Hoà tan hoàn toàn một lợng hỗn hợp A gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3 theo các phơng trình phản ứng:

Một phần của tài liệu sách về Al, Fe, Cu, Cr (Trang 44 - 47)

các phơng trình phản ứng:

Fe3O4 + HNO3→ Fe(NO3)3 + NO2 + H2O FeS2 + HNO3→ Fe(NO3)3 + NO2 + H2SO4 +H2O Thể tích khí NO2 thoát ra là 1,568 lít (đktc.

Dung dịch thu đợc cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M ,lọc kết tủa và đem nung đến khối lợng không đổi, thu đợc 9,76 gam chất rắn .

Tính số gam mỗi chất trong A và C% của dung dịch HNO3 đã dùng. (Giả thiết HNO3 không bị mất do bay hơi trong quá trình phản ứng). a. Xác định công thức oxit kim loại

b. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng.

Đáp số: Gọi số mol: Fe3O4 = x mol và FeS2 = y mol. Ta có: x + 15y = 0,07.

Dung dịch thu đợc gồm: Fe(NO3)3 = 3x + y; H2SO4 = 2y và HNO3 = z mol Số mol NaOH = 0,4 mol nên 3(3x + y) + 4y + z = 0,4 hay 9x + 7y + z = 0,4. Chất rắn sau khi nung là Fe2O3 = 0,5(3x + y). Ta có: 3x + y = 0,122.

Ta tìm đợc: x = 0,04 mol ; y = 0,002 mol ; z = 0,026 mol. C% (HNO3) = 46,2%.

Chơng XIV: đồng và hợp chất Phần A. Tóm tắt lý thuyết

I. đồng

1. Tác dụng với phi kim:

- Tác dụng với oxi khi đốt nóng: 2Cu + O2d  →t0 2CuO 4Cu + O2thiếu  →t0 2Cu2O

- Tác dụng với halogen khi đốt nóng: Cu + Cl2 →t0 CuCl2

- Tác dụng với dung dịch axit HCl và H2SO4 loãngkhi có mặt oxi không khí: 2Cu + 2H2SO4 + O2 → 2CuSO4 + 2H2O

- Dung dịch H2SO4 đặc, nóng:

Cu + 2H2SO4  →t0 CuSO4 + SO2 + 2H2O

Chú ý: Cu không tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội!

- Dung dịch HNO3: Cu tác dụng với dung dịch HNO3 tạo thành Cu(NO3)2, nớc và các sản phẩm ứng với số oxi hoá thấp hơn của nitơ (thờng là NO ; NO2).

Ví dụ:

Cu + 6HNO3 (đặc)→ Cu(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O 3. Tác dụng với dung dịch muối

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

II. Hợp chất đồng(I)

1. Đồng(I) oxit: Cu2O

a. Tính chất vật lý: Là chất rắn màu đỏ gạch, ít tan trong nớc. b. Tính chất hóa học:

- Tính bazơ:

Cu2O + H2SO4 (loãng) → CuSO4 + Cu + H2O - Tính khử:

3Cu2O + 8HNO3 (loãng) → 6Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 2. Đồng(I) halogenua

CuF CuCl CuBr CuI Màu sắc: Đỏ thẫm trắng trắng trắng Tính tan: ít tan ít tan ít tan ít tan

III. Hợp chất đồng(II)

Hợp chất Cu(II) khi tác dụng với chất khử sẽ bị khử thành Cu. 1. Đồng(II) oxit: CuO

a. Trạng thái, màu sắc, tính tan: Là chất rắn màu đen, không tan trong nớc. b. Tính chất hoá học:

- Tính chất của oxit bazơ:

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

- Tính oxi hoá: thể hiện khi nung nóng với các chất khử nh C, CO, H2, Al: CuO + H2  →t0 Cu + H2O

c. Điều chế:

- Cho đồng cháy trong oxi không khí.

- Nhiệt phân các hợp chất không bền của Cu(II):

Cu(OH)2  →t0 CuO + H2O hoặc CuCO3  →t0 CuO + CO2 2. Đồng(II) hidroxit: Cu(OH)2

b. Tính chất hoá học:

- Tính chất bazơ: Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

- Phản ứng tạo phức: đồng(II) hidroxit tan đợc trong dung dịch NH3 đặc do tạo thành phức chất amoniacac bền:

Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2

c. Điều chế: Cho dung dịch muối Cu(II) tác dụng với dung dịch kiềm. 3. Muối đồng(II)

- Tính chất của muối: (các phản ứng trao đổi): CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

- Tính oxi hoá: thể hiện khi tác dụng với các kim loại mạnh hơn: Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu

Phần B. Bài tập có lời giải Đề bài

526. Ngâm một vật bằng đồng có khối lợng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấyvật ra thì lợng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% so với ban đầu.

Một phần của tài liệu sách về Al, Fe, Cu, Cr (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w