Khái niệm Thuật ngữ Bảo trì xuất phát từ : Giữ một chiều đi của người chiến sỹ Maintenance - militaire Bảo trì bao gồm các công việc cần thiết để khôi phục thiết bị về tình trạng ban đầu
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
PGS.TS ĐINH MINH DIỆM
TÓM TẮT BÀI GIẢNG
BẢO TRÌ
PHẦN 1
Trang 2Chương 1
Khái niệm chung về bảo trì:
1.1 Khái niệm
(Thuật ngữ Bảo trì xuất phát từ :
Giữ một chiều đi của người chiến sỹ
(Maintenance - militaire)
Bảo trì bao gồm các công việc cần thiết để khôi phục thiết bị về tình trạng ban đầu, tiếp tục làm việc với công suất thiết kế.
Mục tiêu chung của môn học:
Hiểu được mục tiêu, tầm quan trọng của bảo trì công
nghiệp và các phương pháp bảo trì, quản lý bảo trì hiệnđại
1.1.1 Mục tiêu của bảo trì
Tính sẳn sàng tối đa của thiết bị
Tình trạng máy móc tốt nhất có thể nhằm đáp ứngnhững đòi hỏi cấp bách về sản lượng, chất lượng sảnphẩm;
Đảm bảo kịp tiến độ thời gian, năng suất và cạnhtranh
An toàn lao động
Bảo vệ môi trường
Trang 3Hình1-1 Sơ đồ mô tả mục tiêu của bảo trì
1.1.2 Nội dung các hoạt động của bảo trì:
xoay quanh các vấn đề :
Tối ưu hoá các phương tiện thiết bị kỹ thuật có sẵn để chạy đua với năng suất,
Đảm bảo chất lượng, hiệu quả và tính cạnh tranh
Tăng tính cạnh tranh trên thương trường
Giảm số lần hư hỏng
Cải thiện môi trường làm việc
Giảm chi phí sản xuất
Tăng năng suất
Cải thiện chất lượng sản phẩm
Thỏa mãn khách hàng cao hơn
Tăng lợi nhuận
Phát triển đội ngũ công nhân thông qua đào tạo và huấn
Năng suất được cải thiện
thông qua Tối đa khả năng sẵn sàng
Và tối thiểu chi phí
Ngăn ngừa
sự mòn của
chi tiết máy
Loại bỏ khuyết tật trong tương lai
Nâng cao hiệu quả
trình vận hành
Trang 41.2 LỊCH SỬ BẢO TRÌ THẾ GIỚI,
1.2.1 Lịch sử bảo trì
- Bảo trì đã xuất hiện kể từ khi con người biết sử dụng máymóc, thiết bị, công cụ
- Mới được coi trọng đúng mức khi có sự gia tăng khổng lồ
về số lượng và chủng loại của các tài sản cố định như máymóc, thiết bị, nhà xưởng trong sản xuất công nghiệp (vài thậpniên qua)
- Theo tạp chí Control Megazine (October, 1996) các nhàsản xuất trên toàn thế giới chi 69 tỉ USD cho bảo trì mỗi năm
và con số này sẽ không ngừng gia tăng
1.2.2 Các thế hệ bảo trì
Thế hệ thứ nhất:
Bắt đầu từ xa xưa mãi đến đầu chiến tranh thế giới thứ II
- Công nghiệp chưa được phát triển.
- Máy móc đơn giản, thời gian ngừng máy ít ảnh hưởng
đến sản xuất,
- Công việc bảo trì cũng rất đơn giản.
- Bảo trì không ảnh hưởng lớn về chất lượng và năng
suất
Trang 5- Không cần thiết phải có các phương pháp bảo trì hợp
- Vào những năm 1950, máy móc các loại đã được đưa
vào sản xuất nhiều hơn và phức tạp hơn
- Quan tâm nhiều hơn đến thời gian ngừng máy
- Bắt đầu xuất hiện khái niệm bảo trì phòng ngừa mà
mục tiêu chủ yếu là giữ cho thiết bị luôn hoạt động
ở trạng thái ổn định chứ không phải sửa chữa khi
có hư hỏng
- Những năm 1960 giải pháp này chủ yếu là đại tu lại
thiết bị vào những khoảng thời gian nhất định
Thế hệ thứ ba:
Giữa những năm 1970, công nghiệp thế giới đã có những
thay đổi lớn lao
Trang 6PHÁT SINH NHỮNG MONG ĐỢI VỀ BẢO TRÌ
Hình1-2
Những mong đợi mới trong công tác bảo trì:
Thời gian ngừng máy luôn luôn ảnh hưởng đến năng lực sảnxuất ;
điều này đã̃ là một mối quan tâm lớn trong một số ngành
công nghiệp lớn như chế tạo máy, khai thác mỏ và giao thôngvận tải
Tuổi thọ dài hơn
Chi phí thấp hơn
1960 1970 1980
Thế hệ thứ ba:
Khả năng sẵn sàng cao hơn
An toàn hơn
Chất lượng sản phẩm tốt hơn
Không thiệt hại về môi trường
Tuổi thọ dài hơn
Sử dụng chi phí bảo trì hiệu quả hơn
Trang 7Những hậu quả của thời gian ngừng máy lại trầm trọng thêm
do công nghiệp chế tạo thế giới có xu hướng thực hiện các hệ thống sản xuất đúng lúc (Just -In -Time),
các công ty tin học ở Silicon Valley (Mỹ) thiệt hại hơn 100 triệu đô la
Những hư hỏng ngày càng gây các hậu quả về an toàn vàmôi trường nghiêm trọng trong khi những tiêu chuẩn ở cáclĩnh vực này đang ngày càng tăng nhanh chóng
+Tại nhiều nước trên thế giới, đã có những công ty,nhà máy đóng cửa vì không đảm bảo các tiêu chuẩn
về an toàn và môi trường
+ Điển hình là những tai nạn và rò rỉ ở một số nhàmáy điện nguyên tử đã làm nhiều người lo ngại
Để thu hồi tối đa vốn đầu tư cho các máy móc thiết
bị, chúng phải được duy trì hoạt động với hiệu suấtcao và có tuổi thọ càng dài càng tốt
Trong một số ngành công nghiệp, chi phí bảo trì caothứ nhì hoặc thậm chí cao nhất trong các chi phí vậnhành
Kết quả là trong vòng 30 năm gần đây, chi phí bảotrì từ chỗ không được ai quan tâm đến chỗ đã vượtlên đứng đầu trong các chi phí mà người ta ưu tiênkiểm soát
Trang 8Maintenance
Preventive Maintenance
Corrective Maintenance Productive Maintenance
Total Productive Maintenance
(1962)
Z D G R O U P
Sửa chữa khi
máy hư
Các hệ thống lập kế hoạch và điều hành công việc
Sửa chữa đại tu theo
Trang 9Những phát triển mới của bảo trì gồm :
Các công cụ hỗ trợ quyết định: nghiên cứu rủi ro, phântích dạng và hậu quả hư hỏng và hệ thống chuyên gia
Áp dụng Kỹ thuật bảo trì mới như giám sát tình trạng
Thiết kế máy móc quan tâm đến độ tin cậy và khả năng
dễ bảo trì
Một sự nhận thức mới về mặt tổ chức công tác bảo trìtheo hướng thúc đẩy sự tham gia của mọi người, làm
việc theo nhóm và tính linh hoạt khi thực hiện
-Total Productive Maintenance (TPM)
(Bảo trì sản xuất toàn bộ)// Bảo trì năng suất toàn bộ
là bất kỳ hành động nào
nhằm duy trì các thiết bị
không bị hư hỏng và ở
một tình trạng vận hành
đạt yêu cầu về mặt độ tin
cậy và an toàn; và nếu
chúng bị hư hỏng thì phục
hồi chúng về tình trạng
này
Hình 1-4
Trang 101.3 VAI TRÒ CỦA BẢO TRÌ
Phòng ngừa để tránh cho máy móc bị hỏng
Cực đại hóa năng suất
Làm cho tuổi thọ của máy lâu hơn nhờ đảm bảo hoạtđộng đúng yêu cầu
Nâng chỉ số khả năng sẵn sàng của máy cao nhất vàthời gian ngừng máy ít nhất để chi phí bảo trì nhỏ nhất
Tối ưu hóa hiệu suất của máy (Chi phí tối thiểu,
Làm cho máy móc vận hành có hiệu quả và ổn định
hơn, chi phí vận hành ít hơn, đồng thời làm ra sản phẩmđạt chất lượng hơn
Tạo ra môi trường làm việc an toàn hơn
Tầm quan trọng:
Cạnh tranh toàn cầu: Sản lượng, giá cả, chất lượng
Thiết bị đắt tiền thời gian hỏng hóc đắt tiền
Tự động hóa ít công nhân/ nhà máy lớn,
Phòng ngừa các sự cố
Chi phí cho bảo trì giảm chi phí vận hành
Chuyển giao công nghệ giảm thời gian ngừng máy
Trang 111.4NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM VỀ
BẢO TRÌ:
1 Các chiến lược và chính sách của bảo trì;
2 Nghề nghiệp mới và những sáng tạo của người sử dụng ;
3 Sự phát triển các hoạt động dịch vụ cho công nghiệp;
4 Thông tin quản lý;
5 Hệ thống trợ giúp chẩn đoán hư hỏng của thiết bị máymóc;
6 Các kỹ thuật bảo trì có điều kiện (phân tích dầu mỡ, rungđộng, nhiệt độ,
7.Phát triển các công nghiệp hỗ trợ
Các công nghiệp hỗ trợ cung cấp linh kiện, chi tiết,phụ tùng và phụ tùng thay thế để lắp ráp và sửa chữamáy móc thiết bị
Hiện đại hóa hệ thống bảo trì
1.5 CÁC CHỨC NĂNG CỦA BẢO TRÌ
1.5.1 Chức năng kỹ thuật :
Phòng ngừa để tránh hư hỏng cho máy móc thiết bị;
Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật máy;
Khắc phục sự cố;
Sửa chữa chi tiết,
Nghiên cứu biện pháp chế tạo cải tiến
Trang 12 Làm cho máy móc đạt năng suất cao nhất (tăng tuổi thọ,tăng độ bền, khả năng sẳn sàng cao nhât, thời gian dừngmáy thấp nhất…
Tối ưu hóa hiệu suất máy móc (hiệu quả, ổn định, chi phívận hành thấp, chất lượng cao,…
Tạo ra môi trường làm việc an toàn hơn
1.5.2 Chức năng quản lý
Quản lý thông tin và hồ sơ kỹ thuật
Quản lý nguồn nhân lực
Quản lý kho dự trữ các chi tiết máy
Quản lý các can thiệp kỹ thuật để sửa chữa bảo trì
Quản lý tài chính (các chi phí cho bảo trì)
1.5.3 Chức năng cải tiến và phát triển mới
Cải tiến Phương pháp
TPM “Total Productif Maintenance “
(Bảo trì sản xuất toàn bộ)—Bảo trì năng suất toàn bộ
Các hư hỏng
Thay đổi dụng cụ và khâu chuẩn bị
Sự suy yếu nhỏ (hư hỏng ở mức độ mức độ chưa trầmtrọng)
Khuyết tật : bên trong, bên ngoài, nứt gãy, hư hỏng,
Sự hao mòn, rơ, trục trặc,
Trang 131.6 YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÔNG TÁC BẢO TRÌ :
1 Tiếp cận kỹ thuật;
2 Làm quen với công nghệ;
3 Tổ chức bảo trì và tổ chức nhân sự;
Đào tạo con người;
Tính năng (hoạt) động của từng con người;
Quản lý các dịch vụ theo hợp đồng,
Tổ chức các hoạt động phòng ngừa;
4 Quản lý giá và đánh giá hiệu quả;
Khi đánh giá cần cần quan tâm đến :
Đặc tính động của xí nghiệp;
đây là động lực thúc đảy của các hoạt động bảo trì,đặc biệt liên quan đến các xí nghiệp bị trì trệ, quèquặt nhiều máy móc, chi tiết bị xếp xó, gây lảng phí(không sử dụng hoặc sử dụng không hiệu qủa);
Các giới hạn hoạt động của máy không được tôntrọng, không được chấp hành nghiêm gây quá tải, hưhỏng sớm, có nhiều hư hỏng và các sự cố kỹthuật,…
Nói tóm lại mọi sự rối loạn về các hoạt động củathiết bị máy móc đều gây ra các trở ngại cho hiệunăng của chúng trong quá trình sản xuất
Trang 141.7 TẠI SAO PHẢI QUAN TÂM ĐẾN BẢO TRÌ
1.7.1 Những khó khăn thách thức trong quá trình bảo trì:
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI BẢO TRÌ
Kỹ thuật càng phát triển, máy móc và thiết bị sẽ càng đa
dạng và phức tạp hơn Những thách thức chủ yếu đối với
những nhà quản lý bảo trì hiện đại bao gồm:
Lựa chọn kỹ thuật bảo trì thích hợp nhất.
Phân biệt các loại quá trình hư hỏng.
Đáp ứng mọi mong đợi của người chủ thiết bị, người sử dụng thiết bị và của toàn xã hội.
Thực hiện công tác bảo trì có kết quả nhất.
Hoạt động công tác bảo trì với sự hỗ trợ và hợp tác tích cực của mọi người có liên quan
1 Thiệt hại do hư hỏng máy, thiết bị mỗi giờ rất lớn:
Dầu khí vài triệu USD
Trang 15(Phạm ngọc Tuấn – Bài giảng)
2 Khó khăn do sự phát triển về khoa học và công nghệ
quá nhanh;
Sự chuyển đổi sáp nhập nhiều công nghệ mới làtính tất yếu, không thể tránh khỏi của hầu hết các xínghiệp công nghiệp, đòi hỏi các nhà máy xí nghiệpphải nhanh chóng để đáp ứng
Người ta gọi đó là thách thức về công nghệ
Trang 163 Toàn cầu hoá (thị trường không biên giới) tạo nênnhững yêu cầu đòi hỏi mới về sản xuất với điều kiện nghĩngơi nhiều nhưng làm chủ được chất lượng sản xuất.
4 Chức năng cứng của thiết bị :
“không có hư hỏng”,
“không có sự suy yếu”,
đòi hỏi ta phải tính đến các yếu tố :
5 Đảm bảo an toàn cho vận hành, sản xuất:
Sản xuất an toàn là một yêu cầu giá trị cao của chấtlượng
Nó yêu cầu lắp đặt hoàn chỉnh thiết bị và thỏa mãncác chức năng hoạt động tốt
Tính độc lập của sản xuất – Bảo trì được gia tăngvới sự hội nhập của tự động hoá và công nghệ thôngtin trong công nghiệp
Trang 176 Những yêu cầu mới về bảo trì công nghiệp chuyển giao tiếp nhận công nghệ thiết bị đòi hỏi ngày càng cao vàkhắt khe hơn.
Chính sách chuyển giao công nghệ tiên tiến là chìakhoá để hiểu công nghệ và ứng dụng vào công việc cụ thểđáp ứng yêu cầu của nền sản xuất hiện đại
7 Cuối cùng là đảm bảo tính cạnh tranh và hiệu qủa
8 Chi phí cho bảo trì lớn:
Tảng băng chìm của chi phí bảo trì:
Chi phí đào tạo; lương cho người bảo
trì, chi phí vật tư, chi phí quản lý bảo
Do tăng vốn đầu tư
Do năng suất giảm
Do nguyên vật liệu
Do mất uy tín,…
Trang 18Tảng băng chìm biểu thị chi phí bảo trì:
Hình 1-5
9 Chi phí cho bảo trì hàng năm rất lớn: trung bình là 4% giátrị thiét bị (2,6 % ngành dầu khí; 8,6 % ngành luyện thép,Tổng chi phí cho bảo trì của VN khoảng 8 tỷ USD
1.7.2 ƯU ĐIỂM CỦA BẢO TRÌ
1 Bảo trì là một nguồn tài chính có thể thấy được và có nhiều ưu điểm khác
Cứ 1 USD chi cho chương trình bảo trì , giám sát máymóc thì
Trang 192 Bảo trì công nghiệp trước hết là công cụ cho phát triển và đáp ứng công nghệ
Đầu tư và hiện đại cho khả năng vận hành, khả năngbảo trì, cho sự có sẳn của thiết bị sẽ làm tăng tínhbền vững, tính làm lợi
Những lợi ích của bảo trì khi ứng dụng hệ thốngquản lý bảo trì có thể là đem lại nhiều ưu điểmtrong thực tế, đặc biệt là :
Loại bỏ các sự cố xảy ra bất ngờ trong sản xuất;
Tăng tuổi thọ (thời hạn sử dụng) cho vật liệu;
Giảm sự lãng phí phụ tùng thay thế;
Giảm thời gian phải dừng sản xuất do sự cố;
Giảm thời gian sửa chữa;
Chi phí cho sản xuất thấp
Cụ thể:
Tăng 15-20 % năng suất;
Giảm 25-50% thời gian dừng máy bất ngờ;
Giảm 10% giá thành các chi tiết thay thế;
Giảm gần 20-40% thời gian phụ sau khi khởi động máy.
3 Xây dựng chức năng tiên phong của bảo trì công nghiệp trong lĩnh vực môi trường.
Sản xuất liên tục (không có các hỏng hóc, )
Không làm suy yếu sản xuất;
Trang 20 Làm cho cạnh tranh chắc chắn các sản phẩm trên thịtrường thế giới
4 Sự cần thiết phải bảo trì (Trang 6)
Nhiều yếu tố đặt ra cho thực tế bảo trì sửa chữa trongnhững năm 2000
Trước hết đó là sự tăng một cách tổng hợp cácphưng tiện thiết bị sản xuất và những vấn đề nguyhiểm khi sử dụng chúng;
(Sự cố nhà máy điện nguyên tủ che-r-nô-bưn CHLBNga,
Trang 21(Phạm Ngọc Tuấn Bài giảng về bảo trì)
Sự cố tàu ngầm nguyên tử tại biển Baren ở CHLBNga,
Những mặt được - không được từ những chuyểngiao công nghệ và những khó khăn khi ứng dụngvào thực tế sản xuất
(2 mặt của một vấn đề nào đó)
Nhiều nhà máy xí nghiệp đầu tư cải tiến sản xuất làmtăng thu nhập đáng kể
Trang 22 Xu hướng của công nghiệp thế giới liên quan đến bảotrì: đó là hai vấn đề trụ cột : Sản xuất – Bảo trì liênquan mật thiết trên cơ sở lập kế hoạch tổ chức bảo trì.
Bảo trì trở thành một chức năng không chỉ cho phépcải thiện thiết bị hiện có mà còn giữ những giá trị củachúng
Ở khía cạnh quản lý nhân sự và tổ chức sản xuất:
Đối với con người (nhân sự) của nhà máy yêu cầu phải
có trình độ chuyên môn và khả năng phục hồi cácnhiệm vụ của các thành viên
Bảo trì đem lại những tăng trưởng quan trọng là chìakhoá có nhiều chức năng của xí nghiệp
Ở khía cạnh quản lý chất lượng :
(Trang 8)
Bảo trì là một công cụ chịu đựng sự cạnh tranh và sựthay thế các thiết bị cũ, lỗi thời bằng các thiết bị đượccải tiển, thiết bị mới hiện đại
Khả năng có sẵn của vật liệu từ gốc độ của người thiết
kế và người tiêu dùng, chất lượng của vật liệu
Chất lượng của gia công chế tạo
Trang 23Vị trí các chức năng từ quan điểm chất lượng (Trang8)
TÝnh bÒn
v÷ng
Kh¶
n¨ng vËn hµnh
Kh¶
n¨ng b¶o tr×
Kh¶
n¨ng cã s½n
an toµn khi vËn hµnh
Khả năng vận hành
Thỏa mãn các đặc tính của hệ thống Các đặc tính
vận hành
Khả năng bảo trì , sửa chữa Khả năng tổ chứcbảo trìKhả năng có sẳn
Khả năng thực hiện
Trang 241.8 - NỘI DUNG CỦA BẢO TRÌ
Bảo trì là tất cả các phương tiện có thể giữ cho máy ởtrạng thái hoạt động theo đúng chức năng của nó
1.8.1 Bảo trì công nghiệp thể hiện qua các công việc:
Giai đoạn 1 - Thời gian đầu vận hành bao gồm : rữasạch, tra dầu mỡ, bôi trơn, bố trí hay vặn chặt, lắp đặtcải thiện trạng thái máy cần thiết
Giai đoạn thứ 2 : Kiểm tra và thay thế một số chitiết nhằm phòng ngừa các hỏng hóc
Giai đoạn 3 : Cải tiến, làm cho máy hợp thời, đúnglúc và phòng ngừa
Khẩu hiệu của chúng ta là:
“Bão dưỡng là sự chịu đựng, Bảo trì là sự kiềm chế.”
Bảo trì là một khái niệm đặc biệt biểu thị đặc tính “gìn
giữ vật liệu về mọi phương diện”
Trạng thái gốc : Quan trọng cho sự hiểu biết các điềukiện vận hành
Trạng thái đặc biệt – liên quan các điều kiện của người
sử dụng
Trạng thái thải đi (khi hư hỏng, )
Bảo trì:
Trang 25 Phiếu (Sơ đồ) kỹ thuật,
Phiếu theo dõi hư hỏng,
Phiếu kinh tế (quản lý, giá thành, khả năng có sẵncủa thiết bị, sản xuất đơn giản, nâng cao hiệu suất,cải tiến thiết bị, )
Tính lịch sử của bảo trì (theo dõi lai lịch) : Sửa chữa hiệuchỉnh, phòng ngừa
Tăng khả năng vận hành : (Khả năng vận hành, khả năngbảo trì, khả năng có sẵn (sẵn sàng đáp ứng)