Gọi số mol mỗi kim loại Al =x mol; Mg =y mol và Cu =z mol.

Một phần của tài liệu sách về Al, Fe, Cu, Cr (Trang 50 - 51)

Ta có: 27x + 24y + 64z = 1,42.

Dung dịch A gồm AlCl3 = x mol và MgCl2 = y mol. Chất rắn B là Cu = z mol. Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

(mol): z 2z

Ta có 2z = 0,02 nên z = 0,01. Từ đây suy ra: 27x + 24y = 0,78. Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH = 0,09 mol:

Trờng hợp 1: NaOH d (4x + 2y ≤ 0,09).

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O

Chất rắn sau khi nung là MgO = y mol nên y = 0,02275. Từ đây suy ra x < 0: loại

Trờng hợp 2: NaOH hết khi phản ứng với Al(OH)3. Gọi số mol Al(OH)3 bị hoà tan là t mol, ta có: Chất rắn sau khi nung là MgO = y mol; Al2O3 = 0,5(x – t).

Ta lập các phơng trình sau: 3x + 2y + t = 0,09 và 51(x – t) + 40y = 0,91. Từ đây ta tìm đợc: x = 0,02 mol; y = 0,01 mol và t = 0,01 mol.

m (Al) = 0,54 gam; m (Mg) = 0,24 gam và m (Cu) = 0,64 gam.

534. 1. Số mol mỗi khí trong hỗn hợp T: NO = 0,2 mol ; SO2 = 0,2 mol. Dung dịch B gồm: H+ = 2,6 mol ; SO2− Dung dịch B gồm: H+ = 2,6 mol ; SO2− 4 =1,2 mol ; NO−3 =0,2 mol. Các quá trình nhờng và nhận electron: Al - 3e → Al3+ SO2− 4 + 2e + 4H+ → SO2 + 2H2O mol: x 3x mol: 0,2 0,4 0,8 0,2 Cu - 2e → Cu2+ NO−3 + 3e + 4H+ → NO + 2H2O

mol: y 2y mol: 0,2 0,6 0,8 0,2 áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + 2y = 1.

Mặt khác: 27x + 64y =18,2.

Ta tìm đợc số mol mỗi kim loại: Al = 0,2 mol ; Cu = 0,2 mol.

Dung dịch Y gồm: Al3+ = 0,2 mol ; Cu2+ = 0,2 mol ; H+ = 1 mol ; SO42- = 1mol. Muối trong Y: Al2(SO4)3 = 0,1.342 = 34,2 (gam)

CuSO4 = 0,2. 160 = 32 (gam).

2. Cho dung dịch Ba(OH)2 d vào Y, đợc kết tủa là BaSO4 = 0,5 và Cu(OH)2 = 0,2 mol. Chất rắn sau khi nung là BaSO4 = 0,5 mol và CuO = 0,2 mol.

Khối lợng chất rắn sau khi nung = 0,5.233 + 80.0,2 = 27,65 (gam).

Một phần của tài liệu sách về Al, Fe, Cu, Cr (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w