Nhu cầu đọc sách dường như là yếu tố không thể thiếu trong sự phát triển vượt bậc về mọi mặt ở các nước phát triển. Nhà báo Hà Tùng Sơn cho rằng “Trong một xã hội phát triển, không thể thiếu sự đồng hành của sách và đọc sách. Nói cách khác, đọc sách là biểu tượng của văn hoá và văn minh” 5. Tuy nhiên, ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin mà đặc biệt là sự lấn át của các phương tiện nghe nhìn, việc đọc sách đang đứng trước cả cơ hội và thách thức. Cơ hội bởi mỗi người đều được tiếp cận với một khối lượng tri thức khổng lồ qua các phương tiện truyền thông khác nhau nhưng nó lại tiềm ẩn một nguy cơ làm mai một thói quen đọc. Thêm vào đó, sự tác động có hại của xã hội dường như gây ảnh hưởng không nhỏ đến văn hóa đọc sách của mọi người, nhất là giới trẻ. “Trong một xã hội mà cái gì cũng đang xuống cấp, cái gì cũng có “vấn đề” thì việc giới trẻ lười đọc sách hoặc chỉ đọc những loại sách dễ đọc, không có giá trị về mặt văn chương, tư tưởng, thậm chí sách tào lao nhảm nhí có hại đi nữa, cũng chỉ là…chuyện bình thường” 1
Trang 1I. Lí do chọn đề tài
Nhu cầu đọc sách dường như là yếu tố không thể thiếu trong sự phát triển vượt bậc về mọi mặt ở các nước phát triển Nhà báo Hà Tùng Sơn cho rằng “Trong một xã hội phát triển, không thể thiếu sự đồng hành của sách và đọc sách Nói cách khác, đọc sách là biểu tượng của văn hoá và văn minh” [5] Tuy nhiên, ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin mà đặc biệt là sự lấn át của các phương tiện nghe nhìn, việc đọc sách đang đứng trước cả cơ hội và thách thức Cơ hội bởi mỗi người đều được tiếp cận với một khối lượng tri thức khổng lồ qua các phương tiện truyền thông khác nhau nhưng nó lại tiềm ẩn một nguy cơ làm mai một thói quen đọc Thêm vào đó, sự tác động có hại của xã hội dường như gây ảnh hưởng không nhỏ đến văn hóa đọc sách của mọi người, nhất là giới trẻ “Trong một
xã hội mà cái gì cũng đang xuống cấp, cái gì cũng có “vấn đề” thì việc giới trẻ lười đọc sách hoặc chỉ đọc những loại sách dễ đọc, không có giá trị về mặt văn chương, tư tưởng, thậm chí sách tào lao nhảm nhí có hại đi nữa, cũng chỉ là…chuyện bình thường!!!” [1]
Ngày nay cùng với sự phát triển về mọi mặt của xã hội, sách được chia thành nhiều mảng để phù hợp với những yêu cầu khác nhau về từng lĩnh vực Trong đó, sách chuyên ngành kỹ thuật là một mảng sách thu hút được sự quan tâm và lựa chọn của rât nhiều độc giả, bởi những giá trị mà nó mang lại
Cùng với một khối lượng thông tin khổng lồ cộng với sự áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại không ngừng gia tăng, là yêu cầu trình độ tương ứng của sinh viên trong việc khai thác, đọc tài liệu, nhất là tài liệu chuyên ngành Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh nhiệm vụ trọng tâm là đào tạo sinh viên kỹ thuật, khối lượng tài liệu chuyên ngành kỹ thuật ở trường vì thế cũng rất lớn Chính vì vậy, việc khảo
Trang 2sát và đề xuất giải pháp nâng cao nhu cầu đọc sách chuyên ngành của sinh viên khối kỹ thuật là cần thiết hơn bao giờ hết
Thông qua đề tài này sẽ tạo ra một cơ sở dữ liệu đề từ đó sinh viên sẽ
tự nhận thức lại tầm quan trọng của việc đọc sách cũng như tự nhìn nhận lại thói quen và phương pháp đọc sách của bản thân mình để hoàn thiện kỹ năng đọc, giúp các bạn tiếp thu được những kiến thức từ sách một cách nhanh chóng, lĩnh hội được những tinh hoa kỹ thuật của nhân loại
II. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu: Khảo sát và đề xuất giải pháp nâng cao nhu cầu đọc sách chuyên
ngành của sinh viên khối kỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Nhiệm vụ:
- Hệ thống cơ sở lý luận về nhu cầu đọc sách chuyên ngành
- Khảo sát nhu cầu đọc sách chuyên ngành của sinh viên khối kỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh
- Đề xuất giải pháp nâng cao nhu cầu đọc sách chuyên ngành của sinh viên khối kỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh
III. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể: việc đọc sách của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật Thành phố Hồ Chí Minh
- Đối tượng: nhu cầu đọc sách chuyên ngành của sinh viên khối kỹ thuật
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
IV. Giả thuyết nghiên cứu
Nhu cầu đọc sách chuyên ngành chưa cao đã và đang làm nghèo tri thức của sinh viên khối kỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
V. Phương pháp nghiên cứu
Trang 3Nhằm đạt được mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu, người nghiên cứu dự kiến các phương pháp ngiên cứu sau:
- Phương pháp phân tích tài liệu thông qua bài báo, tạp chí, sách khoa học nhằm hệ thống cơ sở lý luận về nhu cầu đọc sách chuyên ngành của sinh viên khối kỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
- Phương pháp quan sát sư phạm thông qua phiếu quan sát nhằm nhận xét
về nhu cầu đọc sách chuyên ngành của sinh viên khối kỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
- Phương pháp điều tra giáo dục thông qua phiếu điều tra nhằm tìm hiểu những tác động đến sinh viên về nhu cầu đọc sách chuyên ngành, mức
độ, hình thức, phương pháp đọc sách chuyên ngành của sinh viên khối kỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
- Phương pháp toán học thống kê để phân tích, phân loại và hệ thống hoá đưa đến kết luận cho phiếu quan sát và phiếu điều tra
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm thông qua các kết luận của quan sát
sư phạm nhằm khẳng định các kết quả của quá trình quan sát
VI. Dàn ý nội dung
Phần mở đầu:
1. Lí do chọn đề tài
2. Giới hạn đề tài
Ở bài nghiên cứu này, người nghiên cứu chỉ khảo sát 300 sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật chế tạo máy trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh các khóa K13 và K16, để thấy rõ hơn nhu cầu đọc sách chuyên ngành giữa các khóa với nhau
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
5. Giả thuyết nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Ý nghĩa về lý luận và thực tiễn
- Đối với sinh viên: Thông qua đề tài này, các bạn sinh viên khối kỹ thuật
có thể nhận thức laij tầm quan trọng của sách chuyên ngành, để từ đó tìm
Trang 4ra cho mình một phương pháp đọc sách thích hợp, tối ưu, nâng cao nhu cầu đọc sách chuyên ngành cho bản thân
- Đối với nhà trường: Thông qua kết quả nghiên cứu của đề tài này, thư viện trường cần tập trung hơn nữa trong việc cung cấp tài liệu chuyên ngành cho sinh viên khối kỹ thuật, cũng như tạo điều kiện cả về phương tiện lẫn môi trường để các bạn sinh viên nâng cao nhu cầu đọc sách chuyên ngành
Phần nội dung:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
1.1 Khái niệm
1.1.1 Khái niệm nhu cầu
“Nhu cầu là sự đồi hỏi tất yếu mà con người thấy cần và phải có được để tòn tại, để phát triển” [3]
Cho tới nay chưa có một định nghĩa chung nhất cho khái niệm nhu cầu Các sách giáo khoa chuyên ngành hay các công trình nghiên cứu khoa học thường có những định nghĩa mang tính riêng biệt Trong phạm vi nhận thức hiện tại có thể định nghĩa nhu cầu là tính chất của cơ thể sống, biểu hiện trạng thái thiếu hụt của chính cá thể
đó và do đó phân biệt nó với môi trường sống Nhu cầu tối thiểu nhất, hay còn gọi là nhu yếu tuyệt đối, đã được lập trình qua quá trình rất lâu dài tồn tại, phát triển và tiến hóa
1.1.2 Khái niệm sách chuyên ngành kỹ thuật
1.1.3 Khái niệm nhu cầu đọc sách chuyên ngành kỹ thuật
1.1.4 Một số đặc điểm của việc đọc sách chuyên ngành và việc đọc sách
chuyên ngành của sinh viên khối kĩ thuật
1.2 Các phương pháp đọc sách chuyên ngành của sinh viên
1.3 Kết luận
Trang 5CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU ĐỌC SÁCH CHUYÊN
NGÀNH CỦA SINH VIÊN KHỐI KỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
2.1 Sơ lượt về Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Lịch sử phát triển của trường
2.1.2 Đặc thù ngành nghề đào tạo của trường
2.1.3 Đặc điểm sinh viên kỹ thuật của trường
2.2 Hiện trạng về nhu cầu đọc sách chuyên ngành của sinh viên khối kỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Khảo sát và quan sát
2.2.2 Mục tiêu khảo sát và quan sát
2.2.3 Nội dung khảo sát
2.2.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu đọc sách chuyên ngành
của sinh viên khối kỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
2.2.3.1.1 Trào lưu đọc sách chuyên ngành kỹ thuật
2.2.3.1.2 Yêu cầu học tập của các môn chuyên ngành kỹ thuật
2.2.3.1.3 Sở thích cá nhân
2.2.3.1.4 Điều kiện kinh tế
2.2.3.1.5 Các nhân tố khác
2.2.3.2 Cách thức thỏa mãn nhu cầu đọc sách chuyên ngành của sinh
viên khối kỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
2.2.3.2.1 Mua sách chuyên ngành kỹ thuật
2.2.3.2.2 Mượn sách chuyên ngành kỹ thuật
2.2.3.2.3 Đọc qua mạng các tài liệu chuyên ngành kỹ thuật
2.2.4 Phương tiệm khảo sát và quan sát
Phiếu điều tra và phiếu quan sát
2.2.5 Thực hiện khảo sát
Tổ chức một buổi hợp mặt, sắp xếp vị trí ngồi để thực hiện khảo sát cho chính xác
2.3 Nhận xét về nhu cầu đọc sách chuyên ngành của sinh viên khối kỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
2.3.1 Ưu điểm
Trang 62.3.2 Nhược điểm.
2.3.3 Nguyên nhân
2.3.4 Kết luận
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHU CẦU ĐỌC SÁCH CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN KHỐI KỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
3.1 Cơ sơ đề xuất giải pháp
3.1.1 Cơ sở lý luận
Đã được khẳng định ở phần kết luận chương 1
3.1.2 Cơ sơ thực tiễn
Đã được khẳng định ở phần kết luận chương 2 3.1.3 Cơ sơ pháp lý
3.2 Giải pháp
3.2.1 Nhóm giải pháp 1
3.2.1.1 Mục đích
3.2.1.2 Nội dung
3.2.1.3 Cách thức thực hiện
3.2.2 Nhóm giải pháp 2
3.2.2.1 Mục đích
3.2.2.2 Nội dung
3.2.2.3 Cách thức thực hiện
Phần kết thúc:
1. Tóm tắt
2. Tự đánh giá
3. Hướng phát triển của đề tài
4. Khuyến nghị
VII. Tài liệu tham khảo
[1] Song Chi, Giới trẻ Việt Nam và tình trạng văn hóa đọc đang xuống
cấp, http://itcd.edu.vn/gioi-tre-viet-nam-va-tinh-trang-van-hoa-doc-dang-xuong-cap.html/
[2] Thanh Hằng, Tầm quan trọng của việc đọc sách, Trường Trung cấp
Bách Nghệ
[3] Hoàng Thị Thu Hiền - Nguyễn Thị Lan (2012), Giáo trình Tâm lý học,
NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
[4] Thanh Huyền, Thanh niên Việt Nam đang đọc gì, Báo Dân Trí.
Trang 7[5] Hà Tùng Sơn (2010), Đọc sách là biểu tượng của văn hóa và văn
minh,
http://tetdocsach.sachhay.org/hoi-thao-2010/4488/doc-sach-la-bieu-tuong-cua-van-hoa-va-van-minh.aspx
[6] Hoài Thanh (2014), Nhu cầu và xu hướng đọc sách hiện nay, Báo Tri
thức và Thời Đại
[7] Đặng Thị Toan, Bài giảng môn “Nghiên cứu nhu cầu”, Trường Đại
học Văn hóa Hà Nội
[8] Nguyễn Hữu Viêm (2009), Văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc ở
Việt Nam,
http://nlv.gov.vn/van-hoa-doc/van-hoa-doc-va-phat-trien-van-hoa-doc-o-viet-nam.html
[9] Nguyễn Hữu Viêm (2012), Văn hoá đọc và Thư viện,
http://hvtc.edu.vn/thuvien/tabid/558/id/22400/Default.aspx
[10] Nguyễn Hữu Viêm (2014), Nhu cầu đọc và văn hóa đọc,
http://hvtc.edu.vn/tabid/558/catid/143/id/15065/Nhu-cau-doc-va-van-hoa-doc/Default.aspx
VIII. Kế hoạch nghiên cứu
Từ tuần 1 đến tuần 5:
- Tuần 1 (từ 22/3/2017 đến 28/3/2017) : Chọn tên đề tài nghiên cứu, sưu tầm tài liệu thông qua Internet, thư viện
- Tuần 2 (từ 29/3/2017 đến 4/4/2017): Viết lý do chọn đề tài, xác định mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu thông qua việc tham khảo tài liệu, Internet
- Tuần 3 (từ 5/4/2017 đến 11/4/2017): Xác định khách thể và đối tượng nghiên cứu thông qua việc tham khảo tài liệu, xác định đúng đối tượng nghiên cứu
- Tuần 4 (từ 12/4/2017 đến 18/4/2017): Xác định giả thuyết nghiên cứu, xác định phương pháp nghiên cứu thông qua phát hiện vấn để và xác định hướng giải quyết
- Tuần 5 (từ 19/4/2017 đến 25/4/2017): Lập dàn ý nội dung công trình nghiên cứu thông qua tham khảo tài liệu
Trang 8- Tuần 6 (từ 26/4/2017 đến 2/5/2017): Soạn đề cương nghiên cứu thông qua việc tham khảo tài liệu
IX. Phụ lục
Trang 10MỤC LỤC
Trang 12TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Việt Phước
Mã số sinh viên: 14145208
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
KHẢO SÁT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHU CẦU
ĐỌC SÁCH CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN KHỐI KỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HỒ CHÍ MINH
Người hướng dẫn: PGS.TS Võ Thị Ngọc Lan
TP.HCM, tháng 5 năm 2017