà chất điểm đi được kể từ
điểm B đến điểm C trên mặt ngang mà tại C vận tốc của chất điểm giảm đi một nửa so với vận tốc tại B
Bài 10: Một viên đạn pháo đang bay ngang với vận tốc 100m/s thì nổ và vỡ thành 2 mảnh có khối lượng m1=5kg
và m2=10kg Mảnh nhỏ bay theo phương thẳng đứng xuống dưới với vận tốc m/s Hỏi mảnh to bay theo
phương nào, với vận tốc bao nhiêu? Bỏ qua sức cản của không khí và khối lượng của thuốc nổ
Bài 11: Một tên lửa có khối lượng tổng cộng M=10 tấn đang bay với vận tốc v0=150m/s đối với mặt đất thì phụt
ra phía sau một lượng khí m=2tấn với vận tốcv= 450m/s đối với tên lửa Tính vận tốc mới của tên lửa ngay sau đó
với giả thiết:
a Vận tốc v được cho đối với tên lửa có vận tốc v0 lúc đầu
b Vận tốc v được cho đối với tên lửa có vận tốc mới
Bài 12: Một vật có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu là 10m/s tại điểm cách mặt đất
5m, cho g=10m/s2 Gốc thế năng ở mặt đất
a Bỏ qua lực cản của không khí Tính động lượng, động năng, thế năng của vật lúc ném và lúc vật đã đi lên
thêm 3m so với vị trí ném
b Do có lực cản không khí, vật chỉ lên được 3m kể từ với vị trí ném rồi rơi xuống lại Tính lực cản không
khí trung bình tác dụng lên vật
Câu 13: Từ điểm A có độ cao hA =20m so với mặt đất, một vật có khối lượng m=400g được ném lên theo phương
thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0=28,8 km/h Chọn mức không thế năng tại mặt đất, cho g=10m/s2
1 Bỏ qua sức cản của không khí, tìm:
a Cơ năng của vật tại vị trí ném và độ cao cực đại H của vật so với mặt đất
b Động lượng, động năng, thế năng của vật tại vị trí mà vật có thế năng bằng ba lần động năng
A
h
H.20
Trang 42 Do có lực cản không khí, vật chỉ đi lên được một đoạn s theo phương thẳng đứng kể từ vị trí ném Tìm s nếu lực cản của không khí FC= 6N
Câu 14: Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc v0=6m/s Chọn mặt đất làm gốc thế năng, lấy g=10m/s2
1 Bỏ qua sức cản của không khí:
a Tìm độ cao cực đại vật lên được
b Tính vận tốc của vật tại điểm có động năng bằng hai lần thế năng
2 Trong thực tế, lực cản không khí không đổi là FC=0,2P (P là trọng lượng của vật) Hỏi từ khi ném lên đến khi rơi xuống trở lại mặt đất thì cơ năng của vật đã giảm một lượng bao nhiêu? Cho biết khối lượng của vật là m=300g
Câu 15: Một vật bắt đầu chuyển động trên một mặt dốc có hình dạng bất kỳ từ
độ cao 1m so với mặt sàn nằm ngang (hình vẽ)
1 Bỏ qua ma sát giữa mặt dốc và vật Tìm vận tốc của vật khi nó tới chân
dốc
2 Sau khi xuống chân dốc, vật tiếp tục chuyển động trên mặt sàn nằm ngang được 4m thì dừng lại Tìm hệ
số ma sát trượt giữa vật với mặt sàn ngang? Lấy g=10m/s2
II BÀI TẬP CHƯƠNG 5
Bài 1:
1 Dùng thuyết động học phân tử chất khí để giải thích: với một lượng khí xác định, khi giữ thể tích khí không đổi, nhiệt độ tăng thì áp suất khí tăng
Bài 2: Quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng từ trạng thái 1 đến trạng
thái 2 được biểu diễn trên đồ thị (H.26) Hãy cho biết áp suất khí ở trạng thái nào lớn
hơn?
Bài 3: Một bình chứa khí ở 270C, áp suất 3at Nếu nửa khối lượng khí thoát ra khỏi bình
và bình hạ nhiệt độ xuống 170C thì khí còn lại có áp suất là bao nhiêu ?
Bài 4: Một mol khí lí tưởng thực hiện chu trình 1-2-3-4 cho trên đồ thị
(H.29) Biết p1=1at, T1=300K, T2=600K, T3=1200K, V1 = 10l
a Mô tả các quá trình biến đổi khí trong chu trình trên
b Xác định các thông số còn lại ở mỗi trạng thái
c Vẽ độ thị trong hệ trục tọa độ (V,T), (P,V)
Câu 5:
Quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng được biểu diễn trên hệ
trục tọa độ p, T như hình vẽ
a Mô tả các quá trình trên
b Tìm V2, V3 biết V1=8lít
c Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên trong hệ trục tọa độ OpV
p(at)
T(K)
1
2
4
3
T1 T2=T4 T3
p1
p3=p2
H.29
0
T
V
1
2
H.26
p (atm)
4
2
3
h
Trang 5[Type text]
Bài 6: Một lượng khí lý tưởng được biến đổi trạng thái theo hai quá trình được
biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ Biết rằng lúc đầu khí có thể tích V1=20 lít,
nhiệt độ T1=300K, áp suất p1=1,2atm
a Nêu tên các quá trình đó Giải thích
b Tính V2 và p3
c Vẽ lại các quá trình biến đổi trên trong hệ trục OpV
Bài 7: Một lượng khí lý tưởng có thể tích V1=3 lít, áp suất p1=105Pa, nhiệt độ
t1=1470C, được thực hiện một quá trình biến đổi theo hai giai đoạn liên tiếp:
Nén đẳng nhiệt đến khi thể tích khí chỉ còn 2/3 thể tích ban đầu V1, làm lạnh
đẳng tích cho đến khi áp suất bằng áp suất ban đầu p1
a Tính áp suất khí ở cuối quá trình đẳng nhiệt
b Tính nhiệt độ cuối cùng của khí
c Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trên trong hệ tọa độ (V,T)
Bài 8: Một khối khí lí tưởng thực hiện chu trình 1-2-3-4 cho trên đồ thị
Biết p1 = 1at
a Mô tả các quá trình biến đổi khí trong chu trình trên Giải thích?
b Xác định các thông số p, V, T ở mỗi trạng thái
c Vẽ lại đồ thị trên trong hệ trục tọa độ (p,T), (p,V) theo các thông
số đã biết
Bài 9: Đồ thị đẳng tích của chất khí lý tưởng ứng với hai thể tích V1, V2 như
hình vẽ Hãy cho biết thể tích nào lớn hơn Giải thích?
Bài 10: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi một lượng khí lý tưởng
trong hệ tọa độ (V,T)
a Mô tả các quá trình biến đổi trạng thái của khí
b Ở trạng thái 1 có p1 = 2atm, V1 = 10 lít , T1 = 300K Biết T2 =
1,5T1; V3 = 2V2 Tính p3và T4
c Vẽ lại đồ thị trên trong hệ (p,V) theo đúng tỉ lệ
Bài 11: Một xi lanh chứa khí lí tưởng ở trạng thái 1 có thể tích 9lít, áp suất 2atm, nhiệt độ 27 0C thực hiện một chu trình gồm 3 quá trình biến đổi:
Quá trình 1→ 2: nén đẳng nhiệt đến thể tích 6lít
Quá trình 2→ 3: làm lạnh đẳng tích
Quá trình 3→ 1: giãn nở đẳng áp về lại trạng thái ban đầu
V(l)
T (K)
1
2
3
20
36
300 450
O
V(dm3)
T(0K)
1
2
4
3
300 600 1200
10
0
p
T
V 1
V 2
V(lít)
V1
V3
1
T(K)
3
2
T2
T1
O
4
T4
Trang 6a Tính áp suất khí ở cuối trạng thái 2 và nhiệt độ ở trạng thái 3
b Vẽ đồ thị biểu diễn chu trình trên trong hệ tọa độ (p,V)
Bài 12: Người ta dùng bơm tay để bơm không khí ở áp suất p0=105Pa vào một quả bóng cao su có thể tích không đổi 3lít Xy lanh của bơm có chiều cao h=42cm, đường kính xy lanh d=5cm Hỏi phải bơm bao nhiêu lần để không khí trong bóng có áp suất p=5.105Pa trong hai trường hợp:
a Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí
b Trước khi bơm trong quả bóng có không khí ở áp suất p0=105Pa
Coi nhiệt độ không khí không đổi khi bơm
III BÀI TẬP CHƯƠNG 6
Bài 1: Nêu hai cách làm biến đổi nội năng của một vật Mỗi cách cho một ví
dụ
Bài 2: Một khối khí lí tưởng có thể tích 200dm3, nhiệt độ 1770C, áp suất 1atm,
được biến đổi qua hai quá trình sau:
- Từ trạng thái đầu, khối khí được biến đổi đẳng tích sang trạng thái 2 có áp
suất tăng gấp 2 lần
- Từ trạng thái 2 biến đổi đẳng nhiệt, thể tích sau cùng là 100cm3
Bài 3: Một lượng khí được giãn đẳng áp để thể tích tăng thêm 1 lít Biết nhiệt
độ tuyệt đối khí thay đổi một lượng bằng 1/10 lần nhiệt độ ban đầu
a/ Hỏi thể tích ban đầu của khí là bao nhiêu ? Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình trong hệ tọa độ OTV
b/ Biết áp suất trong quá trình trên là 5
2.10 Pa và khí nhận nhiệt lượng 100J Tìm độ biến thiên nội năng của khí?
Bài 4: Khi cho một lượng khí giãn nở đẳng nhiệt từ 2l thành 3l thì áp suất của lượng khí biến đổi 1 lượng
250mmHg Sau đó tiếp tục nung nóng đẳng tích đến khi nhiệt độ của khối khí tăng thêm 150oC Áp suất khối khí lúc này là 750mmHg
a) Xác định nhiệt độ ban đầu của lượng khí (1,0 điểm)
b) Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trên trong hệ tọa độ (p,V) và OTV (1 điểm)
Bài 5: Nén 10L khí ở nhiệt độ 27oC cho thể tích chỉ còn 4L vì nén nhanh nên nóng lên đến 60oC Hỏi áp suất tăng
bao nhiêu lần?
Bài 5: Hãy cho biết các trường hợp sau ứng với quá trình gì?
a/ UQ với Q > 0 b/ UQ với Q < 0 c/ UA với A > 0 d/ UQ với Q < 0
Bài 5: Coi áp suất không khí trong và ngoài phòng là như nhau Khối lượng riêng của không khí trong phòng ở
nhiệt độ 20oC lớn hơn khối lượng riêng của không khí ngoài sân nắng ở nhiệt độ 40oC bao nhiêu lần ? Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 50oC thì áp suất khối khí thay đổi một lượng bằng 10% áp suất ban đầu
a/ Tìm nhiệt độ ban đầu của khối khí? Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình trong hệ tọa độ OTp
b/ Biết trong quá trình trên người ta đã truyền cho khí một nhiệt lượng 1000J, nội năng của khi tăng hay giảm một lượng bằng bao nhiêu?
Bài 5: Khi truyền nhiệt lượng 25J cho khí chứa trong một xylanh hình trụ thì khí nở ra và đẩy pittông chuyển
động một đoạn 10cm Người ta đo được lực đẩy pittông của khí là 100N Tính độ biến thiên nội năng của khí ?
Bài 6: Một động cơ nhiệt có công suất 1,2kW Cứ 30 phút động cơ nhận được từ nguồn nóng nhiệt lượng 5.106J Tìm hiệu suất của động cơ và nhiệt lượng động cơ đã truyền cho nguồn lạnh trong thời gian đó
V(l)
T (K)
1
2
3
20
36
300 450
O
Trang 7[Type text]
Bài 7: Một động cơ nhiệt hoạt động ổn định có hiệu suất 25% Cứ mỗi giờ, động cơ nhận được từ nguồn nóng
một nhiệt lượng 5.106
J
a Tính nhiệt lượng tỏa ra cho nguồn lạnh trong mỗi giờ
b Tính công suất của động cơ
Bài 8: Làm lạnh đẳng tích một khối khí chứa trong một xy lanh thì nội năng của khí thay đổi một lượng 100J
Tính nhiệt lượng khí đã truyền ra môi trường xung quanh?
Bài 9: Định nghĩa nội năng của vật ? Đơn vị của nội năng Nội năng của vật phụ thuộc vào đại lượng nào?
Bài 10: Phát biểu nguyên lý I nhiệt động lực học viết biểu thức và nêu quy ước về dấu của các đại lượng
Áp dụng: Thực hiện một công có độ lớn 120J để nén khí trong xilanh làm nội năng khí tăng 90J Khí nhận hay tỏa ra một nhiệt lượng bao nhiêu?
Bài 11: Cung cấp cho khí trong một xilanh nằm ngang một nhiệt lượng 10J làm nội năng của khí tăng thêm 6J
a Tính công mà khí thực hiện
b Khí giãn nở đẩy pittông đi một đoạn 2cm Tính lực của khí tác dụng lên pittông
IV BÀI TẬP CHƯƠNG 7
Bài 1: Một thanh thép có chiều dài 5m, tiết diện 2cm2 được giữ chặt một đầu Tác dụng một lực kéo vào đầu kia của thanh với độ lớn 24.103N Hỏi chiều dài của thanh lúc đó Biết suất đàn hồi của thép là E=2.1011Pa
Bài 2: Một thanh ray đường sắt ở 20oC có chiều dài 11,9m Thanh ray được làm bằng thép có hệ số nở vì nhiệt bằng 11.10-6
(K-1) Hỏi hai thanh ray phải đặt cách nhau một khoảng ít nhất bằng bao nhiêu để đường sắt không bị uốn cong do sự nở vì nhiệt?
Bài 3: Ở 0oC thì một thanh đồng có chiều dài 01120cm và một thanh sắt có chiều dài 02 Tính 02để khi ở
80oC hai thanh có chiều dài bằng nhau Cho hệ số nở dài của của đồng và sắt lần lượt là 6 1
17.10 K và
6 1
12.10 K
Bài 4: Ở 10oC, thanh đồng có chiều dài 0180m, thanh sắt có chiều dài 02 Cho hệ số nở dài của của đồng và sắt lần lượt là 6 1
17.10 K và 12.10 K6 1 a/ Tìm độ nở dài của thanh đồng khi nó được nung đến 100o
C
b/ Tìm chiều dài 02 của thanh sắt, biết khi nung nóng cả hai thanh đến 130oC thì chúng có chiều dài bằng nhau
Bài 5: Một khối lập phương bằng kẽm có cạnh 10cm ở 20oC Cho hệ số nở dài của kẽm bằng 6 1
30.10 K a/ Tính độ tăng thể tích của khối kẽm đó khi nung nóng nó đến 100o
C
b/ Biết ở 20oC khối lượng riêng của kẽm bằng 7140kg/m3 Tính khối lượng riêng của kẽm ở 100o
C
Bài 6: Một thanh sắt và một thanh kẽm dài bằng nhau ở 00C Ở 1000C thì chiều dài của hai thanh chênh nhau 1mm Tìm chiều dài của mỗi thanh ở 00
C và ờ 1000C Hệ số nở dài của sắt và kẽm là :11,4.10-6
K-1; 34.10-6K-1
Bài 7: Tính độ dài ở 00C của thanh thép và của thanh đồng sao cho ở bất kì nhiệt độ nào thanh thép cũng dài hơn thanh đồng là 5cm Hệ số nở dài của thép và của đồng là 12.10-6
K-1 ; 17.10-6 K-1
Bài 8: Trong 2m3 không khí ở nhiệt độ 300C có 50g hơi nước Hãy xác định độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối của không khí? Biết rằng ở 300C, không khí có áp suất hơi bão hòa là 31,8mmHg, khối lượng riêng là 30,3.10–3kg/m3
Bài 9: Không gian trong xi-lanh ở bên dưới pit-tông có thể tích là V0=5l chứa hơi nước bão hòa ở nhiệt độ
t=1000C Nén hơi đẳng nhiệt đến thể tích V=1,6l Tìm khối lượng nước ngưng tụ