1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hoạt động sinh kế của người dân xã phú cường, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

80 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN KIM PHƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN XÃ PHÚ CƢỜNG - HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo Định hƣớng đề tài Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Hƣớng nghiên cứu : Kinh tế nông nghiệp : Kinh tế & PTNT : 2014 - 2018 Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUYỄN KIM PHƢƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN XÃ PHÚ CƢỜNG - HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo Định hƣớng đề tài Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Hƣớng nghiên cứu : Kinh tế nông nghiệp : K46 - KTNN - N01 : Kinh tế & PTNT : 2014 - 2018 : ThS Trần Thị Bích Hồng Thái Nguyên - 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập rèn luyện, sinh viên ngồi ghế nhà trường kiến thức lý thuyết học thực hành thực tập khâu vơ quan trọng Việc trang bị kiến thức thực tế cho sinh viên cần thiết, qua giúp sinh viên có điều kiện kiểm tra, kiểm nghiệm, áp dụng kiến thức cách có khoa học, linh hoạt vào thực tế sản xuất, giúp sinh viên có thời gian định để học hỏi, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức tiếp thu trường Thực phương châm “học đôi với hành - lý luận gắn với thực tiễn”, trí ban chủ nhiệm khoa kinh tế phát triển nông thôn, hướng dẫn trực tiếp ThS Trần Thị Bích Hồng, em thực đề tài: “Nghiên cứu hoạt động sinh kế người dân xã Phú Cường - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên” Để hồn thành đề tài này, khơng thể thiếu hỗ trợ thầy cô, quan, tổ chức, cá nhân Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Các thầy cô trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô Khoa Kinh tế PTNT trang bị cho em tảng kiến thức vững chắc, UBND xã Phú Cường, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện cung cấp cho em số liệu cần thiết Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô giáo ThS Trần Thị Bích Hồng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp.Một lần em xin kính chúc tồn thể thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc, chúc bạn sinh viên thành công tương lai Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Tác giả đề tài Nguyễn Kim Phƣơng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Phú Cường năm 2016 22 Bảng 4.2 Kết sản xuất kinh doanh xã Phú Cường giai đoạn 2014-2016 25 Bảng 4.3 Tình hình sản xuất số trồng xã Phú Cường năm 2016 27 Bảng 4.4 Thống kê vật nuôi xã Phú Cường giai đoạn 2014 - 2016 28 Bảng 4.5 Tình hình số hộ nhân lao động xã Phú Cường giai đoạn 2014 – 2016 29 Bảng 4.6 Các thông tin hộ điều tra năm 2017 33 Bảng 4.7 Lao động nhân nhóm hộ năm 2017 35 Bảng 4.8 Diện tích đất canh tác đất rừng theo xóm nhóm hộ 37 Bảng 4.9 Tài sản chủ yếu nông hộ 40 Bảng 4.10 Tiết kiệm trung bình hộ gia đình năm gần 42 Bảng 4.11: Diện tích trồng hộ điều tra xã Phú Cường 43 Bảng 4.12: Tình hình chăn ni gia súc, gia cầm hộ điều tra 44 Bảng 4.13 Chi phí trung bình cho sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp hộ điều tra xóm 47 Bảng 4.14 Thu nhập trung bình từ nơng nghiệp, phi nơng nghiệp hộ điều tra xóm 47 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Khung sinh kế bền vững Hình 2.2 Tài sản người dân iv DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa DFID Vụ Phát triển quốc tế Anh DTTS Dân tộc thiểu số UBND Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm sinh kế hoạt động sinh kế 2.1.2 Sinh kế bền vững 2.2 Cơ sở thực tiễn 11 2.2.1 Tình hình phát triển sinh kế hộ nơng dân nước giới 11 2.2.2 Tình hình nghiên cứu hoạt động sinh kế Việt Nam 12 2.2.3 Những vấn đề liên quan tới hoạt động sinh kế người dân xã Phú Cường, huyện Đại Từ 15 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Nội dung nghiên cứu 16 3.3 Phương pháp nghiên cứu 16 3.3.1 Các câu hỏi nghiên cứu đề tài 16 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4 Hệ thống số 19 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 vi 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Phú Cường, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 21 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 25 4.1.3 Thực trạng kết cấu hạ tầng 30 4.2 Thông tin chung hộ điều tra xã Phú Cường 32 4.2.1 Nguồn lực người nhóm hộ điều tra 34 4.2.2 Nguồn lực xã hội 36 4.2.3 Nguồn lực tự nhiên 37 4.2.4 Nguồn lực vật chất 39 4.2.5 Nguồn lực tài 40 4.3 Đánh giá hoạt động sinh kế người dân xã Phú Cường 42 4.3.1 Hoạt động sản xuất nông nghiệp 42 4.3.2 Hoạt động phi nông nghiệp 46 4.3.3 Kết hoạt động sinh kế hộ điều tra 46 4.4 Các hoạt động sinh kế xã Phú Cường, huyện Đại Từ qua phân tích SWOT 49 4.4.1 Hoạt động trồng trọt 49 4.4.2 Hoạt động chăn nuôi 50 4.4.3 Hoạt động lâm nghiệp 50 4.5 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sinh kế bền vững 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Khuyến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sinh kế mối quan tâm đặt lên hàng đầu người Nó điều kiện cần thiết cho q trình phát triển, nâng cao đời sống người đáp ứng địi hỏi chất lượng mơi trường tự nhiên Trên thực tế có nhiều chương trình, dự án hỗ trợ cho cộng đồng để hướng đến mục tiêu phát triển ổn định bề vững Thực tế cho thấy, việc lựa chọn hoạt động sinh kế người dân chịu ảnh hưởng lớn từ nhiều yếu tố: điều kiện tự nhiên, xã hội, yếu tố người, vật chất,… Việc nghiên cứu đánh giá hoạt động sinh kế giúp hiểu rõ phương thức sinh kế người dân có phù hợp với điều kiện địa phương hay khơng Các hoạt động sinh kế có bền vững, phát triển lâu dài ổn định Nông nghiệp Việt Nam đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm thu nhập cho trước hết khoảng 70% dân cư, nhân tố định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế đất nước ổn định trị - xã hội đất nước Nhưng bên cạnh sở hạ tầng cịn thấp kém, sản xuất nông nghiệp hay gặp rủi ro, hệ số doanh lợi thấp so với ngành khác, dân trí chưa phát triển theo kịp với yêu cầu thị trường Bên cạnh thách thức to lớn khu vực nông thôn sức ép chi tiêu cho giáo dục, áp lực tình trạng gia tăng ô nhiễm suy thoái môi trường đến mức báo động Bởi với trình độ dân trí tập quán canh tác hạn chế, suất lao động chưa cao, thu nhập nơng dân cịn thấp nên tình trạng đói nghèo diễn rộng Xây dựng hoạt động sinh kế bền vững xóa đói giảm nghèo sách xã hội hướng vào phát triển người, người nghèo, tạo hội cho họ tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, người nghèo có hội điều kiện tiếp cận nguồn lực để phát triển sản xuất tự vượn lên khỏi nghèo đói, có sống ổn định Sinh kế người dân nông thôn hiểu hoạt động sản xuất nơng nghiệp để ni sống cho gia đình họ.Vì vậy, xây dựng kế hoạch chiến lược cải thiện sinh kế góp phần phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo từ lâu trở thành mối quan tầm hàng đầu Đảng Nhà nước ta, có nhiều sách tháo gỡ khó khăn để giúp người dân thoát nghèo Và để thực tốt sách cơng việc quan trọng nghiên cứu hoạt động sinh kế, phương thức sống người dân nhằm giúp cho nhà hoạch định sách tổ chức có nhìn đầy đủ tồn diện để có biện pháp tác động hợp lý Xã Phú Cường xã nghèo huyện Đại Từ, có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, trình độ dân trí khơng cao, canh tác cịn lạc hậu truyền thống,… Đa số người dân xã làm nông nghiệp trồng chè trồng lúa, để giúp họ có nhìn tổng thể hoạt động sinh kế em tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hoạt động sinh kế người dân xã Phú Cường, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” làm khóa luận tốt nghiệp 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu, phân tích hoạt động sinh kế người dân xã Phú Cường Qua xem xét rút phương thức, tập quán lao động sản xuất người dân nhằm tìm số giải pháp khả thi cho chiến lược sinh kế bền vững phù hợp với điều kiện cư dân địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích nguồn lực: tự nhiên, xã hội, người, tài chính, sở hạ tầng,… tác động đến hoạt động sinh kế người dân - Tìm hiểu nguồn lực mà người dân tận dụng để tiếp cận sử dụng vào hoạt động sinh kế 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Phạm Thị Ngọc Anh (2014), Điều tra kinh tế nông hộ xã Vĩnh Kiên, huyện n Bình, tỉnh n Bái, khóa luận tốt nghiệp đại học, khoa KT & PTNT, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Tô Tiến Dũng (1999), Kinh tế hộ nông dân vấn đề phát triển kinh tế trang trại Việt Nam, Tài liệu hội thảo dự án HAU - JICA, Hà Nội Dương Văn Sơn (2009), Bài giảng kế hoạch khuyến nông, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Dương Văn Sơn (2010), Tầm nhìn nơng hộ lập kế hoạch chiến lược sinh kế: ứng dụng nghiên cứu khuyến nơng có tham gia, tạp chí Khoa học cơng nghệ Đại học Thái Nguyên Dương Văn Sơn, Nguyễn Trường Kháng (2010), Bài giảng xã hội học nông thôn, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Bùi Thị Thanh Tâm 2015a, Bài giảng kinh tế hộ trang trại, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Bùi Thị Thanh Tâm 2015b, Bài giảng thống kê nông nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Hà Thị Kim Tuyến (2011), Thực trang giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư vùng đệm quốc gia Tam Đảo, khu vực Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lý, trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên Đào Thế Tuấn, (1997), Kinh tế hộ nơng dân, Nxb trị quốc gia Hà Nội 10 UBND xã Phú Cường (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2016 Ủy ban nhân dân xã Phú Cường 11 UBND xã phú Cường, báo cáo tổng kết năm 2014 12 UBND Xã Mỹ Phương, báo cáo tổng kết năm 2015 13 UBND Xã Mỹ Phương, báo cáo tổng kết năm 2016 59 II INTERNET 14.Chinhphu.vn Cổng thông tin điện tử phủ 15.http://www.sarec.gov.vn 16.http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-danh-gia-hoat-dong-sinh-ke-cua-nguoidan-mien-nui-thon-1-5-khao-sat-tai-thon-1-5-xa-cam-son-huyen-anhson-tinh-40530/ 17.www.dfid.gov.uk Vụ phát triển Quốc tế Anh (DFID) 18 http://nhanhoc.edu.vn/thu-vien/thu-muc-tap-chi/328-khung-sinh-ke-benvung-mot-cach-tiep-can-toan-dien-ve-phat-trien-va-giam-ngheo.html PHIẾU ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG SINH KẾ I.THÔNG TIN CHUNG Tên chủ hộ: …………………………… ………………………………… 2.Dân tộc:…………………………………………………………………… Tuổi:…………………….4.Giới tính: Nam  Nữ  5.Địa chỉ:…………………………………………………………………… 6.Nghề nghiệp:……………………………………………………………… 6.Trình độ văn hóa chủ hộ: ……………………………………………… Phân loại theo nghành nghề hộ Phân loại kinh tế hộ - Hộ nông:  - Khá  - Hộ hỗn hợp  - Trung Bình  - Hộ phi nơng nghiệp  - Cận nghèo  - Nghèo II.ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC 1.Nguồn lực ngƣời 1.1.Số nhân gia đình:…………………người 1.2.Độ tuổi:  Từ 1- 17 tuổi:………….người  Từ 18- 60 tuổi:………… người  Trên 60 tuổi:…………….người 1.3.Số người lao động có thu nhập:…………….người 2.Nguồn lực xã hội 2.1 Quan hệ làng xóm, láng giềng nơi gia dình sinh sống ☐ Rất tốt, thường xuyên hỗ trợ lẫn ☐ Bình thường ☐ Rất thơ ơ, không quan tâm đến ☐ 2.2 Quan hệ dòng họ địa phương Rất tốt, thường xuyên hỗ trợ lẫn ☐ Bình thường ☐ Rất thơ ơ, không quan tâm đến ☐ 2.3 Quan hệ tơn giáo (nếu có) địa phương Rất tốt, thường xuyên hỗ trợ lẫn ☐ Bình thường ☐ Rất thơ ơ, không quan tâm đến ☐ 2.4 Hộ gia đình tiếp cận chương trình khuyến cơng, khuyến nơng nào? Cán khuyến nông, khuyến công chủ động giúp đỡ ☐ Cán khuyến nơng, khuyến cơng giúp đỡ gia đình u cầu ☐ Khó tiếp cận dịch vụ khuyến nơng, khuyến công ☐ Chưa cán khuyến nơng, khuyến cơng giúp đỡ dù ☐ có nhu cầu Khơng có nhu cầu sử dụng dịch vụ khuyến nơng, khuyến cơng ☐ 2.5 Gia đình có thường xun tham gia phong trào địa phương hay khơng Có ☐ Khơng ☐ 2.6 Thành viên gia đình có thường xuyên tham gia tổ chức đoàn thể (thanh niên, phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội nông dân, ) hay khơng? Có ☐ Khơng ☐ 2.7 Gia đình có thường xuyên nhận thông báo, thông tin từ cán xã hay khơng? Loại thơng tin Có/khơng Thơng tin đường lối, sách Thơng tin sản xuất Thơng tin đời sống, văn hóa Thơng tin thị trường 2.8 Dịch vụ xã hội cho gia đình nào? Đầy đủ Thiếu Hồn tồn thốn khơng có Thơng tin, văn hoá ☐ ☐ ☐ Trường học ☐ ☐ ☐ Trạm y tế ☐ ☐ ☐ Chợ ☐ ☐ ☐ 2.9 Gia đình có sẵn lịng đóng góp để xây dựng sở hạ tầng chung khơng? Sẵn sàng đóng Nhà góp tồn nước đóng nhân dân góp, chờ Nhà nước làm làm Làm đường giao Không ☐ ☐ ☐ Xây trường học ☐ ☐ ☐ Xây trạm y tế ☐ ☐ ☐ Làm đường điện ☐ ☐ ☐ Hệ thống nước ☐ ☐ ☐ thông nông thôn 3.Nguồn lực tự nhiên 3.1.Nguồn lực đất đai hộ gia đình  Diện tích đất canh tác hộ:…………….( m2 ha)  Diện tích đất rừng:………………(m2 ha)  Diện tích đất ở:…………………….(m2 ha) 3.2.Tình trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Đã cấp giấy Chưa cấp chứng nhận giấy chứng nhận Đất rừng ☐ ☐ Đất trồng ngắn ngày: ☐ ☐ Đất trồng công nghiệp ☐ ☐ Đất ☐ ☐ 3.3 Theo đánh giá gia đình, chất lượng đất canh tác gia đình: Tốt cho việc canh tác Chất lượng trung bình Chất lượng 3.4 Gia đình có gặp khó khăn nguồn nước sinh hoạt hay khơng? Có ☐ Khơng ☐ Nếu câu trả lời có, xin cho biết rõ khó khan? -Thiếu nước thường xuyên -Thiếu nước vào vài thời điểm năm -Nguồn nước không đảm bảo vệ sinh -Địa điểm lấy nước xa, lại khó khăn 3.5 Gia đình có gặp khó khăn nguồn nước cho sản xuất khơng Có  Khơng  Nếu câu trả lời có, xin cho biết rõ khó khăn gì? Thiếu nước thường xun Thiếu nước vào vài thời điểm năm Chi phí tưới nước cao 3.6 Theo đánh giá hộ gia đình, hệ thống thuỷ lợi phục vụ nơng nghiệp địa phương Chưa có hệ thống thủy lợi ☐ Có kém, chưa đáp ứng yêu cầu ☐ Đáp ứng yêu cầu lượng nước ☐ Đáp ứng yêu cầu lượng nước thời gian cấp ☐ nước Đáp ứng yêu cầu lượng nước, thời gian cấp ☐ nước giá 3.7 Đánh giá chung môi trường tự nhiên năm qua : Không thường xuyên Thường xuyên Lũ lụt ☐ ☐ Hạn hán ☐ ☐ Dịch bệnh gia súc, gia cầm ☐ ☐ Mất mùa ☐ ☐ Sạt lở đất ☐ ☐ 4.Nguồn lực vật chất 4.1 Theo đánh giá hộ gia đình, hệ thống điện phục vụ sản xuất đời sống địa phương Rất kém, chưa đáp ứng yêu cầu, ☐ Đáp ứng yêu cầu đời sống ☐ Đáp ứng yêu cầu đời sống sản xuất ☐ Đáp ứng yêu cầu công suất, thời gian cấp điện ☐ 4.2 Đường giao thông đáp ứng nhu cầu đời sồng sản xuất nào? Tốt Bình thường Xấu Đường nội xóm ☐ ☐ ☐ Đường nối xóm ☐ ☐ ☐ Đường nối xóm với thị trấn huyện ☐ ☐ ☐ 4.4 Gia đình có sở hữu tài sản, vật nuôi nào: Tài sản Máy cày, bừa Máy tuốt lúa Máy chè Máy bơm Máy xẻ gỗ Ơ tơ Xe máy Tivi Tủ lạnh Máy điều hịa nhiệt độ Máy vi tính Trâu, bị Lợn Gia cầm Dê Số lƣợng 4.5 Gia đình sử dụng: chủ yếu công cụ sản xuất thủ công ☐ kết hợp cơng cụ thủ cơng máy móc ☐ chủ yếu máy móc ☐ 4.6 Hộ gia đình thường mua vật tư, máy móc ai, đâu? Ở quầy bán tư nhân ☐ Doanh nghiệp cung ứng ☐ Hợp tác xã ☐ 5.Nguồn lực tài 5.1.Vốn gia đình:  Vốn tự có ☐  Vốn vay ☐ 5.2.Hình thức tổ chức sản xuất gia đình Sản xuất hộ gia đình ☐ Chủ trang trại ☐ Chủ doanh nghiệp ☐ Làm thuê thường xuyên ☐ Không ổn định ☐ 5.3 Nếu sản xuất, hộ gia đình thường bán sản phẩm cho ai, đâu? Cho khách vãng lai chợ nông thôn ☐ Thương lái ☐ Doanh nghiệp ☐ Hợp tác xã ☐ 5.4 So với năm trước, thu nhập hộ năm Tăng nhiều ☐ Tăng ☐ Giữ nguyên ☐ Giảm ☐ Giảm nhiều ☐ Nếu câu trả lời giảm giảm nhiều, xin cho biết lý do: 5.5 Gia đình có hài lịng với ngành nghề khơng Có ☐ Không ☐ Nếu câu trả lời không, xin cho biết lý do: (có thể chọn nhiều lý do) Thu nhập thấp bấp bênh Công việc vất vả Khó tiêu thụ sản phẩm 5.6.Nếu thiếu thu nhập, gia đình tìm hỗ trợ đâu? Khả kiếm thêm thu nhập từ nguồn lực chung (rừng, ☐ đất chưa sử dụng, sông, hồ) Hỗ trợ họ hàng, người thân ☐ Hỗ trợ đoàn thể: ☐ - Hội nông dân ☐ - Hội phụ nữ ☐ - Mặt trận tổ quốc - Đoàn niên ☐ ☐ III.THỰC TRẠNG KINH TẾ NÔNG HỘ 1.Ngành trồng trọt a, Doanh thu Cây trồng Chỉ tiêu ĐVT Lúa Chè Ngô Sắn … … Cây … … khác … Diện tích Sào Năng suất Kg/sào Sản lượng Kg Tự tiêu dùng Kg Số lượng bán Kg Giá bán 1000đ/kg Doanh thu 1000đ b, Chi phí ĐVT Chi phí Lúa Phân bón -Phân chuồng Tạ -Đạm/N Kg -Lân/P Kg -Kaly/K Kg -NPK Kg Thuốc trừ sâu 1000đ 4.Thuốc diệt cỏ 1000đ 5.Chi phí khác 1000đ -Thuỷ lợi 1000đ -Dịch vụ làm đất 1000đ -Vận chuyển 1000đ -Tuốt 1000đ - Chi khác 1000đ - Lđ th ngồi Tổng Cây trồng Chè Sắn Ngơ Cây Tổng khác (1000đ) c, Tổng thu nhập Cây trồng Tr.đ (1000đ) Lúa Ngô Sắn Chè Cây khác 1(xin rõ) Tổng cộng Diện tính rừng đất rừng hộ:………………………………… Trong năm qua gia đinhg có thu nhập từ rừng hay khơng? Có ☐ Khơng ☐ Nếu có doanh thu là:……………………………………….triệu đồng Chi phí cho trồng rừng là:………………………………… triệu đồng Tổng thu nhập:………………………………………………triệu đồng 3.Ngành chăn nuôi a, Doanh thu Vật ni Chỉ tiêu ĐVT Trâu bị Số bình quân Con Khối lượng BQ Kg Giá bán 1000đ/kg Bán 1000đ Phục vụ sinh hoạt 1000đ Doanh thu 1000đ Lợn Dê Gia Cá cầm ( m2) khác b, Chi phí TT Các chi phí ĐVT Giống:………………… Thức ăn tinh kg Thức ăn xanh kg Thuốc thú y Liều Vật ni chết 1000đ Chi phí khác 1000đ Tổng 1000đ Giống:……………………… Thức ăn tinh kg Thức ăn xanh kg Thuốc thú y Liều Vật ni chết 1000đ Chi phí khác 1000đ Tổng 1000đ Giống:……………………… Thức ăn tinh 1000đ Thức ăn xanh kg Thuốc thú y Liều Vật ni chết 1000đ Chi phí khác 1000đ Tổng 1000đ Tổng 1000đ Số lƣợng Thành tiền c, Tổng thu nhập Cây trồng Tr.đ (1000đ) Trâu Bò Lợn Dê Gia cầm Con khác (xin rõ) Con khác (xin rõ) Tổng cộng Thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp Hoạt động phi nông nghiệp Thu nhập (tr.đ/ tháng) Thương mại, buôn bán Dịch vụ (sản xuất, đời sống) Đi làm thuê Chế biến nông lâm sản Phi nông nghiệp khác (xin rõ) Phi nông nghiệp khác (xin rõ) Phi nông nghiệp khác (xin rõ) Chủ hộ ... tổng thể hoạt động sinh kế em tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu hoạt động sinh kế người dân xã Phú Cường, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên? ?? làm khóa luận tốt nghiệp 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1... PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hộ gia đình nơng dân xã Phú Cường, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên với hoạt động sinh kế họ 3.1.2... pháp nghiên cứu 3.3.1 Các câu hỏi nghiên cứu đề tài - Các hoạt động sinh kế người dân bao gồm hoạt động gì? - Hiệu hoạt động sinh kế mang lại cho người dân? - Thu nhập chủ yếu người dân từ hoạt động

Ngày đăng: 26/04/2022, 16:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thị Ngọc Anh (2014), Điều tra kinh tế nông hộ tại xã Vĩnh Kiên, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, khóa luận tốt nghiệp đại học, khoa KT &PTNT, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra kinh tế nông hộ tại xã Vĩnh Kiên, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái
Tác giả: Phạm Thị Ngọc Anh
Năm: 2014
2. Tô Tiến Dũng (1999), Kinh tế hộ nông dân và các vấn đề phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam, Tài liệu hội thảo dự án HAU - JICA, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ nông dân và các vấn đề phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam
Tác giả: Tô Tiến Dũng
Năm: 1999
3. Dương Văn Sơn (2009), Bài giảng kế hoạch khuyến nông, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kế hoạch khuyến nông
Tác giả: Dương Văn Sơn
Năm: 2009
4. Dương Văn Sơn (2010), Tầm nhìn nông hộ lập kế hoạch chiến lược sinh kế: ứng dụng nghiên cứu và khuyến nông có sự tham gia, tạp chí Khoa học và công nghệ. Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầm nhìn nông hộ lập kế hoạch chiến lược sinh kế: ứng dụng nghiên cứu và khuyến nông có sự tham gia
Tác giả: Dương Văn Sơn
Năm: 2010
5. Dương Văn Sơn, Nguyễn Trường Kháng (2010), Bài giảng xã hội học nông thôn, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng xã hội học nông thô
Tác giả: Dương Văn Sơn, Nguyễn Trường Kháng
Năm: 2010
6. Bùi Thị Thanh Tâm 2015a, Bài giảng kinh tế hộ và trang trại, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kinh tế hộ và trang trại
14. Chinhphu.vn Cổng thông tin điện tử chính phủ 15. http://www.sarec.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổng thông tin điện tử chính phủ
7. Bùi Thị Thanh Tâm 2015b, Bài giảng thống kê nông nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Khác
8. Hà Thị Kim Tuyến (2011), Thực trang và giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư vùng đệm quốc gia Tam Đảo, khu vực Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lý, trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên Khác
9. Đào Thế Tuấn, (1997), Kinh tế hộ nông dân, Nxb chính trị quốc gia Hà Nội Khác
10. UBND xã Phú Cường (2016), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2016. Ủy ban nhân dân xã Phú Cường Khác
11. UBND xã phú Cường, báo cáo tổng kết năm 2014 Khác
12. UBND Xã Mỹ Phương, báo cáo tổng kết năm 2015 Khác
13. UBND Xã Mỹ Phương, báo cáo tổng kết năm 2016 Khác
17. www.dfid.gov.uk Vụ phát triển Quốc tế Anh (DFID) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Khung sinh kế bền vững - Nghiên cứu hoạt động sinh kế của người dân xã phú cường, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên
Hình 2.1 Khung sinh kế bền vững (Trang 14)
Hình 2.2 Tài sản của người dân - Nghiên cứu hoạt động sinh kế của người dân xã phú cường, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên
Hình 2.2 Tài sản của người dân (Trang 15)
Bảng 4.1. Tình hình sử dụng đất đai của xã Phú Cƣờng năm 2016 - Nghiên cứu hoạt động sinh kế của người dân xã phú cường, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.1. Tình hình sử dụng đất đai của xã Phú Cƣờng năm 2016 (Trang 30)
Bảng 4.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của xã Phú Cƣờng giai đoạn 2014-2016 - Nghiên cứu hoạt động sinh kế của người dân xã phú cường, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của xã Phú Cƣờng giai đoạn 2014-2016 (Trang 33)
Bảng 4.5. Tình hình số hộ nhân khẩu và lao động của xã Phú Cường giai đoạn 2014 – 2016 - Nghiên cứu hoạt động sinh kế của người dân xã phú cường, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.5. Tình hình số hộ nhân khẩu và lao động của xã Phú Cường giai đoạn 2014 – 2016 (Trang 37)
Thông tin về hộ được thể hiện dưới bảng sau: - Nghiên cứu hoạt động sinh kế của người dân xã phú cường, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên
h ông tin về hộ được thể hiện dưới bảng sau: (Trang 41)
Bảng 4.7. Lao động và nhân khẩu của nhóm hộ năm 2017 - Nghiên cứu hoạt động sinh kế của người dân xã phú cường, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.7. Lao động và nhân khẩu của nhóm hộ năm 2017 (Trang 43)
Bảng 4.8. Diện tích đất canh tác và đất rừng theo xóm và nhóm hộ - Nghiên cứu hoạt động sinh kế của người dân xã phú cường, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.8. Diện tích đất canh tác và đất rừng theo xóm và nhóm hộ (Trang 45)
Bảng 4.9. Tài sản chủ yếu của nông hộ - Nghiên cứu hoạt động sinh kế của người dân xã phú cường, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.9. Tài sản chủ yếu của nông hộ (Trang 48)
Bảng 4.11: Diện tích cây trồng chính của hộ điều tra xã Phú Cƣờng Loại cây chủ yếu Xóm Na QuýtXóm Khuôn  - Nghiên cứu hoạt động sinh kế của người dân xã phú cường, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.11 Diện tích cây trồng chính của hộ điều tra xã Phú Cƣờng Loại cây chủ yếu Xóm Na QuýtXóm Khuôn (Trang 51)
Bảng 4.12: Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm của các hộ điều tra - Nghiên cứu hoạt động sinh kế của người dân xã phú cường, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.12 Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm của các hộ điều tra (Trang 52)
Bảng 4.13. Chi phí trung bình cho sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp của các hộ điều tra tại 3 xóm  - Nghiên cứu hoạt động sinh kế của người dân xã phú cường, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.13. Chi phí trung bình cho sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp của các hộ điều tra tại 3 xóm (Trang 55)
Qua bảng chi phí trung bình cho sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệpta thấy xóm Na Mấn là xóm có tổng chi phí cho sản xuất là cao nhất do  diện tích đất cho 3 hoạt động trên lớn, các hộ chú trọng đầu tư nhiều để mong  đem lại năng suất cao cho sản phẩm - Nghiên cứu hoạt động sinh kế của người dân xã phú cường, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên
ua bảng chi phí trung bình cho sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệpta thấy xóm Na Mấn là xóm có tổng chi phí cho sản xuất là cao nhất do diện tích đất cho 3 hoạt động trên lớn, các hộ chú trọng đầu tư nhiều để mong đem lại năng suất cao cho sản phẩm (Trang 55)
-Địa hình thuộc miền núi mang đặc điểm khí hậu gió, thích hợp cho việc sản xuất  nông nghiệp đặc biệt thích hợp cho việc  phát triển cây công nghiệp chè, cũng như  các loại cây công nghiệp ngắn ngày khác - Nghiên cứu hoạt động sinh kế của người dân xã phú cường, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên
a hình thuộc miền núi mang đặc điểm khí hậu gió, thích hợp cho việc sản xuất nông nghiệp đặc biệt thích hợp cho việc phát triển cây công nghiệp chè, cũng như các loại cây công nghiệp ngắn ngày khác (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN