Hỗn hợp A gồm Mg và Fe Cho 5,1 gam hỗn hợp A vào 250 ml dung dịch CuSO4 Sau khi các phản ứng diễn ra hoàn toàn, lọc, thu đợc 6,9 gam chất rắn B và dung dịch C chứa hai muối Thêm

Một phần của tài liệu sách về Al, Fe, Cu, Cr (Trang 55 - 57)

phản ứng diễn ra hoàn toàn, lọc, thu đợc 6,9 gam chất rắn B và dung dịch C chứa hai muối. Thêm dung dịch NaOH d vào dung dịch C. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lợng không đổi thu đợc 4,5 gam chất rắn D. Tính:

1. Thành phần phần trăm theo khối lợng các kim loại trong A. 2. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4.

3. Thể tích khí SO2 (đo ở đktc) thu đợc khi hoà tan hoàn toàn 6,9 gam chất rắn B trong dung dịch H2SO4 đặc nóng.

Đáp số: 1. Phần trăm khối lợng mỗi kim loại: Mg = 17,65% ; Fe = 82,35%.

2. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 = 0,3M. 3. Thể tích khí SO2 (đo ở đktc) = 2,94 lít.

Chơng XV: crom và hợp chất

Phần A. Tóm tắt lý thuyết

I. crom

1. Tác dụng với phi kim: - Tác dụng với oxi:

3Cr + 2O2d  →t0 Cr2O3 - Tác dụng với halogen:

2Cr + 3Cl2 →t0 CrCl3 2. Tác dụng với axit

- Tác dụng với dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng→ Muối crom(II) + H2: Cr + 2HCl → CrCl2 + H2

Cr + H2SO4→ CrSO4 + H2

Nếu có mặt oxi không khí, muối Cr(II) chuyển thành muối Cr(III): 2CrCl2 + O2 + 2HCl → 2CrCl3 + H2O

2CrSO4 + O2 + H2SO4→ Cr2(SO4)3 + H2O - Dung dịch H2SO4 đặc, nóng:

2Cr + 6H2SO4  →t0 Cr2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Chú ý: Cr không tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội!

- Dung dịch HNO3: Cr tác dụng với dung dịch HNO3 tạo thành Cr(NO3)3, nớc và các sản phẩm ứng với số oxi hoá thấp hơn của nitơ (NH4NO3 ; N2 ; N2O ; NO ; NO2).

Ví dụ:

Cr + 6HNO3 (đặc)  →t0 Cr(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Chú ý: Cr không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội!

II. Hợp chất crom(II):

Hợp chất Cr(II) khi tác dụng với chất oxi hoá sẽ bị oxi hoá thành hợp chất Cr(III). 1. Crom(II) oxit: CrO

a. Trạng thái, màu sắc, tính tan: Là chất rắn màu đen, không tan trong nớc. b. Tính chất hoá học:

- Tính chất của oxit bazơ:

- Tính khử: thể hiện khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh nh dung dịch HNO3, dung dịch H2SO4 đặc…

2CrO + 4H2SO4 (đặc) → Cr2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 3CrO + 10HNO3 → 3Cr(NO3)3 + NO + 5H2O 2. Crom(II) hidroxit: Cr(OH)2

a. Trạng thái, màu sắc, tính tan: Là chất rắn màu vàng nâu, không tan trong nớc. b. Tính chất hoá học:

- Tính chất bazơ: Cr(OH)2 + 2HCl → CrCl2 + 2H2O

- Tính khử: ở nhiệt độ thờng Cr(OH)2 bị oxi hoá nhanh chóng trong không khí ẩm thành Cr(OH)3 màu xanh rêu:

4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3 c. Điều chế:

Cho dung dịch muối Cr(II) tác dụng với dung dịch kiềm. 3. Muối crom(II):

- Tính chất của muối: (các phản ứng trao đổi): CrSO4 + 2NaOH → Cr(OH)2 + Na2SO4

- Tính khử mạnh: thể hiện khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh nh khí Cl2, dung dịch HNO3, dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch KMnO4 trong môi trờng H2SO4 loãng…

2CrCl2 + Cl2 → 2CrCl3

2CrSO4 + 2H2SO4 (đặc) → Cr2(SO4)3 + SO2 + 2H2O 4CrSO4 + O2 + 2H2SO4 (loãng) → 2Cr2(SO4)3 + 2H2O 3Cr2+ + NO3. + 4H+ → 3Cr3+ + NO + 2H2O

II. Hợp chất crom(III)

1. Crom(III) oxit: Cr2O3

a. Trạng thái, màu sắc, tính tan: Dạng bột màu xanh thẫm, dạng tinh thể màu đen, có ánh kim, không tan trong nớc.

b. Tính chất hoá học: - Tính chất của oxit bazơ:

Cr2O3 + 3H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3H2O Cr2O3 + 6HNO3 → 2Cr(NO3)3 + 3H2O

- Tính oxi hoá: thể hiện khi tác dụng với các chất khử khá mạnh nh Al: Cr2O3 + 2Al  →t0 2Cr + Al2O3

c. Điều chế:

- Nhiệt phân Cr(OH)3: 2Cr(OH)3 →t0 Cr2O3 + 3H2O 2. Crom(III) hidroxit: Cr(OH)3

a. Trạng thái, màu sắc, tính tan: Là chất kết tủa màu xanh rêu, không tan trong nớc. b. Tính chất hoá học:

- Tính chất lỡng tính:

Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O - Tính khử

Cr(OH)3 + 3H2SO4  →t0 Cr2(SO4)3 + 3H2O

2Cr(OH)3 + 3Br2 + 10NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 8H2O

- Phản ứng nhiệt phân: 2Cr(OH)3  →t0 Cr2O3 + 3H2O c. Điều chế:

- Cho dung dịch muối Cr(III) tác dụng với dung dịch NH3 hoặc các dung dịch bazơ kiềm: CrCl3 + 3NH3 + 3H2O → Cr(OH)3↓ + 3NH4Cl

CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3↓ + 3NaCl 3. Muối crom(III):

Tính chất của muối: (các phản ứng trao đổi): CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3↓ + 3NaCl

III. Hợp chất crom(VI)

1. Crom(VI) oxit: Cr2O3

a. Trạng thái, màu sắc, tính tan: là tinh thể dạng hình kim, màu đỏ thẫm. - Tính oxi hoá mạnh

- Tính chất của oxit axit: là anhidrit của hai axit: axit cromic (H2CrO4) và axit dicromic (H2Cr2O7). Khi tác dụng với nớc, tạo thành sản phẩm chủ yếu là axit dicromic:

2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 b. Axit cromic và muối cromat

Ion cromat CrO24− và dicromat Cr2O27− cùng tồn tại trong dung dịch ở trạng thái cân bằng, tuỳ thuộc vào pH:

CrO2−

4 + 2H+ Cr2O2−

7 + H2O pKC = 4,2.1014

c. Axit dicromic và muối dicromat

- Phản ứng cân bằng của ion Cr2O72. trong dung dịch.

Cr2O2−

7 + H2O 2CrO2−

4 + 2H+

- Tính oxi hóa mạnh (đặc biệt trong môi trờng axit): oxi hóa Fe2+ thành Fe3+, I- thành I2, SO

−2 2 3 thành SO2− 4 , HCl đặc thành Cl2, Sn2+ thành Sn4+, C2H5OH thành CH3CHO… Cr2O2− 7 + 6Fe2+ + 14H+ → 2Cr3+ + 6Fe3+ + 7H2O

Phần B. Bài tập có lời giải Đề bài

Một phần của tài liệu sách về Al, Fe, Cu, Cr (Trang 55 - 57)