NHIÊN LIỆU SINH HỌC VÀ VẤN ĐỀ SỬ DUNG NHIÊN LIỆU SINH HỌC TẠI VIỆT NAM

45 224 0
NHIÊN LIỆU SINH HỌC VÀ VẤN ĐỀ SỬ DUNG NHIÊN LIỆU SINH HỌC TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhiªn liÖu sinh häc vµ vÊn ®Ò sö dông nhiªn liÖu sinh häc t¹i ViÖt Nam LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, giới phải đối mặt với vấn đề nóng bỏng là: đảm bảo nguồn lượng thay nhiên liệu hoá thạch dầu mỏ ngày trở nên khan hiếm; môi trường tự nhiên ngày suy thoái, sử dụng nhiều nhiên liệu hoá thạch tốc độ đô thị hoá tăng nhanh; tượng nóng dần lên Trái đất lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính thách thức lớn toàn cầu kỷ 21; gần tỷ người nghèo thiếu nước sinh hoạt chưa tiếp cận với nguồn lượng tiên tiến Đảm bảo cung cấp lượng lượng tái tạo góp phần giảm đói nghèo nước phát triển, làm giảm chênh lệch trình độ phát triển kinh tế nước phát triển phát triển trình hội nhập kinh tế Mô hình vận hành phát triển kinh tế - xã hội dựa chủ yếu vào nhiên liệu hoá thạch mô hình phát triển không bền vững an ninh lượng lâu dài làm suy thoái môi trường hệ sinh thái Thực mục tiêu an ninh lượng bền vững bảo vệ khí hậu Trái đất, nhà chung nhân loại trách nhiệm quốc gia không phân biệt hệ thống trị, giàu nghèo kinh tế khác Nhiều nước vòng vài thập kỷ qua có sách kết hợp sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lượng có với sách khai thác sử dụng nguồn lượng lượng nguyên tử, lượng tái tạo có nhiên liệu sinh học (NLSH), NLSH chủ đề gây tranh cãi thảo luận quốc tế Để làm sáng tỏ thêm vấn đề này,Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Hải Phòng giới thiệu Tổng luận: “NHIÊN LIỆU SINH HỌC VÀ VẤN ĐỀ SỬ DUNG NHIÊN LIỆU SINH HỌC TẠI VIỆT NAM” nhằm cung cấp thêm thông tin sản xuất sử dụng loại nhiên liệu Hy vọng tài liệu có ích cho độc giả Trung tâm Thông tin KH&CN Hải Phòng NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 Nội dung Nhiên liệu sinh học Viện Năng lượng Tài nguyên Ấn Độ Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc Liên minh châu Âu Xí nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Thế giới Cơ chế phát triển Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển Nhân dân tệ Khí nhà kính Chất thải rắn đô thị Chất thải tách từ nhiên liệu Viết tắt NLSH TERI FAO EU SMEs WB CDM UNCTAD NDT GHG MSW RDF ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện dầu mỏ chiếm 35% tổng mức tiêu thụ lượng thương mại chủ yếu toàn giới Xếp thứ hai than đá chiếm 23% khí thiên nhiên đứng thứ chiếm 21% Những loại nhiên liệu hoá thạch nguồn phát thải khí nhà kính chủ yếu gây nóng lên toàn cầu làm biến đổi khí hậu Các loại NLSH chiếm khoảng 10% tổng mức tiêu thụ lượng chủ yếu toàn cầu, loại lượng d ạng nhiên liệu rắn, khí sinh học, nhiên liệu lỏng ethanol sinh học diezel sinh học lấy từ loại trồng mía đường, củ cải đường loại cỏ lượng từ gỗ nhiên liệu, than củi, chất thải nông nghiệp sản phẩm phụ, phế thải rừng, phân vật nuôi sản phẩm khác Trong kỷ 21, chuyển đổi quan trọng từ kinh tế dựa vào nhiên liệu hoá thạch sang kinh tế dựa vào lượng sinh học mà lượng sinh học tạo NLSH, chuyển đổi lợi cho người nghèo nông thôn mà cho tất người hành tinh, NLSH giúp giảm nhẹ biến đổi khí hậu, sử dụng loại nhiên liệu giảm phát thải khí nhà kính Theo Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc (FAO), ngành nông - lâm nghiệp cung cấp nguồn lượng sinh học hàng đầu, yếu tố then chốt để đạt mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc: Xoá đói giảm nghèo đảm bảo môi trường bền vững Tăng sử dụng lượng sinh học giúp đa dạng hoá cá c hoạt động nông - lâm nghiệp, ổn định an ninh lương thực, góp phần phát triển bền vững Tăng sử dụng sinh khối làm lượng đẩy mạnh phát triển kinh tế, đặc biệt vùng nông thôn, từ thu hút đầu tư, mở hội kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động lĩnh vực sản xuất NLSH, thuốc chữa bệnh, vận tải, thương mại sử dụng Sinh khối nguồn lượng sẵn có địa phương cung cấp nhiệt lượng, góp phần thay loại nhiên liệu nhập khẩu, giúp tăng cường an ninh lượng quốc gia, giảm nhu cầu nhập sản phẩm từ dầu mỏ Vấn đề nguyên liệu đầu vào cho sản xuất NLSH, lúc tình hình cung cấp lương thực toàn cầu có xu hướng giảm, việc lựa chọn loại làm nguyên liệu đầu vào sử dụng vùng đất trồng chúng mối quan tâm giới Hiện người ta quan tâm đến việc chuyển đổi sinh khối thành lượng số nước đưa chiến lược chương trình quốc gia Để khai thác nguồn nhiên liệu hiệu quả, cần có biện pháp quản lý phù hợp sản xuất sử dụng NLSH, đảm bảo dịch vụ lượng cho người nghèo nông thôn Tuy nhiên, gần giá lương thực tăng cao, phần diện tích lương thực, chẳng hạn ngô chuyển sang sản xuất NLSH làm tăng mối quan tâm giới Một số nghiên cứu rằng, NLSH làm trầm trọng thêm phát thải khí nhà kính giảm thiểu chúng Trong lợi ích tiềm NLSH thuyết phục số phủ chớp lấy khả này, song nhiều nhà lãnh đạo phân vân giá nhiên liệu, đặc biệt tác động tới giá lương thực tác động bất lợi môi trường Vấn đề quan tâm nhiều nước phát triển vai trò c hính phủ lĩnh vực tư nhân việc mở rộng sản xuất sử dụng NLSH từ sinh khối nông lâm nghiệp để sản xuất khai thác hiệu nguồn nhiên liệu I NHIÊN LIỆU SINH HỌC VÀ MỐI QUAN TÂM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm nhóm NLSH NLSH nhiên liệu có nguồn gốc từ vật liệu sinh khối củi, gỗ, rơm, trấu, phân mỡ động vật dạng nhiên liệu thô NLSH dùng cho giao thông vận tải chủ yếu gồm: loại cồn sản xuất công nghệ sinh học để sản xuất Gasohol (Methanol, Ethanol, Buthanol, nhiên liệu tổng hợp Fischer Tropsch); loại dầu sinh học để sản xuất diesel sinh học (dầu thực vật, dầu thực vật phế thải, mỡ động vật) Hay nói cách khác; NLSH loại nhiên liệu hình thành từ hợp chất có nguồn gốc động thực vật (sinh học) Ví dụ nhiên liệu chế xuất từ chất béo động thực vật (mỡ động vật, dầu dừa, ), ngũ cốc (lúa mỳ, ngô, đậu tương ), chất thải nông nghiệp (rơm rạ, phân, ), sản phẩm thải công nghiệp (mùn cưa, sản phẩm gỗ thải ), Loại nhiên liệu có nhiều ưu điểm bật so với loại nhiên liệu truyền thống (dầu khí, than đá ):  Tính chất thân thiện với môi trường: chúng sinh hàm lượng khí gây hiệu ứng nhà kính (một hiệu ứng vật lý khiến Trái Đất nóng lên) gây ô nhiễm môi trường loại nhiên liệu truyền thống  Nguồn nhiên liệu tái sinh: nhiên liệu lấy từ hoạt động sản xuất nông nghiệp tái sinh Chúng giúp giảm lệ thuộc vào nguồn tài nguyên nhiên liệu không tái sinh truyền thống Tuy nhiên vấn đề sử dụng NLSH vào đời sống nhiều hạn chế chưa hạ giá thành sản xuất xuống thấp so với nhiên liệu truyền thống Trong tương lai, nguồn nhiên liệu truyền thống cạn kiệt, NLSH có khả nguồn thay Năng lượng sinh học tạo từ NLSH (nhiên liệu rắn, khí sinh học, nhiên liệu lỏng ethanol sinh học diezel sinh học) lấy từ loại trồng mía đường, củ cải đường loại cỏ lượng từ gỗ nhiên liệu, than củi, chất thải nông nghiệp sản phẩm phụ, phế thải rừng, phân vật nuôi sản phẩm khác NLSH khái niệm chung tất dạng nhiên liệu có nguồn gốc sinh học, tạm chia làm nhóm sau: - Xăng sinh học - xăng pha cồn ethanol - Diezel sinh học - diezel pha cồn ethanol dầu thực vật dầu dừa, cọ, dầu hạt cải - Sinh khối - rơm rạ, củi, bã mía, trấu, - Khí sinh học - loại hỗn hợp khí tạo thành phân hủy yếm khí nông, lâm nghiệp, chăn nuôi, xử lý chất thải Trong đó, hai dạng NLSH sản xuất, sử dụng quy mô công nghiệp xăng sinh học diezel sinh học, quan tâm chủ yếu đến hai dạng Diezel sinh học: Là nhiên liệu diezel sản xuất từ dầu thực vật dầu canola, dầu đậu nành mỡ động vật kết hợp với loại cồn metanol hay ethanol sử dụng cho xe chạy động diezel Người ta thường pha chế thêm - 10% dầu thực vật hay - 10% cồn ethanol khan vào dầu diezel dùng thay cho diezel truyền thống mà không cần có thay đổi động Tuy nhiên, sử dụng trực tiếp dầu thực vật gây số vấn đề kỹ thuật nên thông thường phải biến tính hóa dầu thực vật trước pha chế với diezel Xăng sinh học: Đây dạng NLSH sản xuất, sử dụng với khối lượng lớn, năm 2004 sản lượng cồn giới khoảng gần 40 tỷ lít có đến 60 - 65% dùng làm nhiên liệu Sản lượng cồn sản xuất tập trung chủ yếu số khu vực thể bảng 1: Bảng 1: Sản lượng cồn sản xuất tập trung chủ yếu số khu vực Thế giới TT Khu vực, quốc gia Sản lượng (tỷ lít/ năm) Braxin 14 Hoa Kỳ 10 Trung Quốc LB Nga 2,5 Ấn Độ Tây Âu Theo dự báo chuyên gia, vòng 10 năm nữa, 60% số xe vận hành giới sử dụng loại nhiên liệu thay dùng xăng Hầu hết thân loại mà gieo trồng nay, rác thải hay đồ phế thải dùng để chiết xuất thành nhiên liệu thay đốt cháy chúng Có thể liệt kê số loại sau: - Xenluloza Ethanol Xác thực vật thân gỗ ưu tiên số để chiết xuất thành nhiên liệu Bằng phương pháp sinh học, người ta xử lý trước chúng phân hủy môi trường axít sau ngâm bồn nước nóng vài ngày Vi khuẩn loại enzym hoạt động tích cực, phá vỡ phân tử gỗ (xenluloza) thành loại đường (xylose) có vị giống kem đánh Chất giúp lên men toàn xác thực vật công đoạn cuối chưng cất thành ethanol Hiện nhà máy chưng cất nhiên liệu Ethanol quy mô lớn khởi động bang Iowa (Hoa Kỳ) Vào cuối năm 2011 nhiên liệu Xenluloza ethanol dùng cho xe Nhược điểm phương pháp chưng cất tốn nhiều nước Các hãng nhiên liệu nhà sản xuất động đầu tư: Iogen (Shell), POET, SunEthanol Verenium Lượng nước tiêu tốn để có lít ethanol: 11,2 lít Hiệu suất: 66% - Ethanol từ ngô Thân ngô, thức ăn thừa, chí lốp xe cũ kết hợp tuyệt vời thứ nhiên liệu ethanol sinh học Trong môi trường yếm khí, sức nóng vài nghìn độ C, ôxy, hỗn hợp không cháy mà bị “bẻ gẫy vụn” carbon ôxít, carbon điôxít hyđrô Hỗn hợp khí thu dạng gas sạch, lạnh cần chất xúc tác tách ethanol nhiều loại cồn khác Cuối năm 2009, nhiều nhà máy tách ethanol đưa sản phẩm bang Pennsilvania Georgia, hoa Kỳ Phương pháp điều chế ethanol không tốn nhiều nước cho hiệu suất cao Các hãng nhiên liệu nhà sản xuất động đầu tư: Coskata (General Motors), Range Fuels Lượng nước tiêu tốn để có lít ethanol: 3,78 lít Hiệu suất: 66% - Dầu chiết xuất từ tảo Sự biến đổi di truyền đặc biệt loài tảo phản ứng sinh học cho phép nhà khoa học nghĩ tới loại nhiên liệu hoàn hảo Tảo nuôi túi nhựa lớn với nước chúng thích ứng với khí cácboníc đậm đặc thải từ nhà máy xi măng, khí đốt lò than hay men bia rượu Sau tảo tách khỏi nước máy li tâm chiết xuất thành dầu với loại dung môi Quá trình tách dầu tảo cho hiệu suất lớn loại thực vật có đậu nành hay dừa, chà là… Tuy nhiên việc nuôi dưỡng chúng phức tạp tốn công Nhiều nhà máy chiết xuất dầu tảo xây dựng Hoa kỳ, vào năm 2012 dầu tảo có mặt thị trường Các hãng nhiên liệu nhà sản xuất động đầu tư: GreenFuel, HR Biopetroleum (Shell), Solazyme, Solix Lượng nước tiêu tốn để có lít dầu tảo: Không Hiệu suất: 103% - Dầu mía Đường thô từ mía loại họ có phản ứng mạnh với chất xúc tác cứng để loại bỏ ôxy phân tử đường tạo thành lượng hyđrô bon Bằng phương pháp tinh chế truyền thống, việc tách phân tử đường thô đơn giản, từ người ta chiết loại nhiên liệu xăng, dầu diesel khí Mía loại chứa đường cho lượng mà trình chiết xuất không phức tạp Tuy nhiên so với loại thực vật khác việc sử dụng đường thô làm nhiêu liệu có giá thành cao Tập đoàn nhiên liệu khí đốt Virent công bố vào năm 2012 bán dầu mía dùng cho xe hơi.Các hãng nhiên liệu nhà sản xuất động đầu tư: Virent (Shell Honda) Lượng nước tiêu tốn để có lít dầu mía: Không Hiệu suất: 100% - Butanol sinh học Cũng ethanol, trình chiết suất butanol từ xác thực vật thuộc họ có đường, nhiên thực dựa khía cạnh biến đổi di truyền học thực vật Các loại vi khuẩn giúp lên men biến đường thô thành cồn Không cần đến nước, butanol sinh học đậm đặc, dễ chứa dễ vận chuyển Butanol nhiên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp chế tạo tên lửa Trước theo cách chiết xuất truyền thống lấy butanol từ dầu mỏ Nhiều nhà máy Anh Hoa Kỳ xúc tiến chiết butanol từ nguồn nguyên liệu Vào năm 2012 cho đời butanol sinh học Các hãng nhiên liệu nhà sản xuất động đầu tư: Cobalt Biofuels, Dupont (BP), Gevo, Tetravitae Bioscience Lượng nước tiêu tốn để có lít dầu mía: Không Hiệu suất: 900% 1.2 Những nguyên tắc sản xuất NLSH Nhìn chung, NLSH gồm nhiên liệu dạng rắn, lỏng, khí tách từ chất sinh học hữu cơ, mục đích để sử dụng làm nhiên liệu cho loại xe có động thiết bị sưởi nóng Sản xuất NLSH cần sử dụng phương pháp chính: Một sử dụng loại trồng có hàm lượng đường tinh bột cao, sau sử dụng trình lên men để sản xuất ethanol sinh học Cách khác sử dụng mỡ động thực vật có chứa hàm lượng dầu thực vật cao, sau trình este hóa để sản xuất ethanol sinh học Ethanol sinh học gọi cồn ngũ cốc hay cồn este, loại NLSH sản xuất từ trình lên men thực vật giàu đường tinh bột loại nhiên liệu pha trộn với xăng Ethanol sinh học chiết xuất từ trồng nông nghiệp sắn, ngô, mía, củ cải đường, kê trồng tương tự khác Ethanol sinh học chủ yếu sản xuất thông qua quy trình chưng cất ethanol, nhờ mà đường tinh bột từ nguyên liệu đầu vào đun sôi cô đặc tạo thành cồn ngũ cốc Các bước cho sản xuất ethanol quy mô lớn, sử dụng tinh bột là: Hóa lỏngđường hóa- lên men vi sinh - tinh lọc bao gồm chưng cất, khử nước qua trình biến chất bắt buộc Các công đoạn thể sơ đồ 1: Sơ đồ 1: Các công đoạn sản xuất NLSH Ethanol Tinh bột Tinh chế Lên men Đường hóa Hóa lỏng Năng lượng chứa ethanol xấp xỉ 2/3 lượng xăng tính theo thể tích Bởi lẽ giá cao hơn, đặc biệt ethanol sử dụng làm chất phụ gia cho xăng Tất động xe sử dụng ethanol pha trộn với khối lượng nhỏ, tới 20% (E20) với nồng độ cao, tới 85% (E85) Các loại nhiên liệu đầu vào khác đặc tính hàm lượng đường thay đổi, lượng ethanol thu khác Bảng 2: Sản lượng ethanol theo làm nguyên liệu đầu vào khác TT Loại trồng Lượng ethanol/0,4ha (tính gallon) Củ cải đường ( Pháp) 714 Cây mía ( Braxin) 662 Sắn (Nigeria) 410 Lúa miến (Ấn Độ) 374 Ngô ( Hoa Kỳ) 354 Lúa mỳ (Pháp) 227 Nguồn: Earth Policy Institute Plan B 2.0: Rescuing a Planet Under Stress and Civilization in Trouble 2006 NLSH sản xuất phương pháp chuyển hóa este, trình tách dầu hữu để tạo cồn (ethanol methanol) với chất xúc tác ethyl methyl ester NLSH pha trộn với nhiên liệu diesel sử dụng trực tiếp 100% để chạy động NLSH chiết xuất từ trồng nông nghiệp nguồn từ dầu cọ, dừa, đậu tương, lạc, vừng, hạt cải dầu, dầu từ rau thải dầu từ vi tảo Diesel sinh học tính chất giống diesel từ dầu lửa, chất chúng tách từ tự nhiên, nguồn tái tạo Pha trộn 20% diesel sinh học với 80% dầu lửa (B20) sử dụng tất thiết bị đốt diesel gồm, động đốt trong, nồi nhiệt chạy dầu không cải tiến lượng pha trộn cao gồm diesel sinh học tinh khiết sử dụng nhiều động có chút cải tiến sau năm 1994 Các loại rau thải nguồn dầu dồi để sản xuất diesel sinh học nguồn có sẵn không đảm bảo, giới khó kiếm đủ để sản xuất đáp ứng cho thiết bị dùng diesel Tương tự, nguồn cung cấp mỡ động vật hạn chế Hiện trồng nông nghiệp nguồn nguyên liệu đầu vào để sản xuất diessel sinh học sử dụng Một thông số ảnh hưởng tới khả nguồn nguyên liệu đầu vào để sản xuất khối lượng lớn diesel sinh học khả sản lượng diện tích trồng loại nông nghiệp khác Một số sản lượng đặc trưng diesel sinh học thể bảng Bảng 3: Đặc trưng nguyên liệu đầu vào để sản xuất diesel sinh học TT Cây trồng Sản lượng ( lít/ha) Dâm dương thảo Trung Quốc 503-970 Dầu cọ 508 Dừa 230 Hạt cải dầu 102 Đậu tương 59,2-98,6 Lạc 90 Cây hướng dương 82 Nguồn: Earth Policy Institute, Klass, Donald “Biomass for renewable Energy, fuels and chemicals” Academic Press, 1998 Tất nguồn đầu vào công nghệ sản xuất NLSH nêu gọi NLSH hệ Loại nhiên liệu hệ bị hạn chế việc mở rộng nguồn có sẵn sử dụng đất để trồng loại thích hợp có hạn công nghệ truyền thống sử dụng để chuyển đổi nguồn nguyên liệu thành NLSH bị hạn chế bới hiệu phương pháp xử lý Vì người ta hướng tới NLSH hệ Loại NLSH sản xuất từ nguồn nguyên liệu sinh khối lương thực, sử dụng công nghệ triển khai thông qua thực nghiệm tự nhiên Các nguyên liệu gọi “sinh khối xenluloza” có nguồn gốc từ chất thải nông nghiệp, chất thải rừng, chất thải rắn đô thị, sản phẩm phụ từ trình chế biến thực phẩm loại cỏ sinh trưởng nhanh Hiện người ta xếp nhiên liệu từ tảo loại NLSH hệ NLSH hệ hệ gọi NLSH tiên tiến 1.3 Những mối quan tâm NLSH Hiện giới nhiều nước tìm kiếm giải pháp để đạt mục tiêu NLSH thông qua trình sản xuất sử dụng hợp lý, có nhiều mối quan tâm lĩnh vực Nhiều người cho giá NLSH cao Các nhà trích yêu cầu giảm thải cácbon xung quanh vấn đề sản xuất NLSH Số khác số phương pháp sản xuất NLSH làm tăng mạnh lượng nitơ thải vào sông hồ vùng nước biển Sử dụng đất ngày tăng để sản xuất NLSH - tăng mạnh sử dụng đất để sản xuất lương thực sợi gây tác động nghiêm trọng tới bảo tồn dịch vụ sinh thái an ninh sinh kế người sử dụng đất nghèo khó Ngoài có thách thức kinh tế Nhiều nước vùng nhiệt đới nghèo coi mục tiêu tiềm đầu tư tương lai, thiếu sở hạ tầng giao thông, nông nghiệp thiếu kiến thức đầy đủ tiềm NLSH Hơn rào cản thương mại tiếp tục cản trở phát triển thị trường NLSH toàn cầu Các nhà phê phán cho rằng, thiếu sách công phù hợp, lợi ích tiềm từ việc gia tăng sản xuất NLSH bị tác động giá nhiên liệu Điều quan trọng để giải mối quan tâm ngày tăng NLSH cần đảm bảo sách hiệu Bất kỳ sách đơn phương sử dụng để giải đồng thời thách thức không hiệu đánh hội nhận lợi ích tiềm NLSH Trong thực tế, sách hợp lý cần nhiều công cụ can thiệp khác để thực mục tiêu đề Những mối quan tâm :  NLSH làm tăng giá lương thực Theo FAO, năm 2007 giá lương thực toàn cầu tăng đột ngột gần 40% tiếp tục tăng Gần toàn sản phẩm nông nghiệp bị ảnh hưởng bao gồm loại ngũ cốc ngô, lúa mỳ lúa nước Các nguyên nhân tăng giá gồm: thời tiết bất lợi diễn khu vực sản xuất chính, giá đầu vào cho sản xuất nông nghiệp tăng (đặc biệt dầu sản phẩm từ dầu mỏ phân bón) tính linh hoạt bị hạn chế sản xuất nông nghiệp Nhu cầu lương thực gia tăng, đặc biệt nước châu Á nước cận Sahara, châu Phi Trong chuyên gia bất đồng việc mở rộng sản xuất NLSH đẩy giá lương thực tăng cao hơn, đất sản xuất lương thực tạo cạnh tranh sử dụng đất Mặt khác, yếu tố làm tăng giá lương thực phương thức sản xuất nông nghiệp không trì thay đổi thách thức nhu cầu Trong vài thập kỷ, nghiên cứu triển khai nông nghiệp bị thiếu vốn đầu tư tập trung vào sở hạ tầng nông thôn công nghệ tưới tiêu đại Hơn nữa, sách lượng môi trường thúc đẩy phát triển NLSH gây tác động chi phối sách nông nghiệp Vì vậy, việc sản xuất NLSH không lồng ghép đầy đủ gắn với sách nông nghiệp  Các khí nhà kính Khi xác định toàn dây chuyền sản xuất phù hợp, sản xuất số loại NLSH ethanol từ mía, kết cho thấy lượng cácbon điôxit giảm đáng kể so với phát thải nhiên liệu xăng truyền thống Sản xuất số NLSH lượng phát thải cácbon thực tế giảm chí tăng lên Đặc biệt việc phát quang cánh rừng để trồng lượng mối quan tâm lớn, phương thức làm thải lượng lớn cácbon điôxit vào khí Các nguồn phát thải khác khí nhà kính mối quan tâm trình ô xy hóa bãi than bùn tạo trình phát quang rừng ngập nước để trồng cọ Inđônêxia Ngoài bỏ qua phát thải N2O, loại khí nhà kính sinh trình sản xuất sử dụng NLSH Phát triển NLSH làm tăng phát thải khí nhà kính giảm, gây ảnh hưởng mục tiêu chống biến đổi khí hậu Các sách cần phải đảm bảo bảo vệ rừng khích lệ thay đổi phương thức canh tác nông nghiệp để làm giảm khí nhà kính thực Vì thiếu công nghệ phù hợp giảm thải bon, người ta lý giải xã hội đánh giá xác tác động phương pháp canh tác lâm-nông nghiệp khác Thiếu phương pháp luận thống cản trở lớn để triển khai thực ngành công nghiệp NLSH bền vững sách kết hợp Hiện số tổ chức quốc tế nỗ lực tháo gỡ cản trở  Các hệ sinh thái Ô nhiễm không khí nước, phá rừng, đa dạng sinh học sử dụng mức nước để tưới nước dẫn đến tình trạng thiếu nước gia tăng vào vài thập kỷ tới, vấn đề phải ý phát triển nông nghiệp để vừa tăng sản lượng lương thực sản xuất NLSH Việc mở rộng phát triển mô hình hỗn hợp, gồm sản xuất chủ có quy mô nhỏ, cân việc bảo vệ hệ sinh thái với phát triển kinh tế cần giám sát chặt chẽ  Mối quan tâm thị trường Một thị trường tự mở NLSH để sản phẩm, công nghệ nhà sản xuất tự cạnh tranh khuyến khích việc cải tiến sản phẩm, tăng khả sản xuất giảm giá thành Nhưng rõ ràng việc sử dụng đất môi trường chi phí kinh tế đòi hỏi có can thiệp quản lý để thiết lập tiêu chuẩn tối thiểu, tạo sân chơi bình đẳng Những quan tâm thị trường gộp lại vào lĩnh vực: thương mại; khuyến khích; sở hạ tầng sử dụng đất - Về thương mại: Hiện thị trường NLSH giới chưa hình thành Thuế nhập rào cản thương mại phi thuế nước tiêu thụ NLSH tiềm đặt kìm hãm 10 hơn, xây dựng nương thâm canh, mở rộng diện tích ngô lai để tăng sản lượng lương thực góp phần giải nhu cầu chỗ Lúa đạt 668,9 ngàn ha, sản lượng 4,1 triệu Ngô đạt 390 ngàn ha, sản lượng 1,45 triệu - Vùng Đồng Sông Hồng: Tiếp tục phát triển theo hướng thâm canh, tăng suất lúa Năm 2010 mục tiêu đạt 7,2 triệu lúa, diện tích trồng ngô đạt 200 ngàn ha, sản lượng ngô đạt 800 ngàn - Vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ: Quản lý tốt diện tích đất lúa, bước chuyển diện tích sản xuất cho suất thấp sang trồng ăn có hiệu Năm 2010 diện tích lúa đạt 679 ngàn ha, sản lượng 3,1 triệu tấn, diện tích ngô đạt 140 ngàn ha, sản lượng 595 ngàn Hình thành vùng nguyên liệu mía công nghiệp cho nhà máy tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An chiếm tỷ trọng cao (gần 70% toàn vùng) Diện tích năm 2010 đạt 79,1 ngàn ha, sản lượng 5,9 triệu - Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: Về an ninh lương thực tiếp tục chuyển đổi cấu mùa vụ, kết hợp biện pháp giống thâm canh để đưa sản xuất lương thực vào ổn định có tăng trưởng Đến năm 2010 diện tích gieo trồng lúa đạt 516,8 ngàn ha, sản lượng 2,7 triệu tấn; ngô 70 ngàn ha, sản lượng 257,6 ngàn Mía chủ lực cấu trồng vùng Tập trung xây dựng vùng nguyên liệu ổn định có suất cao nhằm hạ giá thành sản xuất, tăng sức cạnh tranh Quy mô diện tích đến năm 2010 81,4 ngàn ha, sản lượng 5,3 triệu - Vùng Tây Nguyên: Tận dụng triệt để diện tích lúa nước có, mở rộng diện tích ngô lai Đến năm 2010 diện tích lúa vùng đạt 193,5 ngàn ha, ngô đạt 150 ngàn Phấn đấu đến năm 2010 diện tích mía toàn vùng đạt 36 ngàn ha, tập trung tỉnh Gia Lai, Đắc Lắc Mía thâm canh đạt suất 70-80 tấn/ha - Vùng Đông Nam Bộ: Diện tích lúa đạt 300 ngàn sản lượng đạt 1,3 triệu đến năm 2010 Ngô đạt diện tích 150 ngàn ha, sản lượng 601 ngàn Mía phấn đấu đạt 75 tấn/ha, diện tích 40 ngàn - Vùng Đồng Sông Cửu Long: Lương thực phát triển mức độ định Diện tích khoảng 3.898,8 ngàn ha, sản lượng 19,3 triệu Phát triển 100 ngàn ngô sản lượng 549 ngàn tấn, vùng nguyên liệu mía đường, thâm canh tăng suất 80 ngàn đạt sản lượng 5,6 triệu mía đường Chiến lược phát triển mía nói chung vừa tập trung xây dựng vùng nguyên liệu giống thâm canh Tập trung chủ yếu địa bàn tỉnh Trung du Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ Cải tạo thay giống mía thoái hoá giống suất mía hàm lượng đường cao ROC1, ROC10, Quế đường 11, Việt đường số giống khác, mở rộng vùng mía đất đồi, đất phèn Hình thành vùng mía tập trung quanh nhà máy (cự ly 30km) Hình thành khu công nghiệp chế biến đường tập trung Ninh Bình – Thanh Hoá, Quảng Ngãi – Bình Định, Phú Yên Tây Ninh Đến năm 2010 diện tích mía nước đạt 356,5 ngàn ha, sản lượng 20 triệu mía Bảng 7: Phân bố sản lượng cồn chủ yếu nước Tên vùng Sản lượng (Triệu lít/năm) Tây Bắc Đông Bắc Đồng Bắc Bộ 1,83 10,2 31 Miền Trung Tây Nguyên 7,7 TP Hồ Chí Minh Đông Nam Bộ 19,5 Đồng Sông Cửu Long 12,63 Tổng cộng 51,63 Nguồn: Tạp chí Công nghiệp hóa chất số năm 2005 Như vậy, sản lượng cồn nhỏ, công suất sản xuất nhà máy thấp Với lượng xăng dầu tiêu thụ hàng năm nước ta 10 triệu tấn, đưa vào sử dụng NLSH pha cồn với tỷ lệ 5% cần khoảng 600 triệu lít cồn/ năm Do muốn đưa NLSH trở thành dạng nhiên liệu phổ biến kế hoạch tương lai, trước mắt lượng cồn nước đáp ứng để dùng thử nghiệm vài nơi - Cây jatropha - nhiên liệu đầu vào cho sản xuất NLSH Cây jatropha curcas L., thuộc chi Jatropha, họ Thầu dầu Chữ jatropha có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, ám công dụng làm thuốc Curcas tên gọi thông thường Physic nut Malabar, Ấn Độ Tên gọi thông dụng nước jatropha, Việt Nam gọi Cọc giậu, Cọc rào, Cây li, Ba đậu nam, Dầu mè Nguồn gốc Jatropha loài có lịch sử 70 triệu năm, nguồn gốc từ Mehicô (nơi có hóa thạch này) Trung Mỹ, người Bồ Đào Nha đưa qua Cape Verde, lan truyền sang châu Phi, châu Á, sau trồng nhiều nước, trở thành địa khắp nước nhiệt đới, cận nhiệt đới toàn giới Từ năm 1991, Giáo sư người Đức Klause Becker Trường Đại học Stuttgart nhận đơn đặt hàng Tập đoàn Daimler Chrysler hợp tác với hãng tư vấn Áo tiến hành nghiên cứu jatropha Nicaragua để làm nguyên liệu sản xuất diesel sinh học, từ dấy lên sốt jatropha phạm vi toàn cầu Hiện nhiều nước giới chạy đua phát triển này, nước Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philipin, Mianma nhiều nước châu Phi, nhằm phục vụ nhu cầu lượng chỗ xuất Giá trị jatropha Cây jatropha (hay gọi dầu mè, ma phong, cọc rào, D.O v.v… có nguồn gốc từ châu Mỹ) trồng để lấy hạt làm nguyên liệu cho sản xuất chế biến thành dầu diezel sinh học, lấy phần khác thân làm thức ăn cho gia súc làm phân bón hữu Jatropha dại, bán hoang dại mà người dân nước trồng để làm bờ rào làm thuốc, với phát khoa học, cho thấy jatropha có tiềm lực giá trị to lớn, đánh giá cao, chí có lời ca ngợi có phần đáng, dù sao, jatropha loại quý loài người phải quan tâm khai thác tốt giá trị sinh học  Về kinh tế, xã hội Phát quan trọng từ jatropha lấy hạt làm nguyên liệu sản xuất dầu diesel sinh học Hạt jatropha có hàm lượng dầu 30%, từ hạt ép dầu thô, từ dầu thô tinh luyện diesel sinh học glyxerin Mặc dầu diesel sinh học sản xuất từ nhiều loại nguyên liệu: cải dầu, hướng dương, đậu tương, dầu cọ, mỡ động vật…, sản xuất từ Jatropha có giá thành rẻ nhất, chất lượng tốt, tương 32 đương với dầu diesel hóa thạch truyền thống Nếu Jatropha đạt suất 8-10 hạt/ha/năm sản xuất diesel sinh học Loại dầu thay phần dầu diesel truyền thống cạn kiệt, giảm thiểu lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, loại dầu cháy hết lưu huỳnh, dầu sạch, thân thiện với môi trường Hạt jatropha có hàm lượng dầu 30% (còn lại 70% khô dầu có hàm lượng protein, khoảng 30% dùng làm phân hữu quý, khử hết độc tố dùng làm thức ăn gia súc có hàm lượng đạm cao) có chất lượng tốt tương đương vơí dầu diezel từ nhiên liệu hóa thạch truyền thống Loại dầu giúp giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính đặc biệt lưu huỳnh nên thân thiện với môi trường Cụ thể, hecta trồng jatropha giả thiết cho suất hạt từ 10tấn hạt/ha/năm sản xuất dầu diezel sinh học bã khô dầu, tạo giá trị khoảng 4.200USD/năm (hơn 60 triệu đồng/ha/năm) Lợi nhuận thu phân phối cho nông dân sản xuất nguyên liệu nhà đầu tư công nghiệp chế biến dầu Jatropha tạo hiệu ứng xã hội to lớn Do trồng vùng miền núi nghèo, jatropha tạo nhiều việc làm thu nhập khả quan cho đồng bào dân tộc, nay, đất dốc lại vùng chưa tìm kiếm trồng diện tích lớn, có thu nhập cao, lại có thị trường ổn định  Về môi trường Jatropha lâu năm, phủ đất tốt, tuổi thọ 50 năm, sinh trưởng phát triển hầu hết loại đất xấu, nghèo kiệt, đất dốc, đất trơ sỏi đá, không cháy, gia súc không ăn Bởi jatropha trồng vùng đất dốc coi "lấp đầy" lỗ hổng sinh thái vùng sinh thái xung yếu miền núi, sớm tạo thảm thực bì dày đặc chống xói mòn, chống cháy, nâng cao độ phì đất Không vậy, jatropha trồng vùng đất sa mạc hóa, bãi thải khai thác khoáng sản, góp phần phục hồi hệ sinh thái vùng  Bã làm phân hữu thức ăn chăn nuôi Sau ép dầu, bã khô dầu có hàm lượng N 4,14-4,78%, P2O5 0,5-0,66%, CaO 0,60-0,65%, MgO 0,17-0,21% sử dụng làm phân hữu tốt để bón cho loại trồng, cho vùng sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch, vừa góp phần sản xuất sản phẩm sạch, vừa nâng cao độ phì đất Trong thành phần hạt jatropha có độc tố curcin, gây tử vong cho người gây hại cho vật nuôi Phân tích giống sử dụng vườn giống Trường Đại học Thành Tây, hàm lượng dinh dưỡng bã khô dầu: protein đạt 25,87-29,91%, xơ đạt 21,41-29,77%, tro đạt 4,865,11%, chất béo đạt 28,61-31,67%, sắt đạt 177,89-177,94 mg/kg nhiều chất khoáng khác Nếu khử hết độc tố bã khô dầu Jatropha trở thành loại thức ăn giàu đạm cho loài gia súc, gia cầm, tạo nguồn thức ăn chăn nuôi quý, góp phần giải nhu cầu thức ăn công nghiệp thiếu hụt trầm trọng ngành chăn nuôi nước nhà tương lai gần  Là nguồn dược liệu Trong thành phần jatropha, chiết xuất hợp chất chủ yếu tecpen, flavon, coumarin, lipit, sterol alkaloit Nhiều phận chữa bệnh lá, vỏ cây, hạt rễ Rễ trị tiêu viêm, cầm máu, trị ngứa; dầu hạt nhuận tràng; dịch nhựa trắng tiết từ vết thương cành trị viêm lợi, làm lành vết thương, chữa trị bệnh trĩ mụn cơm; nước 33 sắc từ dùng để chữa trị bệnh phong thấp, đau răng… Trong jatropha có nhiều thành phần độc tố, phytotoxin (curcin) hạt, nghiên cứu sâu tạo hợp chất nguồn dược, từ độc tố thực vật trở thành loại tài nguyên nguồn dược liệu Phát triển jatropha làm NLSH Cây jatropha trồng thử nghiệm nhiều nơi Hà Nội, Bình Dương, Bình Thuận, Thanh Hóa, v.v Trồng 1ha jatropha thu 60 triệu đồng/năm TP.HCM đưa đề xuất phát triển trồng loại hội thảo “Định hướng phát triển jatropha làm nguyên liệu sinh học Việt Nam” tổ chức TP.HCM vào ngày 22/10/2008 Cây jatropha loại có khả thích nghi cao loại đất đất cát, đất đỏ bazan, đất thịt (ở độ cao từ 0,0m - 900m mực nước biển) trồng vùng đất hoang hoá, cằn cỗi Hiện nay, người ta tiến hành trồng thử nghiệm số giống jatropha nước giống nước vùng khô hạn Bình Thuận, Sóc Sơn (Hà Nội), Thanh Hoá, Bình Dương, v.v bước đầu có triển vọng cao Việc đẩy mạnh trồng jatropha hướng phù hợp với tình hình phát triển Việt Nam, loại trồng dễ thích nghi, sinh trưởng nơi vùng đồi núi, vùng đất cằn cỗi, trừ vùng đất ngập nước Việt Nam Tuy nhiên, việc phát triển jatropha dùng làm NLSH Việt Nam vấp phải nhiều khó khăn, khó khăn lớn giải pháp, sách liên quan trồng Việt Nam chưa cụ thể hóa Do đó, Nhà nước cần có sách sách thu hút doanh nghiệp, tổ chức cá nhân yên tâm đầu tư Khó khăn Việt Nam chưa có quy hoạch mang tính đồng cấp vĩ mô jatropha, dẫn đến việc định hướng cụ thể, chắn cho nhà đầu tư Hơn nữa, cần đầu tư nhiều cho kỹ thuật canh tác loại Vì tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật sản xuất dầu diezel sinh học ta chưa có nên việc triển khai trồng loại gặp khó khăn định Theo đại diện Công ty Inter Bizcorp (Hàn Quốc), dù jatropha nguồn NLSH tương lai Việt Nam nói riêng nhiều nước giới nói chung, hiệu trồng jatropha mối lo ngại người nông dân trực tiếp đầu tư Do vậy, Nhà nước khuyến khích người nông dân trồng Jatropha, đồng thời tư vấn cho họ bước bảo quản, ép dầu, tồn chứa, bao bì việc giúp họ mua sắm máy móc cần thiết Các chuyên gia cho Việt Nam nên sớm phát triển trồng jatropha, đề định hướng phát triển cụ thể loài Ngoài ra, cần chủ động tham gia thử nghiệm phát triển NLSH tổ chức kinh doanh, nghiên cứu, để đẩy nhanh trình hoạch định sách phát triển NLSH Việt Nam tương lai Cây Jatropha sinh trưởng nhanh phát triển tốt loại đất khô hạn, đất nghèo chất dinh dưỡng, đất thoái hoá, bạc màu, kể vùng đất có độ dốc cao Đây loại có khả chống xói lở, giữ nguồn nước ngầm cải tạo đất tốt Do jatropha có nhiều thành phần độc tố triển khai trồng vùng cần đánh giá kỹ tác động tới môi trường, loài côn trùng hữu ích - Tiềm nguồn nguyên liệu cho sản xuất diesel sinh học từ dầu thực vật Đậu tương: Diện tích đậu tương nước tăng từ 110.000 năm 1990 lên 124.000 năm 2000 với tốc độ tăng bình quân 22,5%, đến năm 2005 nước có khoảng 203.600 gieo trồng đậu 34 tương, suất bình quân đạt 1,4 tấn/ha, tăng 6,3%, sản lượng đậu tương nước đạt 291,5 nghìn tấn, cao gấp 2,6 lần so với năm 1990 Gần 50% sản lượng đậu tương hàng năm sản xuất Đồng sông Hồng vùng Đông Bắc Lạc: Diện tích lạc nước tăng từ 200 nghìn năm 1990 lên 269 nghìn năm 2005 với tốc độ tăng bình quân 1,5%/năm Vùng Bắc Trung có diện tích gieo trồng cao nhất, chiếm 30% tổng diện tích lạc hàng năm nước Năng suất lạc thời kỳ 1990-2000 đạt tốc độ tăng 4,1%/năm Năm 2005, suất bình quân nước đạt 1,8 tấn/ha, tăng 0,74 tấn/ha so với năm 1990 Mức tăng suất cao đạt Đồng sông Cửu Long với 2,3 tấn/ha Tốc độ tăng sản lượng lạc giai đoạn 1990-2000 đạt 5,3%/năm, sản lượng tăng 90% thời kỳ suất tăng 57% diện tích tăng 20% Hơn 50% sản lượng lạc nước sản xuất vùng Bắc Trung Đông Nam Bộ Dừa: Về mặt kỹ thuật, nghiên cứu chứng minh dầu dừa nguồn nguyên liệu phù hợp cho sản xuất diesel sinh học Cây dừa có khả phát triển tốt nước ta Đây loại dễ trồng, chi phí sản xuất thấp, mang lại cho người nông dân nhiều giá trị kinh tế Tổng diện tích trồng dừa Việt Nam năm 2005 khoảng 132.100 sản lượng 972.200 tấn, suất trung bình 7,35 quả/ Hai khu vực trồng dừa lớn Đồng sông Cửu long miền Duyên hải Nam Trung với diện tích tương ứng 105.000 20.000 Sản lượng năm 2003 xấp xỉ 714.000 136.000 (tính theo trọng lượng quả) Diện tích trồng dừa vùng lại nhỏ, không đáng kể xét mặt sản xuất công nghiệp Diện tích trồng dừa tiềm nước ta vào khoảng 220.000 - 250.000 ha, sản lượng trái theo tính toán khoảng 1.300.000 000 - 1.440.000.000 trái/năm  Khuyến khích, ưu đãi doanh nghiệp lộ trình đầu tư Vào năm 2025, Việt Nam phát triển mạnh công nghiệp NLSH Đó mục tiêu chiến lược mà đề án phát triển NLSH Việt Nam đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2025 dự kiến đưa Để thực điều này, Việt Nam cần có lộ trình giải pháp cụ thể cho giai đoạn, nỗ lực nước tận dụng tối đa hợp tác hỗ trợ tổ chức quốc gia Theo tính toán chuyên gia, cần khoảng 284 tỷ đồng từ vốn ngân sách Nhà nước để thực mục tiêu Theo đó, lộ trình 2007-2010 chủ yếu xây dựng hành lang pháp lý để khuyến khích sản xuất quy mô công nghiệp sử dụng NLSH nhiên liệu thay giao thông vận tải ngành công nghiệp, tiếp cận công nghệ NLSH, xây dựng mô hình sử dụng thử nghiệm Giai đoạn 2011-2015 làm chủ sản xuất vật liệu, phụ gia sản xuất NLSH, từ phát triển mạnh mẽ sản xuất sử dụng thay phần nhiên liệu truyền thống; sản xuất đại trà giống nguyên liệu suất cao; xây dựng phát triển sở sản xuất, sử dụng NLSH phạm vi nước, đảm bảo đáp ứng 20% nhu cầu xăng dầu nước xăng E5 dầu B5 Trên sở đó, đến năm 2025, công nghệ sản xuất NLSH Việt Nam đạt trình độ tiên tiến giới Sản lượng ethanol dầu thực vật đáp ứng đủ 100% nhu cầu xăng dầu nước xăng E5 dầu B5 Giai đoạn 2007-2015, việc sản xuất NLSH cần phải xếp vào danh mục đặc biệt ưu đãi đầu tư Các doanh nghiệp đầu tư sản xuất NLSH miễn giảm thuế thu nhập sản 35 phẩm NLSH Ngoài ra, doanh nghiệp sản xuất NLSH hưởng ưu đãi tối đa thuê đất thời gian 20 năm Các nguyên liệu, linh kiện, máy móc, thiết bị phục vụ cho nghiên cứu, phát triển NLSH miễn thuế nhập khẩu; phục vụ sản xuất hưởng thuế mức thấp Các doanh nghiệp tự công bố tiêu chuẩn sở sở viện dẫn tiêu chuẩn nước G7 Việt Nam xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật NLSH 3.3 Đánh giá chung hội thách thức phát triển NLSH Việt Nam Thuận lợi - Vấn đề an ninh lượng bảo vệ môi trường Việt Nam ngày trở nên xúc Đảng Chính phủ quan tâm Đồng thời Việt Nam có điều kiện để sản xuất NLSH từ nguồn sinh khối nước nhiệt đới với kinh tế lên từ nông nghiệp - Bước đầu tiếp cận nghiên cứu triển khai lĩnh vực sản xuất sử dụng NLSH thu số kết quan trọng - Tiềm lực khoa học công nghệ lĩnh vực sản xuất ứng dụng NLSH Việt Nam bắt đầu đầu tư, đội ngũ cán khoa học sinh học đào tạo bổ sung, số sở phối chế phân phối xăng dầu nước bước đầu tạo dựng sở vật chất tiềm lực ngành hoá dầu nên thuận lợi tiếp cận tiếp thu công nghệ sản xuất NLSH phát triển việc sản xuất sử dụng NLSH thay phần nhiên liệu hoá thạch phải nhập - Việc sản xuất sử dụng NLSH trở thành xu phổ biến giới việc tìm kiếm nguồn nhiên liệu có khả tái tạo Nhiều quốc gia thu thành công rực rỡ lĩnh vực Braxin, Hoa Kỳ, Đức, Nhật, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam có nhiều thuận lợi từ học đúc rút trình nghiên cứu, sản xuất, sử dụng nước trước Khó khăn - Hầu hết sở sản xuất cồn nước sử dụng công nghệ cũ lạc hậu, thiết bị chắp vá thiếu đồng bộ, công suất nhỏ (dưới 10 triệu lít/năm), tiêu hao nhiều lượng đơn vị sản phẩm, hiệu suất tổng thu hồi so với lý thuyết đạt khoảng 80% (các nước tiên tiến đạt 90%), sử dụng nguồn nguyên liệu sinh khối truyền thống (ngũ cốc, rỉ đường) khiến giá thành sản phẩm cao Các sở sản xuất dầu mỡ động, thực vật có công nghệ thiết bị tách dầu, mỡ lạc hậu, tỷ lệ thu hồi thấp Việc nghiên cứu phát triển công nghệ phối trộn cồn dầu mỡ động thực vật vào xăng dầu khoáng bước thử nghiệm - Đội ngũ cán khoa học kỹ thuật viên lành nghề số lượng, hạn chế trình độ tiếp cận công nghệ sản xuất NLSH (từ sản xuất nguyên liệu sinh khối chuyển hoá thành nhiên liệu thương mại), thiếu chuyên gia đầu ngành có trình độ cao, chưa bắt kịp với tốc độ phát triển công nghệ đại - Đầu tư cho việc phát triển ứng dụng NLSH đòi hỏi phải đủ thời gian cần thiết cho hoạt động nghiên cứu, triển khai sản xuất, mạng lưới tiêu thụ, đào tạo nhân lực, nâng cao lực sở vật chất, nhập công nghệ thiết bị đại, nâng cao nhận thức cộng đồng Nhưng nguồn kinh phí đầu tư hạn hẹp, chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước cho đề tài, dự án sản xuất thử nghiệm, chưa đầu tư tập trung dứt điểm, chưa khai thác đóng góp loại hình kinh tế 36 cho việc đầu tư phát triển Mức độ đầu tư cho phát triển ứng dụng NLSH Việt Nam mức thấp so với quốc tế - Chưa có phối hợp chặt chẽ ngành có liên quan việc phối hợp nghiên cứu triển khai ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, chưa khai thác có hiệu sở vật chất có Nội dung nghiên cứu triển khai dàn trải, kết nghiên cứu phần lớn dừng quy mô phòng thí nghiệm xưởng thực nghiệm, chưa thực xuất phát từ nhu cầu thị trường, chưa xác định điểm “đột phá” để NLSH thay phần cho nhiêu liệu hoá thạch Nguồn nguyên liệu sinh khối sản xuất giống quy trình canh tác cũ nên suất thấp, chất lượng không cao, chưa có giống trồng qui trình canh tác phù hợp để phát triển nguyên liệu với suất cao, có chất lượng phù hợp với công nghệ đáp ứng yêu cầu sản xuất theo nhu cầu thị trường nên gặp khó khăn sản xuất quy mô công nghiệp - Chưa có chế, sách ưu tiên đầu tư, thu hút phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng phát triển nguyên liệu, chuyển giao phát triển công nghệ, bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ, quyền lợi nhà đầu tư để phát triển ứng dụng NLSH Chưa có quy định môi trường theo hướng khuyến khích sử dụng nhiên liệu hệ thống tiêu chuẩn cho sản phẩm NLSH - Các chương trình hợp tác quốc tế nghiên cứu, phát triển, sản xuất ứng dụng NLSH bao gồm: xây dựng sở pháp lý cho việc sản xuất, sử dụng NLSH, nghiên cứu, đào tạo, chuyển giao công nghệ thiết bị chưa đạt hiệu mong muốn 3.4 Phương pháp tiếp cận NLSH nước giải pháp cho Việt Nam  Quan điểm tiếp cận số nước Qua đánh giá sản xuất sử dụng NLSH giới ta thấy tập trung chủ yếu Bắc Mỹ, Tây Âu, Braxin gần Trung Quốc Với nhóm nước phát triển giàu có Hoa Kỳ, Canađa Tây Âu NLSH dùng để giải xúc ô nhiễm môi trường Do xuất phát từ quan điểm họ hệ thống sách đồng để đảm bảo cho việc sản xuất, sử dụng NLSH không lệ thuộc vào biến động giá dầu mỏ thị trường Đây yếu tố định tồn phát triển NLSH, điều mà nước phát triển khó thực Các nước phát triển sản xuất sử dụng NLSH trước hết loại nhiên liệu thay cho nhiên liệu truyền thống Chính giá dầu giảm dễ dàng đưa công nghiệp NLSH họ vào tình trạng khủng hoảng Braxin quốc gia có nhiều học kinh nghiệm vấn đề Việc đầu tư xây dựng nhà máy cồn nhiên liệu có quy mô lớn với tiến công nghệ sản xuất góp phần làm giảm giá cồn nhiên liệu Tuy nhiên giá dầu mỏ thay đổi bất thường với biên độ dao động lớn yếu tố cản trở lớn NLSH nước nghèo Thái Lan nước có suất trồng, trình độ canh tác chưa cao, quy mô sản xuất cồn nhiên liệu vừa nhỏ, nên dễ hiểu chương trình NLSH Thái Lan dù trải qua thời gian dài chưa đạt kết khả quan Cũng nước phát triển, Trung Quốc gần lên quốc gia dành quan tâm lớn cho NLSH Do tốc độ phát triển kinh tế cao kéo dài liên tục nên Trung Quốc thiếu hụt lượng, họ coi NLSH giải pháp nhằm giảm thiểu chi phí nhập 37 dầu mỏ, góp phần đảm bảo an ninh lượng Sản lượng cồn Trung Quốc đứng thứ giới, sau Hoa Kỳ Braxin Trung Quốc xây dựng 11 nhà máy cồn nhiên liệu lập kế hoạch xây thêm khoảng 60 nhà máy thời gian tới Cuối năm 2003 họ cho khánh thành nhà máy sản xuất cồn nhiên liệu lớn giới tỉnh Jilin với vốn đầu tư 350 triệu USD, công suất 600.000 cồn/ năm tương đương 2,5 triệu lít/ ngày, tiêu thụ 1,92 triệu ngô/ năm Trung Quốc xây dựng nhà máy cồn nhiên liệu công suất khổng lồ để sản xuất cồn giá thấp nhờ khả nguồn nguyên liệu tập trung cung cấp từ vùng canh tác có quy mô rộng lớn Yếu tố phải hoàn thiện mặt sách Cụ thể châu Âu, từ năm 2003 ban hành Đạo luật sử dụng NLSH Theo đó, tỷ lệ pha 2% (năm 2005) tăng lên 5,75% (năm 2010) NLSH vào nguồn nhiên liệu truyền thống Ngoài ra, thành viên EU phải thực chế báo cáo hàng năm nguồn cung cấp, số lượng bán thị phần NLSH Nhờ vậy, năm 2006, sản lượng NLSH đạt triệu Còn Hoa Kỳ, Chính phủ áp dụng nhiều sách giảm thuế 0,50 USD/galon NLSH; giảm thuế sau nhập khẩu; hỗ trợ nhà sản xuất nhỏ Kết năm 2005 sản xuất 15 triệu m3 NLSH Hiện 30% xăng Hoa Kỳ pha NLSH… Mặt khác, điều kiện phát triển nông nghiệp với quy mô công nghiệp, tập trung, trang trại tạo điều kiện thuận lợi để nước dễ dàng hình thành vùng nguyên liệu, đáp ứng yêu cầu sản xuất Còn Việt Nam, yếu tố cần thiết để thúc đẩy ngành NLSH phát triển chưa hoàn thiện Braxin quốc gia đầu phong trào phát triển NLSH giới Từ nước phải nhập dầu mỏ hàng năm, đến Braxin hoàn toàn tự chủ nhiên liệu, đồng thời chứng tỏ ưu tuyệt đối NLSH so với nguồn nhiên liệu khai thác từ lòng đất Nhận thức tầm quan trọng lợi ích từ NLSH, Hoa Kỳ, cộng đồng Châu Âu nhiều nước khác giới theo mô hình Braxin, gấp rút phát triển công nghiệp nhiều tiềm Nhưng học từ Braxin cho thấy thứ có giá Bên cạnh ưu điểm biết, công phát triển NLSH chứa đựng không nguy môi trường, kinh tế xã hội Nếu không quản lý kiểm soát tốt, tác động xấu xảy ra, chí lớn tới mức “nhấn chìm” mặt tích cực NLSH mang lại Nguy rõ theo quy mô ngày tăng công nghiệp NLSH Braxin tiến tới có lượng NLSH dồi xuất sang Hoa Kỳ nhiều nước khác giới Để đạt mục tiêu, quốc gia phải mở rộng diện tích trồng mía đường (một loại nguyên liệu để sản xuất NLSH) từ 13, triệu arce (1 arce = 0,4 ha) lên 20,5 triệu arce vào năm 2012-2013, lớn diện tích Maine, bang lớn thuộc Hoa Kỳ Trong năm 2008, riêng Braxin chiếm tới 65% lượng ethanol xuất toàn giới, đạt khoảng 898 triệu gallon, tăng 31% so với năm 2005 Với tốc độ này, đến năm 2013 lượng ethanol xuất Braxin tăng gấp đôi nay, ước tính 1,85 triệu gallon Sự phát triển nhanh tạo nhiều áp lực nguồn tài nguyên đất, đặc biệt diện tích đất trồng trọt, chăn nuôi truyền thống đất rừng Braxin, chí đe doạ vùng lưu vực sông Amazôn vốn biết đến khu sinh thái giàu có giới cần bảo tồn 38 Một số điểm ý trình phát triển NLSH: - Vấn đề lương thực Việc sử dụng đất để trồng nguyên liệu sản xuất NLSH ảnh hưởng đến nguồn cung cấp lương thực làm tăng giá lương thực, đặc biệt nước phát triển Khi người nông dân thấy trồng nguyên liệu (như mía đường, cọ ) có lợi trồng lúa, ngô, khoai, sắn, họ cấy lúa, chuyển sang trồng mía, cọ để cung cấp cho nhà máy làm cho sản lượng lương thực giảm - Ô nhiễm cạn kiệt nguồn tài nguyên nước Nhiều loại nguyên liệu đòi hỏi nhiều nước trình sinh trưởng, trồng với số lượng lớn, diện tích rộng làm cạn kiệt nguồn nước khu vực Ngoài ra, việc sử dụng tràn lan vinhoto, chất dùng để bón tưới trồng mía đường gây ô nhiễm sông ngòi, kênh rạch làm cho loài thuỷ sinh tồn Năm 2003, người ta ghi nhận trường hợp bội nhiễm vihoto xảy Sao Paolo khiến cá chết hàng loạt suốt 95 dặm sông Rio Grande Braxin - Giảm diện tích rừng Để có đất trồng nguyên liệu, người ta tiếp tục phá rừng Điều ngược lại với mục tiêu cắt giảm khí thải nhà kính mà nhà phát triển NLSH mong muốn Giảm diện tích rừng đồng nghĩa với tai hoạ xói mòn đất, giảm lượng gỗ dùng cho xây dựng nhu cầu khác người dân Tại tỉnh Pernambuco, nơi trồng nhiều mía đường Braxin, diện tích rừng lại 2,5% so với thủa ban đầu Đây kết từ sách phát triển trồng mía đường nhiều năm qua Braxin, trước sau đặt mục tiêu sản xuất NLSH Một số nhà nghiên cứu lo ngại rằng, để đạt tham vọng thoả mãn nhu cầu NLSH giới, Braxin phải trả giá 148 triệu acre rừng tiếp tục bị chặt phá - Nguy từ độc canh Trồng loại thời gian dài diện tích đất làm đất đai trở nên cằn cỗi tiếp tục canh tác Để tránh ảnh hưởng xấu từ độc canh, quyền Sao Paolo phải thông qua đạo luật sách xoay vòng trồng, theo yêu cầu 20% diện tích trồng mía đường hàng năm phải trồng thay loại khác, trước tiếp tục trở lại trồng mía đường - Nguy từ biến đổi gien nguyên liệu Nhằm tăng suất, ngày công nghiệp biến đổi gien Nguy từ thực vật biến đổi gien nhiều nhà khoa học nhắc tới Trong có cân sinh thái, kéo theo biến đổi gen tự nhiên loài động thực vật sinh sống môi trường xung quanh, có sinh vật gây hại, làm cho sinh vật có khả tồn mạnh mẽ hơn, khó diệt trừ phá hoại trồng nông nghiệp vô tội khác - Nguy khai thác NLSH từ rác thải nông nghiệp số loài thực vật khác Ngoài mía đường, đậu tương, cọ NLSH sản xuất từ rác thải nông nghiệp khác cỏ Tuy nhiên, rác thải nông nghiệp cỏ có vai trò riêng môi trường, khai thác cách không tính toán Rác thải nông nghiệp, từ lâu dùng biện pháp tái tạo độ phì nhiêu, giúp 39 trì khả sản xuất đất đai Tận thu rác thải nông nghiệp mà biện pháp đền bù đất đai trở nên cằn cỗi, cho sản phẩm Một số loài cỏ có tác dụng việc giữ nước, chống xói mòn lũ, khai thác chiều - Nguy kinh tế- xã hội Nền công nghiệp NLSH dừng lại mức sản xuất nhỏ lẻ, mà không ngừng phát triển Những đồn điền lớn, cánh đồng mía rộng lớn ngày xuất nhiều Braxin, ẩn đằng sau lại nhiều vấn đề kinh tế, xã hội cần giải Những người nghèo, khả tự chủ canh tác phải bán ruộng Đất đai tập trung vào số điền chủ lớn Như vậy, lớp người bị tước phương tiện sản xuất, rơi vào tình trạng thất nghiệp, nghèo đói, làm bất ổn đời sống xã hội Kéo theo tình trạng phân hoá giàu nghèo ngày rõ rệt Nhận thức nguy cơ, gần Braxin đưa chương trình gọi "NLSH xã hội hoá", tạo điều kiện cho việc canh tác nhỏ lẻ với mục đích xoá đói, giảm nghèo cho nhiều người nông dân - Các nguy khác Còn có nhiều khó khăn khác ảnh hưởng đến trình phát triển NLSH quốc gia Ngay việc nước phát triển gần dựng nên hàng rào thuế quan việc nhập NLSH, nhằm hạn chế nước nghèo phát triển loại lượng coi khó khăn cần lường trước Tóm lại, vấn đề chính, khó kể hết nguy trình phát triển NLSH Nhưng rõ ràng NLSH mang lợi ích khổng lồ, tranh cãi nhằm đảm bảo an ninh lượng cho quốc gia, xoá đói, giảm nghèo cho người dân góp phần chung vào công giữ gìn, bảo vệ môi trường chung giới Vì nhiều tranh cãi NLSH nhà kinh tế, hoạch định sách, khoa học, bảo vệ môi trường xung quanh vấn đề giải pháp phòng ngừa, hạn chế, khắc phục nguy cơ, tất ủng hộ phát triển NLSH tất yếu, cần nhận thức rõ mặt trình tiến hành cẩn trọng, lợi ích hứa hẹn từ NLSH không  Một số giải pháp Vấn đề nguyên liệu cho sản xuất NLSH cần xem xét không góc độ công nghệ sản phẩm túy, mà phải xem xét mối quan hệ chúng với chế thị trường: - Quan hệ nguyên liệu thị trường Nguyên liệu đầu vào có tầm quan trọng đặc biệt để sản xuất hàng hóa Hàng hoá, qua chu trình vận động trở thành tiền tệ, lại trở lại phục vụ cho sản xuất nguyên liệu, sản xuất hàng hóa Đó chu trình khép kín với công đoạn khác tầm quan trọng chúng Đơn xét NLSH, loại hàng hóa chu trình trên, thấy rằng, có thêm vài yếu tố khách quan tác động vào, chu trình bị thay đổi, nghĩa vận hành trái với quy luật Điều đồng nghĩa với việc làm cho chu trình bị đảo lộn, dẫn đến khó khăn không lường trước Trước định tập trung vào loại nguyên liệu để sản xuất NLSH, cần phải tham vấn 40 nhà kinh tế học để đảm bảo rằng, yếu tố ý chí xen vào chu trình biến NLSH thành hàng hóa Việc phát triển NLSH nằm quy luật cung- cầu, Quy luật kinh tế thị trường Các sản phẩm gọi hàng hóa phải tuân thủ quy luật tồn lành mạnh phát triển bền vững Khi nói đến nguyên liệu cho NLSH, trước hết phải xem loại hàng hóa vậy, đương nhiên phải điều chỉnh giá cho phù hợp với quy luật thị trường Kinh nghiệm số nước trước Hoa Kỳ, Đức (miễn thuế, trợ giá, bù giá…) cho thấy rằng, đến thời điểm, mà Nhà nước tiếp tục việc can thiệp trước, xảy vấn đề giá cả, giải không ổn kéo theo sụp đổ chương trình, lãng phí kinh tế - xã hội khó lường - Xác định vai trò Nhà nước Chính phủ có chiến lược phát triển NLSH đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025, nêu nhiều giải pháp để đạt mục tiêu đề Hy vọng thực Đề án NLSH phát triển mạnh Việt Nam Tuy nhiên, cần phải có phương pháp thực cụ thể khoa học, không nằm quy luật, đồng thời cần rút học từ kinh nghiệm trước nước Hiện nay, cần phải coi NLSH xăng dầu từ dầu, phải tuân thủ theo chế thị trường Có thể cá nhân, tập thể, doanh nghiệp sản xuất E-100 B-100 để bán bán với giá thị trường mà đơn vị có trách nhiệm mua, miễn bảo đảm chất lượng theo quy định Nhà nước cần có biện pháp thông thoáng, đơn giản thủ tục sản xuất, đất đai để cá nhân, doanh nghiệp yên tâm đầu tư mà không cần tạo trợ giá Trường hợp nước không sản xuất NLSH với giá chấp nhận được, đơn vị định mua để phối trộn phân phối (có thể nhập, miễn có lãi đạt chất lượng) Tất nhiên, đơn vị phải hoàn toàn chịu trách nhiệm định Có vậy, NLSH sớm vào đời sống kinh tế Việt Nam Hơn nữa, NLSH thực hàng hóa, tự động chuyển đổi theo quy luật thị trường - Quan hệ nguyên liệu giá thành sản phẩm Khi định đầu tư sản xuất nguyên liệu cho NLSH (mía, đường, tinh bột… để sản xuất cồn làm khan cồn - E-100 để phối trộn với xăng; hay trồng loại dầu thực vật để lấy dầu sản xuất diesel sinh học - B-100), cá nhân hay doanh nghiệp phải lường trước xác định rõ giá thành sản phẩm cụ thể để sản phẩm cạnh tranh với ethanol nước khác giới Nếu sản xuất nguyên liệu cho NLSH lặp lại mô hình trồng lúa dù diện tích có tăng lên nữa, người trồng không kích thích, giá thành nguyên liệu không ổn định, dẫn đến giá thành NLSH cạnh tranh với giá nhiên liệu hoá thạch Lúc nảy sinh vấn đề trợ giá Do đó, không cần thiết phải bao cấp cho việc sản xuất nguyên liệu Hãy để thị trường phản ánh giá trị thực nguyên liệu theo quy luật - Mối quan hệ nguyên liệu đầu vào thị trường Nguyên liệu cho sản xuất NLSH có quan hệ mật thiết với thị trường giá Một quốc gia có kinh tế thị trường đầy đủ cần thị trường định loại nguyên liệu nên trồng, loại nguyên liệu không nên trồng cho sản xuất NLSH Xăng sinh học xuất phát từ công nghiệp mía đường loại cho bột sắn, bắp… với sản phẩm mà tạo cồn thực phẩm Sau tiến hành khử nước sử dụng để phối trộn với xăng từ dầu mỏ 41 Diesel sinh học sản xuất từ dầu béo, mỡ động vật…, sản phẩm đa dạng Trong tiêu chuẩn diesel sinh học nước Việt Nam, quy định số hydro cacbon có mạch, dẫn đến nhiều loại dầu béo làm NLSH Vì vậy, không nên giới hạn loại làm nguyên liệu Một số nước, người ta trồng đại trà số loại có dầu định - gọi chủ lực, Việt Nam - có nhiều loại cho hạt có dầu quanh năm, sử dụng lợi này, cho dù chúng có tính chất đặc biệt Việc tạo hội cho nguồn lực tham gia sản xuất nguyên liệu cho NLSH, có hội tìm kiếm thu nhập từ nguồn cần thiết Xã hội hoá việc sản xuất nguyên liệu cho NLSH biện pháp tốt chống lại độc quyền thao túng giá nguyên liệu tập đoàn Như vậy, chế thị trường điều chỉnh giá nguyên liệu, công nghệ (hay nhà sản xuất) định giá nguyên liệu Mối quan hệ rõ ràng biện chứng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Về nguồn nhiên liệu Sử dụng NLSH giảm thiểu phát thải khí nhà kính, đảm bảo hiệu suất an ninh lượng, góp phần phát triển kinh tế xóa đói nghèo Thế giới nhận lợi ích nguồn nhiên liệu năm gần đây, nhiều nước, ngành công nghiệp cá nhân bắt đầu khai thác lợi ích nó, Việt Nam bước khởi đầu Kinh nghiệm nước, khai thác nguồn NLSH nảy sinh tranh cãi quy cho tác động làm cho giá lương thực gia tăng, tăng phá rừng, ảnh hưởng tới đa dạng sinh học, đất trồng nguồn nước áp dụng vào nước ta cần phải lưu ý Nên sử dụng nguồn nhiên liệu đầu vào cho sản xuất NLSH có nguồn gốc phi lương thực đất trồng loại lương thực truyền thống, cần ý tới NLSH hệ sản phẩm có tiềm lớn có nhiều kỳ vọng làm nhiên liệu thay nhiên liệu hóa thạch Về sản xuất Các nước Hoa Kỳ Braxin đầu sản xuất NLSH Sản xuất NLSH Hoa Kỳ thúc đẩy thay đổi sách Braxin lại dựa vào sẵn có nguồn tài nguyên đất rộng lớn để trồng mía cho sản lượng cao Đối với Việt Nam kết hợp hai mặt: phải đưa sách phù hợp sở kinh nghiệm nước nghiên cứu trường tận dụng vùng đất khả sản xuất lương thực để trồng lượng Các sách trợ giúp cho sản xuất NLSH đặt nhiều nước châu Á Các sách hỗ trợ tăng cường sản xuất NLSH không phản ánh tất yếu điều kiện bền vững hiệu suất lượng, suất, tác động môi trường, tác động tới tài nguyên đất, tài nguyên nước Đối với nước ta cần phải rút học từ để có chiến lược phù hợp Cần nhanh chóng tiếp cận với công nghệ cho sản xuất NLSH hệ số nước phát triển triển khai nhằm cải thiện công nghệ sản xuất NLSH hệ Các công nghệ mở triển vọng sử dụng nhiên liệu đầu vào chất thải nguồn khác để không cạnh tranh với nguồn lương thực mở tương lai cho sản xuất NLSH có tác động tích cực tới môi trường, cho dù công nghệ giai đoạn thử nghiệm Dự kiến công nghệ có giá trị thương mại vòng 5-10 năm tới Sử dụng nhu cầu Nhu cầu NLSH giới gia tăng tiếp tục tăng thập kỷ tới Tiêu thụ 42 vấn đề Hoa Kỳ nước khác châu Á Các đánh giá cho thấy vào năm 2030, tiêu thụ riêng ethanol đạt mức cao 500.109 lít/ năm, với 20% ethanol thay xăng Vì vậy, Việt Nam cần có biện pháp kích cầu hiệu NLSH Các sách sản xuất tiêu thụ NLSH bao gồm: mục tiêu sản xuất số lượng; phương pháp thay thế, chất thay khuyến khích thuế phải triển khai áp dụng hiệu Các yếu tố khác gồm : giá nhiên liệu biến động; thiếu kế hoạch cụ thể; kế hoạch giá không hấp dẫn chưa dám khả tương thích với loại xe cộ dẫn tới tiêu thụ NLSH giảm cần phải có kế hoạch cụ thể để khắc phục tình trạng Khuyến nghị Nguyên liệu cho sản xuất cồn cần phải nhanh chóng chuyển hướng sang sử dụng sinh khối (các dạng cành cây, mùn cưa, lá, rơm rạ…) Các loại cho bột nên tập trung cho mục tiêu lương thực, lương thực quan trọng NLSH Các dạng thiên tai vài năm tới làm thay đổi quan điểm giới, vậy, không nên phải áp dụng mô hình nước khác Nguyên liệu cho diesel sinh học nên dựa loại dầu không ăn Chỉ nên trồng loại không làm tổn hại đất, có nhiều ứng dụng khác để tăng hiệu kinh tế Không nên bao cấp cho NLSH, không nên chờ nghiên cứu xong triển khai Hãy xem xăng dầu bình thường tôn trọng quy luật thị trường Sản xuất E-100 B-100 phải dựa công nghệ không bã thải hy vọng khống chế giá chúng dao động thấp nhiên liệu từ dầu mỏ Đầu tư cho nghiên cứu khoa học lĩnh vực NLSH cần thiết không nên dàn trải, mỏng Những vấn đề phụ gia, công nghệ phối trộn nên giao cho số đơn vị thực chủ trì nghiên cứu áp dụng Cần sớm ban hành chế, sách ưu đãi nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sản xuất NLSH; văn liên quan đến sở hữu trí tuệ (bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả), tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến NLSH Việc trồng diện tích lớn jatropha loại khác vùng đất đó, cần phải xem xét đánh giá tác động môi trường loại Nhất loại jatropha có độc tính định Cần quan tâm trồng hàng trăm hecta jatropha, loại côn trùng, động vật chắn phải phía này, khu dân cư Trên sở quan tâm tranh luận liên quan tới tác động NLSH tới nguồn lương thực giá nhiên liệu vấn đề khác, sách cần lồng ghép với việc bảo vệ sở sản xuất nông nghiệp, khu vực trồng rừng đa dạng sinh học mặt khác để tăng tính bền vững nguồn tài nguyên Việc sử dụng NLSH phải thực tạo lợi ích kinh tế-xã hội môi trường cộng đồng, nơi cung cấp nguyên liệu đầu vào Ngành công nghiệp nên triển khai , thúc đẩy phổ biến NLSH hệ Những khuyến khích trợ giúp hiệu lực để rút ngắn giai đoạn khởi đầu trước đưa vào thương mại hóa Các sách phải thích hợp để khuyến khích chuyển đổi công nghệ sản xuất NLSH hệ phải đảm bảo khuyến khích chế để góp phần giảm giá thành, tăng hiệu suất sử dụng nguyên liệu đầu vào trồng phi lương thực để nguyên liệu đầu vào không xâm lấn đất nông nghiệp Các quy trình, phương pháp giải pháp cần xác định cho sản xuất NLSH tạo việc giảm thải cácbon thực theo chu trình sống sản phẩm, hiệu chi phí, không sử dụng 43 mức nguồn tài nguyên, tài nguyên nước không làm thiệt hại tới môi trường tất mắt xích dây chuyền sản xuất Các biện pháp an toàn phù hợp cần xây dựng thực để người sản xuất sử dụng NLSH có sở xác định nguồn, chất lượng khả chấp nhận thị trường Điều thực thông qua biện pháp cấp giấy chứng nhận, tiêu chuẩn hóa thủ tục kiểm tra Như khôi phục niềm tin công chúng khả chấp nhận NLSH chất thay nhiên liệu hóa thạch Đảm bảo thông tin nhận thức đắn loại xe cộ sử dụng NLSH , để tạo phương tiện giao thông phù hợp cho sử dụng NLSH Sử dụng NLSH tạo lợi ích thực Cơ chế phát triển (CDM) Song đến phương pháp luận CDM sử dụng NLSH chưa thông qua Cần học hỏi chia sẻ kinh nghiệm với nước để thực mục tiêu Biên soạn: ThS Trần Quang Ninh 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Birur, D.K., Hertel, T.W and Tyner, W.E., “The Biofuels Boom: Implications for World Food Markets”, Food Economy Conference, The Hague, October 2007 Chaturvedi, S., Agriculture Biotechnology-based (Green) Enterprise Development for Sustainable Rural Livelihoods and Economic Growth: Opportunities with Biofuel in Selected Asian Economies, UNESCAP/UNAPCAEM, 2007 Elder, M., P Sivapuram, J Romero, and N Matsumoto, “Prospects and Challenges of Biofuels in Asia: Policy Implications”, in Climate Change Policies in the Asia-Pacific: Re-uniting Climate Change and Sustainable Development, edited by H Hamanaka, A Morishima, H Mori and P King, Hayama: Institute for Global Environmental Strategies (IGES), 2008 Bao, X., Xie, S and Meng, W., Analysis of environmental effects of biofuels and policy suggestions, “Policy Dialogue on Biofuels in Asia: Benefits and Challenges”, Beijing, China, 24-26 September 2008 Gonzales, A D., “Situation Analysis On Biomass Utilisation and Trade In South-East Asia With Particular Focus On Inđônêxia and Thailand”, UNESCAP, 2007 Gonzales, A.D., “Background Study on Biogas and Biomass in Asia and the Pacific”, UNAPCAEM, 2008 Mastny, L., “Biofuels for Transportation: Global Potential and Implications for Sustainable Agriculture and Energy in the 21st Century”, Worldwatch Institute, 2006 Joos, H., “An Opportunity to Develop Sustainable Biofuel Production and the Science to Get There”, in in Biofuels Summit, Bangkok, Thailand, March 27-29, 2008 Mitchell, D., “A Note on Rising Food Prices”, Policy Research Working Paper 4682, The World Bank, 2008 10 Suzuki, R., “Implications of Biofuel Development on Land and Water Use, Food Security and the Environment”, in Regional Forum on Bioenergy Sector Development: Challenges, Opportunities, and Way Forward, UNAPCAEM, Bangkok, January 2008 11 Syed I.S.A., “Algaculture: From Algae to Biodiesel”, in Biofuels Summit, Bangkok, Thailand, March 27- 29, 2008 The Economist, “The end of cheap food”, December 6, 2007 12 Walter, A., Rosillo-Calle, F., Dolzan, P., Piacente, E., da Cunha, K.B., “Perspectives on Ethanol Consumption and Trade”, Biomass and Energy, Elsevier, Vol 32, 2008 13 Biofuel and Substainable Development An Excutive Section on Grand challenges on Substainability Transition San Servolo Island Venice- May 19-20-2008 Summary Report by Hery Lee C Clark and Charan Deveraux 14 Biomass for energy, environment, agriculture and industry: Proceedings of the 8th European biomass conference Vienna (Austria), 1994 Vol 2/ H.d ., Ph Chartier Pergamon, 1995 15 Tạp chí Công nghiệp hóa chất số 5, năm 2005 16 Quyết đinh Chính phủ việc phê duyệt “Đề án phát triển NLSH đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” Số: 177/2007/QĐ-TTg, ngày 20/11/2007 17 Một số định hướng sách đầu tư phát triển sử dụng nhiên liệu sinh học Việt Nam- Báo cáo phân tích kinh tế, TS Đăng Tùng, Hà Nội 2007 18 Nghiên cứu công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học có pha ethanol số hợp chất có nguồn gốc từ dầu thực vật Báo cáo Đề tài cấp Nhà nước mã số: ĐTĐL-2004/01 45 ... nhiên liệu truyền thống cạn kiệt, NLSH có khả nguồn thay Năng lượng sinh học tạo từ NLSH (nhiên liệu rắn, khí sinh học, nhiên liệu lỏng ethanol sinh học diezel sinh học) lấy từ loại trồng mía đường,... nhóm NLSH NLSH nhiên liệu có nguồn gốc từ vật liệu sinh khối củi, gỗ, rơm, trấu, phân mỡ động vật dạng nhiên liệu thô NLSH dùng cho giao thông vận tải chủ yếu gồm: loại cồn sản xuất công nghệ sinh. .. người ta xếp nhiên liệu từ tảo loại NLSH hệ NLSH hệ hệ gọi NLSH tiên tiến 1.3 Những mối quan tâm NLSH Hiện giới nhiều nước tìm kiếm giải pháp để đạt mục tiêu NLSH thông qua trình sản xuất sử dụng

Ngày đăng: 16/09/2017, 22:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan