1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

R 32 03 hiệu chuẩn bộ phận đo tải trọng và bộ phận cảm biến đo độ võng của thiết bị chuỳ rơi chấn động FWD

17 329 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1 PHẠM VI áp dỤng

    • 1.1 Quy trình này mô tả quá trình hiệu chuẩn tham chiếu của bộ phận đo tải trọng và bộ cảm biến đo võng và quá trình hiệu chuẩn tương đối của bộ cảm biến chuyển vị của thiết bị chùy rơi chấn động (FWD). Nó được sử dụng để thiết lập các thông số hiệu chuẩn để điều chỉnh các đại lượng đo với thiết bị FWD.

    • 1.2 Trình tự này này không được áp dụng cho việc hiệu chuẩn cho chu trình chất tải tuần hoàn cũng như các loại thiết bị thí nghiệm khác đo võng mặt đường giao thông.

    • 1.3 Hiệu chuẩn tham chiếu được tiến hành ít nhật 1 lần/năm hay càng sớm càng tốt sau khi bộ cảm biến đo võng hoặc bộ phận đo tải trọng được thay thế trong thiết bị FWD.

    • 1.4 Hiệu chuẩn tham chiếu được tiến hành với bộ cảm biến đo võng ít nhất 1 lần/tháng và ngay sau khi bộ cảm biến đo võng được thay thế.

    • 1.5 Các kết quả của quá trình hiệu chuẩn các nhân tố được nhập vào phần mềm của thiết bị FWD như là số nhân. Khi các giá trị đo của FWD được nhân bởi các thông số hiệu chuẩn, kết quả thu được là một tập hợp của các giá trị đo đã được điều chỉnh cho phù hợp với thiết bị hiệu chuẩn.

    • 1.6 Trình tự hiệu chuẩn có thể thay đổi ít giữa các hãng sản xuất FWD. Trình tự này này có thể sử dụng cho tất cả các loại FWD với các điều chỉnh nhỏ trong phần cứng và của phần mềm thu nhận dữ liệu.

    • 1.7 Phần mềm của FWD có chứa các điều khoản trong đó người quản lý hiệu chuẩn có thể nhập các thông số hiệu chuẩn đã đo được.

    • 1.8 Để có thể sử dụng trình tự này, phần mềm của FWD phải cho phép người quản lý hiệu chuẩn nhập vào số lần chùy rơi trong chuỗi thí nghiệm, tính cả lần tạm dừng giữa các lần chùy rơi. Hơn nữa tấm gia tải vẫn phải giữ ở phía dưới trong suốt quá trình chùy rơi.

    • 1.9 Hướng dẫn này có thể chứa đựng các hiểm họa của vật liệu, thao tác và thiết bị. Tiêu chuẩn này không bao gồm việc đề cập đến tất cả các vấn đề về an toàn kết hợp với việc sử dụng. Đó là trách nhiệm của người thao tác quy trình phải tham khảo và thiết lập các chế độ an toàn hợp lý và đảm bảo sức khỏe cũng như xác định được khả năng giới hạn điều chỉnh trước khi sử dụng.

  • 2 TÀI LIỆU VIỆN DẪN

    • 2.1 Tiêu chuẩn AASHTO:

  • 3 TÓM TẮT PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

    • 3.1 Trong trình tự này, cảm biến đo võng và bộ phận đo tải trọng của FWD đầu tiên được hiệu chuẩn riêng biệt ngược lại với các thiết bị hiệu chuẩn tham chiếu một cách độc lập. Quá trình hiệu chuẩn này được gọi là hiệu chuẩn tham chiếu, có thể được thực hiện tại Trung tâm hiệu chuẩn khu vực về chất lượng thi công dài hạn của bề mặt đường (LPPT), hoặc các khu vực khác có trang bị máy móc phù hợp.

      • 3.1.1 Bộ phận đo tải trọng của FWD được hiệu chuẩn dựa vào bộ phận đo tải trọng tham chiếu được làm cho người sử dụng, loại mà có thể làm cho bộ phận đo tải trọng của FWD được hiệu chuẩn mà không cần di chuyển khỏi các thiết bị kiểm tra.

      • 3.1.2 Bộ phận cảm biến đo sự chuyển dịch được hiệu chuẩn dựa vào bộ chuyển đổi vi phân tuyến tính (LVDT) (với các giá trị đo LVDT đo tại vị trí cùng độ võng với bộ cảm biến của FWD).

    • 3.2 Sự hiệu chuẩn của bộ cảm biến đo võng sẽ được cải tiến hơn bằng việc so sánh chúng với nhau trong quá trình được gọi là hiệu chuẩn tương đối. Hiệu chuẩn tương đối của bộ cảm biến đo võng được sử dụng để chắc chắn rằng tất cả các cảm biến của FWD có số đo võng rất giống đối với từng loại. Hiểu một cách thông thường, nó phù hợp với bước cuối cùng trong toàn bộ quá trình hiệu chuẩn FWD và như là một biện pháp nhanh chóng để kiểm tra một cách định kỳ cho các cảm biến này vận hành một cách hợp lý.

      • 3.2.1 Hiệu chuẩn tương đối sử dụng bệ hiệu chuẩn tương đối do hãng sản xuất FWD cung cấp. Các bộ cảm ứng được được xếp chồng lên nhau thẳng đứng trên bệ, cái này chồng trên cái kia, như vậy tất cả các cảm ứng đo cùng một độ võng mặt đường. Trong quá trình hiệu chuẩn tương đối, giả sử rằng toàn bộ độ võng trung bình được xác định đồng thời bởi tập hợp đầy đủ các cảm ứng, sẽ đạt được giá trị tính toán chính xác của độ võng thực tế. Giả thiết này yêu cầu các bộ cảm ứng đo võng đầu tiên phải chịu ảnh hưởng tới quá trình hiệu chuẩn tham chiếu.

      • 3.2.2 Khi thực hiện liên kết với hiệu chuẩn tham chiếu, hiệu chuẩn tương đối sẽ được lặp lại ít nhất 2 lần. Các chỉ tiêu cho phép dựa trên sự lặp lại của các thông số hiệu chuẩn được xác định trong quá trình hiệu chuẩn tương đối.

    • 3.3 Không có sự tương ứng hiệu chuẩn tương đối cho bộ phận đo tải trọng.

  • 4 Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG

    • 4.1 Quy trình hiệu chuẩn cho cả bộ phận đo tải trọng và bộ cảm ứng đo võng cung cấp phương tiện để so sánh các kết quả khác của các loại FWD khác nhau và các nhà sản xuất khác nhau.

    • 4.2 Quy trình hiệu chuẩn đảm bảo sự nhất quán trong việc thu thập dữ liệu giữa các hãng FWD khác nhau.

  • 5 THUẬT NGỮ

    • 5.1 Mô tả các thuật ngữ đặc trưng cho tiêu chuẩn này:

      • 5.1.1 Hệ thống thu thập dữ liệu – bao gồm bộ xử lý tín hiệu, bảng thông tin thu thập dữ liệu, phần mềm thu thập dữ liệu, máy tính và dây cáp điện.

      • 5.1.2 Thông số hiệu chuẩn cuối cùng – thông số kết quả được lấy từ trình tự hiệu chuẩn tương đối. Lần hiệu chuẩn cuối được đưa vào chương trình hoạt động của FWD như một bước cuối cùng của quá trình hiệu chuẩn.

      • 5.1.3 Bộ cảm ứng đo võng của FWD– thiết bị sử dụng để đo võng tương ứng với một tải trọng cho trước (như địa chấn ký, gia tốc kế hay các thiết bị khác).

      • 5.1.4 Bộ phận đo tải trọng của FWD – thiết bị được đặt dưới hệ thống tăng tải cơ học trong FWD để đo tải trọng tương ứng của hệ thống FWD.

      • 5.1.5 Thông số hiệu chuẩn cho bộ cảm ứng đo võng tạm thời – là thông số hiệu chuẩn kết quả cảm ứng đo võng lấy từ quá trình hiệu chuẩn tham chiếu. Thông số này sẽ được xem xét sau dựa trên kết quả từ hiệu chuẩn tương đối.

      • 5.1.6 Hiệu chuẩn tham chiếu – thuật ngữ sử dụng để mô tả quá trình hiệu chuẩn thông số đo tải trọng hoặc cảm biến đo võng của FWD dựa trên hệ thống đo theo mẫu riêng biệt. Với hiệu chuẩn tải trọng, hệ thống tham chiếu được chế tạo dựa theo bộ phận đo tải trọng chuẩn. Với bộ phận cảm biến đo võng, là LVDT.

      • 5.1.7 Bộ phận đo tải trọng tham chiếu – thiết bị được chế tạo dành cho người sử dụng có thể được đặt trực tiếp ở dưới bàn gia tải của FWD để ghi nhận các tải trọng thực tế tác động lên FWD.

      • 5.1.8 Hiệu chuẩn tương đối – thuật ngữ được sử dụng để mô tả quát trình hiệu chuẩn trong đó bộ cảm ứng đo sự chuyển dịch được hiệu chuẩn tương đối với bộ cảm ứng khác. Không sử dụng với các bộ cảm ứng ở ngoài hệ thống, cảm ứng chỉ đơn giản so sánh lẫn nhau.

  • 6 DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ

    • 6.1 Điều kiện trang thiết bị: Cửa phòng thí nghiệm phải rộng để dễ dàng đưa thiết bị FWD và di chuyển các phương tiện, sàn đủ lớn để xe mooc chở máy và các phương tiện vận chuyển có thể đặt ở độ cao nhất định trong suốt quá trình thí nghiệm, tương ứng với nhiệt độ không đổi (từ 10 và 380C) và độ ẩm (40 – 90%), nóng nhưng không cần điều hòa nhiệt độ và an ninh tốt cho các thiết bị hiệu chuẩn.

      • 6.1.1 Bệ đỡ thí nghiệm – 5x5 m (15x15 ft) với đường kính cho vùng trống bao bên ngoài bệ là 2,5m (8 ft) (để vận hành máy FWD và hệ thống thu thập dữ liệu hiệu chuẩn) có bề mặt phẳng, bằng bê tông xi măng Poclan không nứt bề mặt.

      • 6.1.2 Bệ đỡ thí nghiệm phải được cô lập (bằng vải bạt ngâm tẩm ngăn sự kết dính của bê tông hoặc các mối nối được cưa và ghép khít lại) khỏi vị trí của khối bê tông quán tính đang chống cho dầm tham chiếu bằng nhôm đứng yên.

      • 6.1.3 Bệ đỡ thí nghiệm có độ võng ít nhất khoảng 400 microns (16 mils) do 70 kN (1600 lb) sẽ đè lên tại vị trí của bộ cảm ứng đo sự chuyển dịch khi máy đo độ võng nằm ở vị trí đặc trưng cho quá trình hiệu chuẩn.

      • 6.1.4 Bộ phận đỡ bộ cảm ứng sẽ được đặt không gần hơn 0,6 m (2 ft) từ vị trí của cạnh bệ thí nghiệm, nhưng không bắt buộc, hay có thể bệ đỡ thí nghiệm sẽ lệch đồng nhất trên toàn bộ khu vực của bệ. Bởi vì khối quán tính chống các dầm nhôm tham chiếu phải được đặt tiếp giáp với, nhưng không nằm trên bệ thí nghiệm, khoảng cách lớn nhất có thể từ bộ phận đỡ bộ cảm ứng tới cạnh của bệ thí nghiệm là 1,5 m (5ft).

    • 6.2 Thiết bị - Các dụng cụ sau sẽ cần thiết cho thiết bị hiệu chuẩn:

      • 6.2.1 Khối bê tông quán tính – nặng ít nhất 18kN (4000lb);

      • 6.2.2 Dầm tham chiếu – bằng nhôm, chiều dài 1,5m (5ft);

      • 6.2.3 Bệ đỡ - bệ đỡ cách ly bằng cao su chứa không khí tần số thấp để đỡ cho khối bê tông.

      • 6.2.4 Phần cứng có gắn bộ chuyển đổi vi phân biến thiên tuyến tính (LVDT).

      • 6.2.5 Bộ đỡ bệ đỡ cảm ứng đo sự chuyển dịch.

      • 6.2.6 Đầu cực từ cho bộ chuyển đổi vi phân biến thiên tuyến tính (LVDT).

      • 6.2.7 Mô hình Schaevitz GCD – 121 – 125; 3,175 mm (0, 125 in) stroke DC LVDT với bộ kết nối Cannon, hoặc tương tự

      • 6.2.8 Bộ hiệu chuẩn – C-41M Schaevitz theo hệ mét cho chuyển đổi vi phân biến thiên tuyến tính (LVDT)

      • 6.2.9 Bộ xử lý tín hiệu – Nhóm thông số Group Inc. Bộ xử lý tín hiệu mô hình Vishay 2310, với kích rung thay đổi cho +15 VDC và -15 VDC, hoặc loại tương tự.

      • 6.2.10 Bộ mạch thu thập dữ liệu – mô hình bộ mạch thu thập dữ liệu Keithly- MetraByte DAS – 16G A/D, với STA – 16 bắt vít cuối mạch và cáp băng C-1800. Phiên bản G2 của bộ mạch thu thập dữ liệu được đề xuất cho máy tính IBM PC-XT và PC-AT, và các loại tương thích; Phiên bản GI được chấp nhận. Mô hình bảng DAS-16D, hoặc tương tự, được sử dụng với máy tính IBM PS/2.

      • 6.2.11 Dây cáp kết nối.

      • 6.2.12 Bộ phận đo tải trọng tham chiếu: loại được chế tạo tùy theo cách đặt hàng (đường kính 300mm, khả năng chịu tải180 kN).

      • 6.2.13 Máy tính-với bộ xử lý 80386 hoặc cao hơn, tốc độc xử lý 25MHz hoặc nhanh hơn, cùng bộ xử lý nếu có thể, tối thiểu Ram 1 MG, ổ cứng 100 MG, khe cắm mở rộng 8bit cho bộ mạch Metrabyte, điều chỉnh màu, đề xuất sử dụng VGA nhưng EGA cũng được chấp nhận, và một máy in.

      • 6.2.14 Phần mềm thu thập dữ liệu.

      • 6.2.15 Giá đặt để thiết bị hiệu chuẩn - giá đặt thiết bị hiệu chuẩn tương đối của thiết bị FWD có có số lượng vị trí tương ứng với số lượng của các bộ cảm ứng.

  • 7 CHUẨN BỊ THIẾT BỊ FWD

    • 7.1 Thiết bị FWD được đặt ở vị trí có điều kiện hoạt động tốt trước khi được hiệu chuẩn tham chiếu. Đặc biệt lưu ý làm sạch các đế kê bộ cảm ứng đo võng để đảm bảo chúng có thể được đặt một cách phù hợp. Cũng cần phải kiểm tra lại tấm tải trọng gắn chắc chắn lên bộ phận đo tải trọng. Tất cả các kết nối điện sẽ được kiểm tra kỹ và nếu cần thiết nên lau sạch và cắm lại một cách chắc chắn.

    • 7.2 Thiết bị FWD được đặt ở nhiệt độ phòng và được khởi động khi sử dụng trong quá trình thí nghiệm bình thường.

    • 7.3 Một loạt lần chùy rơi khởi động (làm nóng máy) được thực ngay trước khi bắt đầu hiệu chuẩn để chắc chắn rằng hệ thống giảm chấn đạt điều kiện hoàn toàn kỹ lưỡng.

    • 7.4 Lắp các khối của thiết bị FWD và chiều cao của chùy để tải trọng quy trình trong khoảng  10% của 27, 40, 53 và 71 KN (6, 9, 12, 16 kips).

    • 7.5 Trước khi bắt đầu công việc hiệu chuẩn, và toàn bộ giai đoạn xuyên suốt quá trình hiệu chuẩn, không nên nhập bất cứ dữ liệu nào vào trong bộ phận vận hành của thiết bị FWD.

  • 8 CHUẨN BỊ BỘ PHẬN ĐO TẢI TRỌNG

    • 8.1 Tất cả các thiết bị được hiệu chuẩn, bao gồm bộ phận đo tải trọng tham chiếu và hệ thống thu thập dữ liệu sẽ được đặt ở nhiệt độ như trạng thái trong mục 6.1.

    • 8.2 Nếu như bộ phận đo tải trọng tham chiếu không được hiệu chuẩn trong phạm vi 12 tháng, nó sẽ được hiệu chuẩn lại để phù hợp với R32.

    • 8.3 Vị trí của thiết bị FWD để tấm gia tải đặt gần trung tâm của bệ đỡ thí nghiệm hiệu chuẩn hay bất kỳ bề mặt khác cứng và phẳng. Kiểm tra không có cát sạn, mảnh vụn ở dưới bộ phận đo tải trọng.

    • 8.4 Gắn các dây cáp từ bộ xử lý tín hiệu hay hệ thống thu thập dữ liệu với bộ phận đo tải trọng. Vị trí của bộ phận đo tải trọng chuẩn nằm ở dưới tấm gia tải, chắc chắn rằng có 3 thanh dẫn hướng thẳng hàng xung quanh tấm gia tải.

    • 8.5 Đưa tín hiệu của bộ xử lý về mức 0 với tấm gia tải ở trên cao, do đó sẽ không có tải trọng ngoài tác động lên bộ phận đo tải trọng. Để có kết quả chính xác, điều quan trọng phải lưu ý là bộ phận đo tải trọng tham chiếu được đưa về 0 với tấm gia tải ở vị trí nâng lên. Bộ kích thích và khuyếch đại tín hiệu xử lý phải được cài đặt chính xác với chiều cao mà bộ phận đo tải trọng tham chiếu được hiệu chuẩn.

  • 9 CHUẨN BỊ BỘ CẢM BIẾN ĐO VÕNG

    • 9.1 Tất cả các thiết bị hiệu chuẩn bao gồm hệ thống chuyển đổi vi phân biến thiên tuyến tính (LVDT) và hệ thống thu thập dữ liệu đặt ở nhiệt độ như mục 6.1. Hệ thống này cũng nên được làm nóng khoảng 1 giờ trước khi bắt đầu quá trình hiệu chuẩn.

    • 9.2 Làm sạch bộ phận chịu tải bằng lò so của bộ chuyển đổi vi phân biến thiên tuyến tính (LVDT). Dùng dụng cụ làm sạch tiếp xúc không bôi trơn trong bộ điều áp có thể bơm sạch các vòng rãnh ổ lăn để đầu lò xo đi ra đi vào mà không có lực ma sát đáng kể. Nếu bộ chuyển đổi vi phân biến thiên tuyến tính (LVDT) không thể vận hành một cách trôi chảy, không nên tiếp tục tiến hành hiệu chuẩn.

    • 9.3 Sử dụng bộ hiệu chuẩn vi kế (micrometer) để hiệu chuẩn LVDT. LVDT cần được hiệu chuẩn tại thời điểm bắt đầu của mỗi ngày (trước khi hiệu chuẩn cảm ứng) và làm lại 1 lần nữa sau 4 giờ.

      • 9.3.1 LVDT đầu tiên sẽ được định vị ở bộ hiệu chuẩn và cài đặt về điểm gốc (điện áp ra bằng 0) với vi kế cài đặt tới 5mm. Vi kế nên được điều chỉnh cho tăng nhẹ vượt quá 5 mm và sau đó đưa về 5mm.

      • 9.3.2 Vi kế sau đó sẽ được tăng nhẹ vượt quá 7 mm và đưa trở về điểm 7 mm. Kiểm tra bộ mạch MetraByte đọc trong khoảng 30 bits của -2000 bits. Nếu cần thiết điều chỉnh nút khuyếch đại ở 2310 bộ xử lý tín hiệu với số gia 0,1 (ví dụ từ hệ thống cài đặt 1,5x1 đến hệ cài đặt 1,4x1) để đạt tới số đọc yêu cầu. Điện thế đầu ra của bộ LVDT và số đọc của vi kế sẽ được ghi lại.

      • 9.3.3 Vi kế sẽ được tăng từ 0.5mm đến số đọc cuối cùng là 3mm, với số đọc vi kế và điện thế đầu ra LVDT ghi nhận được một nhịp 0.5mm. Vặn điều khiển của máy vi kế theo một hướng để tránh sai số do lỏng ổ trục.

      • 9.3.4 Phân tích các kết quả dữ liệu sử dụng quy hồi tuyến tính để xác định các hệ số, m, trong phương trình sau:

      • 9.3.5 Nhập các kết quả của hiệu chuẩn LVDT vào hệ thống máy tính thu thập dữ liệu. Sau khi các kết quả hiệu chuẩn được nhập, bộ khuyếch đại xử lý tín hiệu không được thay đổi khi không hiệu chuẩn lại LVDT.

    • 9.4 Bảo vệ bộ LVDT ở vị trí chốt trên hệ thống dầm nhôm tham chiếu, gần với điểm gốc (ví dụ điểm đầu ra điện thế bằng 0). Kiểm tra mức nhiêu liệu mà LVDT chốt ở vị trí thẳng đứng. Nếu nó không thẳng, điều chỉnh vị trí của dầm nhôm để đạt được yêu cầu. Việc này có thể đòi hỏi chèn dầm ở chỗ nối bu lông với khối bê tông.

  • 10 TRÌNH TỰ HIỆU CHUẨN THAM CHIẾU

    • 10.1 Bộ phận đo tải trọng của thiết bị FWD – được hiệu chuẩn ít nhất 2 lần. Do không thể tiến hành hiệu chuẩn tương đối trên bộ phận đo tải trọng, nên các thí nghiệm hiệu chuẩn nhiều lần sẽ được tiến hành và được lấy kết quả trung bình. Tiêu chuẩn cho phép dựa trên khả năng lặp lại của thông số hiệu chuẩn được xác định ở mục10.2.2. Nếu các kết quả vẫn còn tiếp tục sai vượt tiêu chuẩn cho phép thì nguyên nhân của các kết quả không ổn định sẽ được xác định và chỉnh sửa lại cho đúng.

      • 10.1.1 Trước khi bắt đầu hiệu chuẩn, hệ thống thu thập dữ liệu phải được nhập giá trị đầu vào ít nhất 1 giờ trước khi bắt đầu hiệu chuẩn và các thông tin đặc trưng của thiết bị FWD sẽ được ghi nhận thông qua máy in từ các màn hình của chương trình chạy dữ liệu của FWD (ví dụ: nó sẽ thể hiện số seri của các bộ phận đo tải trọng và thông số hiệu chuẩn)

      • 10.1.2 Với bộ phận đo tải trọng tham chiếu đặt bên dưới của tấm gia tải, khi tấm gia tải đi xuống, thực hiện một chuỗi lần chùy rơi cho một thí nghiệm đơn như sau:

      • 10.1.3 Tấm gia tải sẽ không được nâng lên trong suốt chuỗi hiệu chuẩn.

      • 10.1.4 Dữ liệu từ cả bộ phận đo tải trọng của FWD và hệ thống tham chiếu sẽ được ghi lại cho 5 chùy tại mỗi độ cao. Dữ liệu cho 3 chùy cố định có thể bỏ qua.

    • 10.2 Tính toán hiệu chuẩn cho bộ phận đo tải trọng - Tính toán thông số hiệu chuẩn cho bộ phận đo tải trọng được thể hiện bởi quy hồi bình phương nhỏ nhất buộc phải qua điểm 0 cho tất cả các dữ liệu từ chuỗi các chùy. Kết quả của phân tích quy hồi này là hệ số cho phương trình có dạng:

      • 10.2.1 Hệ số m xác định trong phương trình (2) thể hiện cho thông số hiệu chỉnh của thông số hiệu chuẩn trong chương trình FWD hiện trường. Thông số hiệu chuẩn mới được tính toán bằng cách nhân các thông số hiệu chuẩn cũ với hệ số m.

      • 10.2.2 Tiến hành hiệu chuẩn tham chiếu cho bộ phận đo tải trọng lần thứ 2. Nếu 2 thông số hiệu chuẩn cho phép trong khoảng  0,003, thì lấy kết quả là trung bình của hai lần. Nếu chúng vượt quá giới hạn này, thì lần hiệu chuẩn thứ ba cho bộ phận đo tải trọng được thực hiện. Nếu độ lệch chuẩn của ba kết quả nhỏ hơn 0,003 (dựa trên n-1 bậc tự do), thì kết quả ba lần sẽ được tính trung bình. Nếu độ lệch chuẩn vượt quá 0,003 thì cả 3 thông số hiệu chuẩn sẽ bị bỏ qua và quy trình hiệu chuẩn cho bộ phận đo tải trọng sẽ được làm lại.

      • 10.2.3 Sự có mặt của một hay nhiều các điều kiện sau đây sẽ làm các kết quả hiệu chuẩn cảm biến tải trọng mất giá trị:

        • 10.2.3.1 Các thông báo vượt quá mức nhiễu ồn cho các chiều cao chùy 2, 3 hay 4. Độ nhiễu do nhiễu điện hay do rung động cơ học chỉ liên quan nếu các kết quả của nó nằm ở giá trị không chính xác 0 hay một số đọc đỉnh không chính xác. Đồ thị theo thời gian nên được quan sát để xác định nếu các nhiễu có liên quan trước khi loại bỏ quá trình hiệu chuẩn.

        • 10.2.3.2 Các độ lệch chuẩn cho 5 số đọc tại bất cứ chiều cao chùy nào là khác nhau bởi hơn một thông số trong 3 thông số khác nhau giữa các hệ thống dữ liệu tiêu chuẩn và hệ thống dữ liệu của thiết bị FWD.

        • 10.2.3.3 Sai số chuẩn của thông số hiệu chỉnh (m) vượt quá giới hạn 0,002.

        • 10.2.3.4 Không thỏa mãn các tiêu chuẩn có khả năng lặp lại cho nhiều thí nghiệm hiệu chuẩn.

      • 10.2.4 Khi bất cứ một điều kiện nào của mục 10.2.3 xảy ra, quy trình hiệu chuẩn cho bộ phận đo tải trọng phải được làm lại sau khi xác định được nguồn gốc của sự cố và sửa chữa chúng.

      • 10.2.5 Nhập các thông số hiệu chuẩn bộ phận đo tải trọng chuẩn vào chương trình thu nhận dữ liệu của thiết bị FWD.

      • 10.2.6 Sau khi hoàn thành quá trình hiệu chuẩn, nâng tấm gia tải lên và tháo bộ phận đo tải trọng ra.

    • 10.3 Bộ cảm biến đo võng - Mỗi cảm biến sẽ được hiệu chuẩn 1 lần. Sau khi tất cả cảm biến đo độ võng được hiệu chuẩn, các thông số hiệu chuẩn tạm thời sẽ được nhập vào máy tính của máy đo độ võng trước khi tiến hành với hiệu chuẩn tương đối.

      • 10.3.1 Trước khi bắt đầu hiệu chuẩn, hệ thống thu nhận dữ liệu phải được gán các giá trị ban đầu ít nhất 1 giờ trước khi bắt đầu quá trình hiệu chuẩn và các thông tin đặc trưng của thiết bị FWD sẽ ghi nhận qua các máy in từ các màn hình của chương trình chạy dữ liệu của máy đo đọ võng (ví dụ: nó sẽ thể hiện số seri của các bộ phận đo tải trọng và thông số hiệu chuẩn).

      • 10.3.2 Đặt giá chuyển thiết bị FWD sao cho tấm gia tải có thể đặt gần nhất có thể với giá đựng bộ cảm ứng đo dự dịch chuyển. Điều này rất quan trọng, tuy nhiên, không để thiết bị FWD tiếp xúc với các dầm hay các phần khác của hệ thống tiêu chuẩn trong suốt quá trình thí nghiệm.

      • 10.3.3 Tháo bộ cảm ứng đo võng khỏi giá đựng của nó trên dầm của thiết bị FWD và kiểm tra chúng không có bụi bẩn gây ảnh hưởng bất lợi đến giá đỡ của hệ thống bộ cảm ứng đo độ dịch chuyển tiêu chuẩn. Nếu cần thiết cho một đế nam châm lướt qua hút các mảnh vụn giấy để chắc chẳn có được bề mặt sạch, phẳng và chắc chắn.

      • 10.3.4 Đặt một bộ cảm đo võng vào giá đựng cảm biến và vị trí của giá đỡ của LVDT sao cho LVDT và bộ cảm ứng của thiết bị FWD được thẳng hàng.

      • 10.3.5 Đặt bộ cảm biến đo võng thứ 2 lên nóc của giá đỡ LVDT, sao cho nó đo được chuyển dịch võng của đầu dầm.

      • 10.3.6 Hoàn thành chuỗi chùy sau cho thí nghiệm đơn:

      • 10.3.7 Tấm gia tải sẽ không được nâng lên trong suốt chuỗi hiệu chuẩn.

      • 10.3.8 Khi hoàn thành, đồ thị theo thời gian của máy đo độ võng sẽ được nghiên cứu cho chùy thứ 5 tại mỗi chiều cao của chùy để kiểm tra dầm hiệu chuẩn không di chuyển trong suốt giai đoạn tiến hành thí nghiệm.

      • 10.3.9 Sự có mặt của một hay nhiều các điều kiện sau đây sẽ làm sai lệch dữ liệu hiệu chuẩn:

        • 10.3.9.1 Sự di chuyển của dầm hiệu chuẩn, được đo bởi bộ cảm biến đặt trên đỉnh của giá đỡ LVDTchuẩn, trước hay đồng thời với đọc điểm đỉnh của độ võng từ thiết bị trong khi thí nghiệm.

        • 10.3.9.2 Các thông báo về độ nhiễu vượt quá cho các chiều cao của chùy 2, 3 hay 4. Độ nhiễu do nhiễu điện hay do rung động cơ học chỉ liên quan nếu các kết quả của nó nằm ở giá trị không chính xác tại 0 hay một số đọc đỉnh không chính xác.

        • 10.3.9.3 Các độ lệch chuẩn cho 5 số đọc tại bất cứ chiều cao của chùy là khác nhau bởi hơn một thông số trong 3 thông số giữa các hệ thống dữ liệu tiêu chuẩn và hệ thống dữ liệu của thiết bị FWD.

        • 10.3.9.4 Sai số chuẩn của thông số hiệu chỉnh (m) vượt quá  0,002.

      • 10.3.10 Khi bất cứ một điều kiện nào xảy ra, quy trình hiệu chuẩn cho bộ cảm biến đo độ dịch chuyển phải được làm lại sau khi xác định được nguồn gốc của sự cố và sửa chữa chúng.

      • 10.3.11 Lặp lại mục 10.3 cho mỗi một bộ cảm ứng đo độ dịch chuyển.

    • 10.4 Các tính toán hiệu chỉnh cho bộ cảm ứng đo độ dịch chuyển – Phân tích các dữ liệu như sau:

      • 10.4.1 Tiến hành hồi quy bình phương nhỏ nhất buộc qua giá trị 0 cho tất cả các thiết bị đo (ví dụ 20 cặp dữ liệu mỗi thí nghiệm- 5 bản sao của 4 cấp áp lực). Kết quả của hồi quy này sẽ trở thành hệ số cho phương trình (3)

      • 10.4.2 Hệ số m xác định từ mục 10.4.1 thể hiện thông số hiệu chỉnh cho thông số hiệu chuẩn trong chương trình của thiết bị FWD hiện trường. Thông số hiệu chuẩn mới được tính toán bằng cách nhân thông số hiệu chuẩn cũ với hệ số m từ mục 10.4.1.

      • 10.4.3 Sai số chuẩn của thông số hiệu chỉnh sẽ nhỏ hơn. 0,002. Nếu lớn hơn độ sai chuẩn này cho các cảm ứng, thì hiệu chuẩn tiêu chuẩn cho các cảm ứng đó sẽ phải làm lại.

      • 10.4.4 Nhập các thông số mới hiệu chuẩn cho tất cả các cảm ứng đo độ dịch chuyển vào chương trình của FWD trước khi bắt đầu quá trình hiệu chuẩn tương đối. Thông số mới cho bộ cảm ứng đo độ dịch chuyển là các thông số tạm thời, sẽ được lọc lại khi tiến hành hiệu chuẩn tương đối.

  • 11 TRÌNH TỰ HIỆU CHUẨN TƯƠNG ĐỐI

    • 11.1 Trình tự này đòi hỏi việc quay của 7 bộ cảm ứng đo võng qua 7 vị trí trong bệ đỡ hiệu chuẩn. Mỗi sự kết hợp của bộ cảm ứng và các cấp được xem như là một tập hợp, và do vậy có 7 tập hợp dữ liệu. Điểm kiểm tra được ‘điều kiện hóa’ trước khi bắt đầu quá trình hiệu chuẩn để làm giảm khả năng ảnh hưởng đến tập hợp có ý nghĩa trong phân tích dữ liệu. Cảm ứng sẽ được quay từ đỉnh của bệ thí nghiệm tới đáy.

    • 11.2 Một vài loại FWD có nhiều hơn 7 cảm biến đo độ võng. Nếu như vậy quá trình sẽ được chỉnh sửa để hiệu chuẩn phù hợp với lượng thực tế của các bộ cảm ứng sử dụng trong FWD.

    • 11.3 Tháo tất cả các bộ cảm biến khỏi giá trên thiết bị FWD. Đảm bảo rằng các cảm ứng này phải được đánh số hiệu (từ 1 đến 7) đối với mỗi vị trí của chúng trên máy.

    • 11.4 Đặt bảy bộ cảm biến đo võng trong giá đỡ cho tập mẫu 7 bộ đầu tiên .

    • 11.5 Đặt giá đỡ cảm ứng theo vị trí thằng đứng. Đánh dấu vị trí giá cố định sao cho có thể đặt lại một cách chính xác trên cùng 1 điểm. Điều này có thể thực hiện bằng cách gắn vòng đệm lên bề mặt đường hoặc đánh dấu bằng một mảng đất cỏ.

    • 11.6 Chọn chiều cao chùy của thiết bị FWD và khoảng cách từ tấm gia tải tới giá bộ cảm ứng để đạt được dịch chuyển theo thứ tự từ 400 đến 600 microns (16-24mils).

    • 11.7 Khởi động (Làm nóng) hệ thống giảm chấn gia tải của FWD và điều kiện của điểm thí nghiệm bằng cách lặp lại một chuỗi 10 chùy rơi cho đến khi các tải trọng tác dụng và độ võng được ghi nhận gần như đồng nhất. Các độ võng trong chuỗi của 10 chùy sẽ không thể hiện theo chiều hướng tăng hay giảm đều đặn.

    • 11.8 Hạ thấp tấm gia tải. Không được nâng tấm gia tải lên hay di chuyển trong suốt quá trình hiệu chuẩn tương đối. Điều này đảm bảo khoảng cách không đổi giữa tâm của tấm gia tải và đế của giá đựng bộ phận cảm ứng.

    • 11.9 Với mỗi lần, thả rơi 2 (không ghi nhận dữ liệu), tiếp theo là 5 chùy giống nhau (trong đó dữ liệu sẽ được ghi lại) trong khi giữ giá đỡ ở vị trí thẳng đứng. Với 7 lần thả lặp và 5 chùy giống nhau, dữ liệu tổng cộng có 35 chùy được yêu cầu.

    • 11.10 Phân tích dữ liệu của quá trình hiệu chuẩn tương đối:

      • 11.10.1 Có 3 cách phân tích khác nhau có thể sử dụng để đánh giá dữ liệu. ở đây phân chia các sự khác nhau thành 4 nguồn: (1) dựa vào số lượng bộ cảm ứng, (2) dựa vào vị trí của giá hiệu chuẩn, (3) dựa vào các tập hợp, (4) dựa vào sai số ngẫu nhiên của giá trị đo. Trong phân tích này, độ dịch chuyển là một biến phụ thuộc, và số lượng cảm ứng, vị trí và tập hợp là 3 thông số chính. 3 giả thiết có thể kiểm tra được là:

        • 11.10.1.1 Do việc sử dụng các giả thuyết, có thể xác định được sai số ngẫu nhiên dựa vào số lượng bộ cảm ứng, vị trí giá hiệu chuẩn, và số lượng tập hợp có ý nghĩa thống kê.

        • 11.10.1.2 Chỉ có một thông số gây ra việc thay đổi trong số các thông số hiệu chuẩn của cảm ứng đo võng là số lượng các bộ cảm ứng.

        • 11.10.1.3 Nếu sai số ngẫu nhiên do số lượng các bộ cảm ứng được phát hiện có ý nghĩa thống kê, thì việc tính toán hiệu chỉnh trong các thông số hiệu chuẩn cho mỗi bộ cảm ứng sẽ được thực hiện.

        • 11.10.1.4 Nếu có sự thay đổi thông số hiệu chuẩn của một bộ cảm ứng, thì các thông số hiệu chuẩn cho tất cả các bộ cảm ứng sẽ được theo đổi theo bằng các tính toán.

        • 11.10.1.5 Nếu vị trí của giá đỡ có ý nghĩa thống kê, nó giống như giá đỡ không được giữ theo phương thằng đứng trong quá trình thí nghiệm, hay sự kết nối của giá có thể không tốt, thì vấn đề đó sẽ phải được sửa chữa và thí nghiệm phải tiến hành lại.

        • 11.10.1.6 Nếu tập hợp có ý nghĩa thống kê, có thể có sự thay đổi thuộc về hệ thống trong tính chất của vật liệu làm áo đường, ví dụ do đầm chặt chặt hay hóa lỏng. Thí nghiệm sẽ phải tiến hành lại sau khi hiện trường đạt được điều kiện tốt hơn, Nếu các số đọc độ võng không ổn định một cách tương đối thì nên chọn một địa điểm thí nghiệm khác.

        • 11.10.1.7 Thực tế là các vị trí, tập hợp hay cả hai không có ý nghĩa ảnh hưởng đến hiệu chuẩn tương đối. Phải hiệu chỉnh để đánh giá liệu có thông số này có ý nghĩa vật lý hay không (như đối lập với ý nghĩa thống kê) để yêu cầu thực hiện lại thí nghiệm hay chuyển địa điểm thí nghiệm.

      • 11.10.2 Sai số chuẩn của phép đo (ví dụ căn bậc 2 của sai số bình phương trung bình là do sai số) là  2 microns (0,08 mils) hay nhỏ hơn là yêu cầu nếu hệ thống làm việc hiệu quả và thí nghiệm hiệu chuẩn được tiến hành cẩn thận.

      • 11.10.3 Sự phân tích các dữ liệu đạt được từ quy trình hiệu chuẩn tương đối và phương pháp sử dụng để xác định các thông số hiệu chuẩn đã được sửa lại là như sau:

        • 11.10.3.1 Tính độ võng trung bình, xi, cho mỗi cảm ứng (trung bình cho 7 tập hợp) và trung bình toàn bộ xo, cho trung bình tất cả các cảm ứng với nhau.

        • 11.10.3.2 Tính hệ số hiệu chỉnh, Ri , của toàn bộ giá trị trung bình các trung bình của trung bình cảm ứng của mỗi bộ cảm ứng.

    • 11.11 Hiệu chỉnh các thông số hiệu chuẩn – Khi hiệu chỉnh tương đối được tiến hành kết hợp với hiệu chỉnh tiêu chuẩn, quá trình sẽ được lặp lại 2 lần.

      • 11.11.1 Nếu 2 tập hợp của các thông số hiệu chuẩn phù hợp trong khoảng 0,003 cho mỗi bộ cảm biến đo độ dịch chuyển thì các kết quả của 2 thí nghiệm này sẽ được lấy trung bình. Nếu chúng vượt quá giới hạn, thì hiệu chuẩn tương đối lần thứ 3 sẽ được tiến hành.

      • 11.11.2 Nếu độ lệch chuẩn của cả 3 kết quả (dựa trên n-1 bậc tự do) nhỏ hơn 0,003, kết quả lấy trung bình của 3 lần, Nếu độ lệch chuẩn vượt quá 0,003, quá trình hiệu chuẩn tương đối sẽ phải làm lại.

      • 11.11.3 Các thông số hiệu chuẩn trung bình cuối cùng sẽ được tính toán và thông số cho mỗi bộ cảm biến đo độ dịch chuyển sẽ được nhập vào chương trình hoạt động của máy FWD.

    • 11.12 Khi hiệu chuẩn tương đối được thực hiện độc lập, thì sự hiệu chỉnh các thông số trong hoạt động của thiết bị FWD sẽ được tạo ra chỉ khi các sự thay đổi này đều có ý nghĩa và sự kiểm tra là cần thiết.

    • 11.13 Các hướng dẫn sau đây được sử dụng để đánh giá sự cần thiết của việc hiệu chỉnh các thông số hiệu chuẩn:

      • 11.13.1 Tính hệ số hiệu chỉnh cảm ứng, Ri, khoảng từ 0,997 đến 1,003 được xem như tương đương với 1,000. Với khoảng giới hạn khác, sự hiệu chỉnh yêu cầu là không đáng kể và không cần làm.

      • 11.13.2 Khi hệ số hiệu chuẩn cho một hay nhiều bộ cảm ứng vượt quá phạm vi 0,997 đến 1,003, quá trình hiệu chuẩn sẽ phải thực hiện lại. Nếu cả hai tập hợp phù hợp trong khoảng 0,003, độ khuếch đại sẽ được hiệu chỉnh cho tất cả các cảm ứng.

      • 11.13.3 Thông số hiệu chuẩn cuối cùng được tính toán bằng việc nhân các thông số hiệu chuẩn hiện tại của một cảm ứng cho trước, i, với hệ số hiệu chỉnh Ri

      • 11.13.4 Nếu bất cứ một thông số hiệu chuẩn nào bị thay đổi thì quá trình hiệu chuẩn tương đối phải được thực hiện lại để kiểm tra độ chính xác của giá trị cuối cùng. Kết quả các hệ số hiệu chỉnh sẽ nằm trong khoảng từ 0,997 đến 1,003 cho tất cả các bộ cảm biến. Nếu không phải lặp lại thí nghiệm.

  • 12 BÁO CÁO

    • 12.1 Báo cáo gồm có các thông tin sau:

      • 12.1.1 Ngày hiệu chuẩn;

      • 12.1.2 Danh sách của các hệ số hiệu chuẩn bộ phận đo tải trọng gốc;

      • 12.1.3 Danh sách bộ cảm biến và các thông số hiệu chuẩn;

      • 12.1.4 Hệ số hiệu chỉnh cho bộ phận đo tải trọng.

      • 12.1.5 hệ số hiệu chuẩn cuối cùng cho bộ phận đo tải trọng.

      • 12.1.6 Các hệ số hiệu chuẩn tham chiếu cho bộ cảm biến đo võng (thông số tạm thời) tính toán cho mỗi cảm ứng.

      • 12.1.7 Các hệ số hiệu chuẩn cuối cùng cho bộ cảm biến đo võng được hiệuchỉnh lại từ hiệu chuẩn tương đối được tính toán cho từng bộ cảm ứng, bao gồm các hệ số hiệu chỉnh trong mục 11.10.3.2.

  • 13 TẦN XUẤT HIỆU CHUẨN

    • 13.1 Hiệu chuẩn tham chiếu cho bộ phận đo tải trọng sẽ được tiến hành ít nhất 1 lần/năm, càng sớm càng tốt sau khi bộ phận đo tải trọng được thay thế trong thiết bị FWD.

    • 13.2 Hiệu chuẩn tham chiếu cho bộ cảm biến đo võng sẽ được tiến hành ít nhất một lần/năm, càng sớm càng tốt sau khi bộ cảm ứng được thay thế trong thiết bị FWD.

    • 13.3 Hiệu chuẩn tương đối sẽ được tiến hành trên các bộ cảm biến đo độ võng ít nhất 1 lần/tháng. Nó cũng sẽ được hiệu chuẩn ngay sau khi bộ cảm biến đo võng được thay thế.

  • 14 ĐỘ CHÍNH XÁC VÀ SAI SỐ

    • 14.1 Không có hướng dẫn để tính độ chính xác và sai số trong tiêu chuẩn này

Nội dung

AASHTO R32-03 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn kỹ thuật Hiệu chuẩn phận đo tải trọng phận cảm biến đo độ võng thiết bị chuỳ rơi chấn động FWD AASHTO R32 - 031 LỜI NÓI ĐẦU  Việc dịch ấn phẩm sang tiếng Việt Hiệp hội Quốc gia đường vận tải Hoa kỳ (AASHTO) cấp phép cho Bộ GTVT Việt Nam Bản dịch chưa AASHTO kiểm tra mức độ xác, phù hợp chấp thuận thông qua Người sử dụng dịch hiểu đồng ý AASHTO không chịu trách nhiệm chuẩn mức thiệt hại trực tiếp, gián tiếp, ngẫu nhiên, đặc thù phát sinh pháp lý kèm theo, kể hợp đồng, trách nhiệm pháp lý, sai sót dân (kể bất cẩn lỗi khác) liên quan tới việc sử dụng dịch theo cách nào, dù khuyến cáo khả phát sinh thiệt hại hay không  Khi sử dụng ấn phẩm dịch có nghi vấn chưa rõ ràng cần đối chiếu kiểm tra lại so với tiêu chuẩn AASHTO gốc tương ứng tiếng Anh TCVN xxxx:xx AASHTO R32-03 AASHTO R32-03 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn kỹ thuật Hiệu chuẩn phận đo tải trọng phận cảm biến đo độ võng thiết bị chuỳ rơi chấn động FWD AASHTO R32 - 031 PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1 Quy trình mô tả trình hiệu chuẩn tham chiếu phận đo tải trọng cảm biến đo võng trình hiệu chuẩn tương đối cảm biến chuyển vị thiết bị chùy rơi chấn động (FWD) Nó sử dụng để thiết lập thông số hiệu chuẩn để điều chỉnh đại lượng đo với thiết bị FWD 1.2 Trình tự này không áp dụng cho việc hiệu chuẩn cho chu trình chất tải tuần hoàn loại thiết bị thí nghiệm khác đo võng mặt đường giao thông 1.3 Hiệu chuẩn tham chiếu tiến hành nhật lần/năm hay sớm tốt sau cảm biến đo võng phận đo tải trọng thay thiết bị FWD 1.4 Hiệu chuẩn tham chiếu tiến hành với cảm biến đo võng lần/tháng sau cảm biến đo võng thay 1.5 Các kết trình hiệu chuẩn nhân tố nhập vào phần mềm thiết bị FWD số nhân Khi giá trị đo FWD nhân thông số hiệu chuẩn, kết thu tập hợp giá trị đo điều chỉnh cho phù hợp với thiết bị hiệu chuẩn 1.6 Trình tự hiệu chuẩn thay đổi hãng sản xuất FWD Trình tự này sử dụng cho tất loại FWD với điều chỉnh nhỏ phần cứng phần mềm thu nhận liệu 1.7 Phần mềm FWD có chứa điều khoản người quản lý hiệu chuẩn nhập thông số hiệu chuẩn đo 1.8 Để sử dụng trình tự này, phần mềm FWD phải cho phép người quản lý hiệu chuẩn nhập vào số lần chùy rơi chuỗi thí nghiệm, tính lần tạm dừng lần chùy rơi Hơn gia tải phải giữ phía suốt trình chùy rơi 1.9 Hướng dẫn chứa đựng hiểm họa vật liệu, thao tác thiết bị Tiêu chuẩn không bao gồm việc đề cập đến tất vấn đề an toàn kết hợp với việc sử dụng Đó trách nhiệm người thao tác quy trình phải tham khảo thiết lập chế độ an toàn hợp lý đảm bảo sức khỏe xác định khả giới hạn điều chỉnh trước sử dụng TCVN xxxx:xx TÀI LIỆU VIỆN DẪN 2.1 Tiêu chuẩn AASHTO: AASHTO R32-03  R33 Hiệu chuẩn phân đo tải trọng tham chiếu để hiệu chuẩn tham chiếu phận đo chuyển vị thiết bị chuỳ rơi chấn động FWD TÓM TẮT PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.1 Trong trình tự này, cảm biến đo võng phận đo tải trọng FWD hiệu chuẩn riêng biệt ngược lại với thiết bị hiệu chuẩn tham chiếu cách độc lập Quá trình hiệu chuẩn gọi hiệu chuẩn tham chiếu, thực Trung tâm hiệu chuẩn khu vực chất lượng thi công dài hạn bề mặt đường (LPPT), khu vực khác có trang bị máy móc phù hợp 3.1.1 Bộ phận đo tải trọng FWD hiệu chuẩn dựa vào phận đo tải trọng tham chiếu làm cho người sử dụng, loại mà làm cho phận đo tải trọng FWD hiệu chuẩn mà không cần di chuyển khỏi thiết bị kiểm tra 3.1.2 Bộ phận cảm biến đo chuyển dịch hiệu chuẩn dựa vào chuyển đổi vi phân tuyến tính (LVDT) (với giá trị đo LVDT đo vị trí độ võng với cảm biến FWD) 3.2 Sự hiệu chuẩn cảm biến đo võng cải tiến việc so sánh chúng với trình gọi hiệu chuẩn tương đối Hiệu chuẩn tương đối cảm biến đo võng sử dụng để chắn tất cảm biến FWD có số đo võng giống loại Hiểu cách thông thường, phù hợp với bước cuối toàn trình hiệu chuẩn FWD biện pháp nhanh chóng để kiểm tra cách định kỳ cho cảm biến vận hành cách hợp lý 3.2.1 Hiệu chuẩn tương đối sử dụng bệ hiệu chuẩn tương đối hãng sản xuất FWD cung cấp Các cảm ứng được xếp chồng lên thẳng đứng bệ, chồng kia, tất cảm ứng đo độ võng mặt đường Trong trình hiệu chuẩn tương đối, giả sử toàn độ võng trung bình xác định đồng thời tập hợp đầy đủ cảm ứng, đạt giá trị tính toán xác độ võng thực tế Giả thiết yêu cầu cảm ứng đo võng phải chịu ảnh hưởng tới trình hiệu chuẩn tham chiếu 3.2.2 Khi thực liên kết với hiệu chuẩn tham chiếu, hiệu chuẩn tương đối lặp lại lần Các tiêu cho phép dựa lặp lại thông số hiệu chuẩn xác định trình hiệu chuẩn tương đối 3.3 Không có tương ứng hiệu chuẩn tương đối cho phận đo tải trọng Ý NGHĨA ỨNG DỤNG AASHTO R32-03 TCVN xxxx:xx 4.1 Quy trình hiệu chuẩn cho phận đo tải trọng cảm ứng đo võng cung cấp phương tiện để so sánh kết khác loại FWD khác nhà sản xuất khác 4.2 Quy trình hiệu chuẩn đảm bảo quán việc thu thập liệu hãng FWD khác THUẬT NGỮ 5.1 Mô tả thuật ngữ đặc trưng cho tiêu chuẩn này: 5.1.1 Hệ thống thu thập liệu – bao gồm xử lý tín hiệu, bảng thông tin thu thập liệu, phần mềm thu thập liệu, máy tính dây cáp điện 5.1.2 Thông số hiệu chuẩn cuối – thông số kết lấy từ trình tự hiệu chuẩn tương đối Lần hiệu chuẩn cuối đưa vào chương trình hoạt động FWD bước cuối trình hiệu chuẩn 5.1.3 Bộ cảm ứng đo võng FWD– thiết bị sử dụng để đo võng tương ứng với tải trọng cho trước (như địa chấn ký, gia tốc kế hay thiết bị khác) 5.1.4 Bộ phận đo tải trọng FWDthiết bị đặt hệ thống tăng tải học FWD để đo tải trọng tương ứng hệ thống FWD 5.1.5 Thông số hiệu chuẩn cho cảm ứng đo võng tạm thời – thông số hiệu chuẩn kết cảm ứng đo võng lấy từ trình hiệu chuẩn tham chiếu Thông số xem xét sau dựa kết từ hiệu chuẩn tương đối 5.1.6 Hiệu chuẩn tham chiếu – thuật ngữ sử dụng để mô tả trình hiệu chuẩn thông số đo tải trọng cảm biến đo võng FWD dựa hệ thống đo theo mẫu riêng biệt Với hiệu chuẩn tải trọng, hệ thống tham chiếu chế tạo dựa theo phận đo tải trọng chuẩn Với phận cảm biến đo võng, LVDT 5.1.7 Bộ phận đo tải trọng tham chiếu – thiết bị chế tạo dành cho người sử dụng đặt trực tiếp bàn gia tải FWD để ghi nhận tải trọng thực tế tác động lên FWD 5.1.8 Hiệu chuẩn tương đối – thuật ngữ sử dụng để mô tả quát trình hiệu chuẩn cảm ứng đo chuyển dịch hiệu chuẩn tương cảm ứng khác Không sử dụng với cảm ứng hệ thống, cảm ứng đơn giản so sánh lẫn DỤNG CỤ THIẾT BỊ 6.1 Điều kiện trang thiết bị: Cửa phòng thí nghiệm phải rộng để dễ dàng đưa thiết bị FWD di chuyển phương tiện, sàn đủ lớn để xe mooc chở máy phương tiện vận chuyển đặt độ cao định suốt trình thí nghiệm, tương ứng với nhiệt độ không đổi (từ 10 38 0C) độ ẩm (40 – 90%), nóng không cần điều hòa nhiệt độ an ninh tốt cho thiết bị hiệu chuẩn TCVN xxxx:xx 6.1.1 AASHTO R32-03 Bệ đỡ thí nghiệm – 5x5 m (15x15 ft) với đường kính cho vùng trống bao bên bệ 2,5m (8 ft) (để vận hành máy FWD hệ thống thu thập liệu hiệu chuẩn) có bề mặt phẳng, bê tông xi măng Poclan không nứt bề mặt Chú thích 1: Được phép có số vết nứt nhỏ Bệ đỡ thí nghiệm có vết nứt phát triển mà nhìn thấy (1,5 mm (0,6in) rộng hơn) không sử dụng 6.1.2 Bệ đỡ thí nghiệm phải cô lập (bằng vải bạt ngâm tẩm ngăn kết dính bê tông mối nối cưa ghép khít lại) khỏi vị trí khối bê tông quán tính chống cho dầm tham chiếu nhôm đứng yên 6.1.3 Bệ đỡ thí nghiệm có độ võng khoảng 400 microns (16 mils) 70 kN (1600 lb) đè lên vị trí cảm ứng đo chuyển dịch máy đo độ võng nằm vị trí đặc trưng cho trình hiệu chuẩn Chú thích 2: Các tính toán độ mỏi giới hạn mỏi chấp nhận đạt tới bề dày 125mm (5 in) phiến bê tông xi măng Poclan nằm đá dăm cấp phối rỗng Một lớp vải địa kỹ thuật dạng lưới đặt đề bảo vệ khỏi xâm nhập mảnh vụn đất Để đạt đủ độ võng, môdun phải nhỏ 80 MPa (12000psi) với lớp đá dăm sâu từ 7-9m (25-30 ft) Tại nơi mà đá dăm nằm độ sâu – 8m (15-25ft), môdun đường cần thiết 50 MPa (7500 psi) hay nhỏ Các bệ đỡ thí nghiệm đặt nơi mà đá dăm có độ sâu nhỏ 4m (15ft) có khả nhạy cảm với thay đổi nhỏ độ ẩm đất không khuyến cáo sử dụng 6.1.4 Bộ phận đỡ cảm ứng đặt không gần 0,6 m (2 ft) từ vị trí cạnh bệ thí nghiệm, không bắt buộc, hay bệ đỡ thí nghiệm lệch đồng toàn khu vực bệ Bởi khối quán tính chống dầm nhôm tham chiếu phải đặt tiếp giáp với, không nằm bệ thí nghiệm, khoảng cách lớn từ phận đỡ cảm ứng tới cạnh bệ thí nghiệm 1,5 m (5ft) 6.2 Thiết bị - Các dụng cụ sau cần thiết cho thiết bị hiệu chuẩn: 6.2.1 Khối bê tông quán tính – nặng 18kN (4000lb); 6.2.2 Dầm tham chiếu – nhôm, chiều dài 1,5m (5ft); 6.2.3 Bệ đỡ - bệ đỡ cách ly cao su chứa không khí tần số thấp để đỡ cho khối bê tông 6.2.4 Phần cứng có gắn chuyển đổi vi phân biến thiên tuyến tính (LVDT) 6.2.5 Bộ đỡ bệ đỡ cảm ứng đo chuyển dịch 6.2.6 Đầu cực từ cho chuyển đổi vi phân biến thiên tuyến tính (LVDT) 6.2.7 Mô hình Schaevitz GCD – 121 – 125; 3,175 mm (0, 125 in) stroke DC LVDT với kết nối Cannon, tương tự 6.2.8 Bộ hiệu chuẩn – C-41M Schaevitz theo hệ mét cho chuyển đổi vi phân biến thiên tuyến tính (LVDT) AASHTO R32-03 6.2.9 TCVN xxxx:xx Bộ xử lý tín hiệu – Nhóm thông số Group Inc Bộ xử lý tín hiệu mô hình Vishay 2310, với kích rung thay đổi cho +15 VDC -15 VDC, loại tương tự 6.2.10 Bộ mạch thu thập liệu – mô hình mạch thu thập liệu Keithly- MetraByte DAS – 16G A/D, với STA – 16 bắt vít cuối mạch cáp băng C-1800 Phiên G2 mạch thu thập liệu đề xuất cho máy tính IBM PC-XT PC-AT, loại tương thích; Phiên GI chấp nhận Mô hình bảng DAS-16D, tương tự, sử dụng với máy tính IBM PS/2 6.2.11 Dây cáp kết nối 6.2.12 Bộ phận đo tải trọng tham chiếu: loại chế tạo tùy theo cách đặt hàng (đường kính 300mm, khả chịu tải180 kN) 6.2.13 Máy tính-với xử lý 80386 cao hơn, tốc độc xử lý 25MHz nhanh hơn, xử lý có thể, tối thiểu Ram MG, ổ cứng 100 MG, khe cắm mở rộng 8bit cho mạch Metrabyte, điều chỉnh màu, đề xuất sử dụng VGA EGA chấp nhận, máy in 6.2.14 Phần mềm thu thập liệu 6.2.15 Giá đặt để thiết bị hiệu chuẩn - giá đặt thiết bị hiệu chuẩn tương đối thiết bị FWD có có số lượng vị trí tương ứng với số lượng cảm ứng Chú thích Các hình vẽ mô tả lại phận thiết bịđồ cáp phiên giải thích phần mềm thu thập liệu “FWDREFCL” lấy từ Cơ quan nghiên cứu đặc tính dàI hạn mặt đường thuộc Cục đường liên bang, Trung tâm nghiên cứu đường cao tốc Turner- Fairbank, McLean, Virginia CHUẨN BỊ THIẾT BỊ FWD 7.1 Thiết bị FWD đặt vị trí có điều kiện hoạt động tốt trước hiệu chuẩn tham chiếu Đặc biệt lưu ý làm đế kê cảm ứng đo võng để đảm bảo chúng đặt cách phù hợp Cũng cần phải kiểm tra lại tải trọng gắn chắn lên phận đo tải trọng Tất kết nối điện kiểm tra kỹ cần thiết nên lau cắm lại cách chắn 7.2 Thiết bị FWD đặt nhiệt độ phòng khởi động sử dụng trình thí nghiệm bình thường 7.3 Một loạt lần chùy rơi khởi động (làm nóng máy) thực trước bắt đầu hiệu chuẩn để chắn hệ thống giảm chấn đạt điều kiện hoàn toàn kỹ lưỡng 7.4 Lắp khối thiết bị FWD chiều cao chùy để tải trọng quy trình khoảng ± 10% 27, 40, 53 71 KN (6, 9, 12, 16 kips) Chú thích - Đối với số loại thiết bị FWD, có sai số cho phép tải trọng lớn lúc chiều cao chùy lớn Trước đặt phận đo tải trọng tham chiếu gia tải với khối định vị chiều cao chùy (vị trí cao nhất), kiểm tra khoảng cách điểm cao phận lắp ráp khối cạnh bên chống cột xung quanh hình trụ để nâng hạ giả tải, TCVN xxxx:xx AASHTO R32-03 khoảng cách 100mm (4 in) Khi mà khe hở nhỏ, phải định vị lại cọc ngắm cho chiều chùy rơi thứ đạt tới khe hở cần thiết Điều đảm bảo có đủ chỗ khe hở phận đo tải trọng tham chiếu đặt lên gia tải Với 71 KN (16 kips) tải trọng, 10 % không đạt Trong trường hợp lấy gần với 10% 7.5 Trước bắt đầu công việc hiệu chuẩn, toàn giai đoạn xuyên suốt trình hiệu chuẩn, không nên nhập liệu vào phận vận hành thiết bị FWD CHUẨN BỊ BỘ PHẬN ĐO TẢI TRỌNG 8.1 Tất thiết bị hiệu chuẩn, bao gồm phận đo tải trọng tham chiếu hệ thống thu thập liệu đặt nhiệt độ trạng thái mục 6.1 8.2 Nếu phận đo tải trọng tham chiếu không hiệu chuẩn phạm vi 12 tháng, hiệu chuẩn lại để phù hợp với R32 8.3 Vị trí thiết bị FWD để gia tải đặt gần trung tâm bệ đỡ thí nghiệm hiệu chuẩn hay bề mặt khác cứng phẳng Kiểm tra cát sạn, mảnh vụn phận đo tải trọng 8.4 Gắn dây cáp từ xử lý tín hiệu hay hệ thống thu thập liệu với phận đo tải trọng Vị trí phận đo tải trọng chuẩn nằm gia tải, chắn có dẫn hướng thẳng hàng xung quanh gia tải 8.5 Đưa tín hiệu xử lý mức với gia tải cao, tải trọng tác động lên phận đo tải trọng Để có kết xác, điều quan trọng phải lưu ý phận đo tải trọng tham chiếu đưa với gia tải vị trí nâng lên Bộ kích thích khuyếch đại tín hiệu xử lý phải cài đặt xác với chiều cao mà phận đo tải trọng tham chiếu hiệu chuẩn CHUẨN BỊ BỘ CẢM BIẾN ĐO VÕNG 9.1 Tất thiết bị hiệu chuẩn bao gồm hệ thống chuyển đổi vi phân biến thiên tuyến tính (LVDT) hệ thống thu thập liệu đặt nhiệt độ mục 6.1 Hệ thống nên làm nóng khoảng trước bắt đầu trình hiệu chuẩn 9.2 Làm phận chịu tải lò so chuyển đổi vi phân biến thiên tuyến tính (LVDT) Dùng dụng cụ làm tiếp xúc không bôi trơn điều áp bơm vòng rãnh ổ lăn để đầu lò xo vào mà lực ma sát đáng kể Nếu chuyển đổi vi phân biến thiên tuyến tính (LVDT) vận hành cách trôi chảy, không nên tiếp tục tiến hành hiệu chuẩn 9.3 Sử dụng hiệu chuẩn vi kế (micrometer) để hiệu chuẩn LVDT LVDT cần hiệu chuẩn thời điểm bắt đầu ngày (trước hiệu chuẩn cảm ứng) làm lại lần sau 9.3.1 LVDT định vị hiệu chuẩn cài đặt điểm gốc (điện áp 0) với vi kế cài đặt tới 5mm Vi kế nên điều chỉnh cho tăng nhẹ vượt mm sau đưa 5mm AASHTO R32-03 TCVN xxxx:xx 9.3.2 Vi kế sau tăng nhẹ vượt mm đưa trở điểm mm Kiểm tra mạch MetraByte đọc khoảng ± 30 bits -2000 bits Nếu cần thiết điều chỉnh nút khuyếch đại 2310 xử lý tín hiệu với số gia 0,1 (ví dụ từ hệ thống cài đặt 1,5x1 đến hệ cài đặt 1,4x1) để đạt tới số đọc yêu cầu Điện đầu LVDT số đọc vi kế ghi lại 9.3.3 Vi kế tăng từ 0.5mm đến số đọc cuối 3mm, với số đọc vi kế điện đầu LVDT ghi nhận nhịp 0.5mm Vặn điều khiển máy vi kế theo hướng để tránh sai số lỏng ổ trục 9.3.4 Phân tích kết liệu sử dụng quy hồi tuyến tính để xác định hệ số, m, phương trình sau: Y=mX+b (1) Trong Y = vị trí đầu LVDT microns, đo máy vi kế X = điện đầu tương ứng theo bits, đọc từ mạch thu thập liệu; m= độ dốc, m xấp xỉ -1 microns bit Sai số chuẩn dốc nhỏ 0,001 Nếu sai số lớn hơn, trình hiệu chuẩn LVDT làm lại 9.3.5 Nhập kết hiệu chuẩn LVDT vào hệ thống máy tính thu thập liệu Sau kết hiệu chuẩn nhập, khuyếch đại xử lý tín hiệu không thay đổi không hiệu chuẩn lại LVDT 9.4 Bảo vệ LVDT vị trí chốt hệ thống dầm nhôm tham chiếu, gần với điểm gốc (ví dụ điểm đầu điện 0) Kiểm tra mức nhiêu liệu mà LVDT chốt vị trí thẳng đứng Nếu không thẳng, điều chỉnh vị trí dầm nhôm để đạt yêu cầu Việc đòi hỏi chèn dầm chỗ nối bu lông với khối bê tông 10 TRÌNH TỰ HIỆU CHUẨN THAM CHIẾU 10.1 Bộ phận đo tải trọng thiết bị FWDhiệu chuẩn lần Do tiến hành hiệu chuẩn tương đối phận đo tải trọng, nên thí nghiệm hiệu chuẩn nhiều lần tiến hành lấy kết trung bình Tiêu chuẩn cho phép dựa khả lặp lại thông số hiệu chuẩn xác định mục10.2.2 Nếu kết tiếp tục sai vượt tiêu chuẩn cho phép nguyên nhân kết không ổn định xác định chỉnh sửa lại cho 10.1.1 Trước bắt đầu hiệu chuẩn, hệ thống thu thập liệu phải nhập giá trị đầu vào trước bắt đầu hiệu chuẩn thông tin đặc trưng thiết bị FWD ghi nhận thông qua máy in từ hình chương trình chạy liệu FWD (ví dụ: thể số seri phận đo tải trọng thông số hiệu chuẩn) 10.1.2 Với phận đo tải trọng tham chiếu đặt bên gia tải, gia tải xuống, thực chuỗi lần chùy rơi cho thí nghiệm đơn sau:  chùy cố định chiều cao (dữ liệu không ghi lại), sau tạm dừng; TCVN xxxx:xx     AASHTO R32-03 chùy chiều cao 1, tạm ngừng sau lần chùy rơi chùy chiều cao 2, tạm ngừng sau lần chùy rơi chùy chiều cao 3, tạm ngừng sau lần chùy rơi chùy chiều cao 4, tạm ngừng sau lần chùy rơi, ngoại trừ sau lần chùy rơi cuối (tấm gia tải xuống) Chú thích – Sáu chùy rơi độ cao chương trình hóa, chùy, coi chùy ‘dự trữ’ trường hợp chùy bị lỗi trình thu thập liệu Nếu chùy ghi lại thành công liệu cho chùy thứ không cần ghi lại 10.1.3 Tấm gia tải không nâng lên suốt chuỗi hiệu chuẩn 10.1.4 Dữ liệu từ phận đo tải trọng FWD hệ thống tham chiếu ghi lại cho chùy độ cao Dữ liệu cho chùy cố định bỏ qua 10.2 Tính toán hiệu chuẩn cho phận đo tải trọng - Tính toán thông số hiệu chuẩn cho phận đo tải trọng thể quy hồi bình phương nhỏ buộc phải qua điểm cho tất liệu từ chuỗi chùy Kết phân tích quy hồi hệ số cho phương trình có dạng: Y= mX (2) Trong Y= thông số đặc trưng hệ tiêu chuẩn X= thông số đặc trưng thiết bị FWD m = độ dốc đường quy hồi Cả X Y phải ghi nhận đơn vị hệ thống 10.2.1 Hệ số m xác định phương trình (2) thể cho thông số hiệu chỉnh thông số hiệu chuẩn chương trình FWD trường Thông số hiệu chuẩn tính toán cách nhân thông số hiệu chuẩn cũ với hệ số m 10.2.2 Tiến hành hiệu chuẩn tham chiếu cho phận đo tải trọng lần thứ Nếu thông số hiệu chuẩn cho phép khoảng ± 0,003, lấy kết trung bình hai lần Nếu chúng vượt giới hạn này, lần hiệu chuẩn thứ ba cho phận đo tải trọng thực Nếu độ lệch chuẩn ba kết nhỏ ± 0,003 (dựa n-1 bậc tự do), kết ba lần tính trung bình Nếu độ lệch chuẩn vượt ± 0,003 thông số hiệu chuẩn bị bỏ qua quy trình hiệu chuẩn cho phận đo tải trọng làm lại 10.2.3 Sự có mặt hay nhiều điều kiện sau làm kết hiệu chuẩn cảm biến tải trọng giá trị: 10.2.3.1 Các thông báo vượt mức nhiễu ồn cho chiều cao chùy 2, hay Độ nhiễu nhiễu điện hay rung động học liên quan kết nằm giá trị không xác hay số đọc đỉnh không xác Đồ thị theo thời gian nên quan sát để xác định nhiễu có liên quan trước loại bỏ trình hiệu chuẩn 10 AASHTO R32-03 TCVN xxxx:xx Chú thích – Đối với chiều cao chùy thấp (ví dụ 27 KN (6000lb) cấp áp lực) đủ thời gian rơi tự tạo rung động giải phóng khối yếu dần trước phận giảm xóc đập lên gia tải Do thông báo nhiễu vượt độ cao thấp chùy nhìn chung bỏ qua 10.2.3.2 Các độ lệch chuẩn cho số đọc chiều cao chùy khác thông số thông số khác hệ thống liệu tiêu chuẩn hệ thống liệu thiết bị FWD 10.2.3.3 Sai số chuẩn thông số hiệu chỉnh (m) vượt giới hạn ± 0,002 10.2.3.4 Không thỏa mãn tiêu chuẩn có khả lặp lại cho nhiều thí nghiệm hiệu chuẩn 10.2.4 Khi điều kiện mục 10.2.3 xảy ra, quy trình hiệu chuẩn cho phận đo tải trọng phải làm lại sau xác định nguồn gốc cố sửa chữa chúng 10.2.5 Nhập thông số hiệu chuẩn phận đo tải trọng chuẩn vào chương trình thu nhận liệu thiết bị FWD 10.2.6 Sau hoàn thành trình hiệu chuẩn, nâng gia tải lên tháo phận đo tải trọng 10.3 Bộ cảm biến đo võng - Mỗi cảm biến hiệu chuẩn lần Sau tất cảm biến đo độ võng hiệu chuẩn, thông số hiệu chuẩn tạm thời nhập vào máy tính máy đo độ võng trước tiến hành với hiệu chuẩn tương đối 10.3.1 Trước bắt đầu hiệu chuẩn, hệ thống thu nhận liệu phải gán giá trị ban đầu trước bắt đầu trình hiệu chuẩn thông tin đặc trưng thiết bị FWD ghi nhận qua máy in từ hình chương trình chạy liệu máy đo đọ võng (ví dụ: thể số seri phận đo tải trọng thông số hiệu chuẩn) 10.3.2 Đặt giá chuyển thiết bị FWD cho gia tải đặt gần với giá đựng cảm ứng đo dự dịch chuyển Điều quan trọng, nhiên, không để thiết bị FWD tiếp xúc với dầm hay phần khác hệ thống tiêu chuẩn suốt trình thí nghiệm 10.3.3 Tháo cảm ứng đo võng khỏi giá đựng dầm thiết bị FWD kiểm tra chúng bụi bẩn gây ảnh hưởng bất lợi đến giá đỡ hệ thống cảm ứng đo độ dịch chuyển tiêu chuẩn Nếu cần thiết cho đế nam châm lướt qua hút mảnh vụn giấy để chẳn có bề mặt sạch, phẳng chắn 10.3.4 Đặt cảm đo võng vào giá đựng cảm biến vị trí giá đỡ LVDT cho LVDT cảm ứng thiết bị FWD thẳng hàng 10.3.5 Đặt cảm biến đo võng thứ lên giá đỡ LVDT, cho đo chuyển dịch võng đầu dầm 10.3.6 Hoàn thành chuỗi chùy sau cho thí nghiệm đơn: 11 TCVN xxxx:xx      AASHTO R32-03 chùy nằm chiều cao (không ghi liệu), sau tạm dừng chùy chiều cao 1, tạm dừng sau chùy chùy chiều cao 2, tạm dừng sau chùy chùy chiều cao 3, tạm dừng sau chùy chùy chiều cao 4, tạm dừng sau chùy, dừng sau chùy cuối Chú thích – chùy chiều cao chương trình hóa, chùy, coi chùy ‘dự trữ’ trường hợp chùy trình thu thập liệu Nếu chùy ghi lại thành công liệu cho chùy thứ bỏ qua 10.3.7 Tấm gia tải không nâng lên suốt chuỗi hiệu chuẩn 10.3.8 Khi hoàn thành, đồ thị theo thời gian máy đo độ võng nghiên cứu cho chùy thứ chiều cao chùy để kiểm tra dầm hiệu chuẩn không di chuyển suốt giai đoạn tiến hành thí nghiệm 10.3.9 Sự có mặt hay nhiều điều kiện sau làm sai lệch liệu hiệu chuẩn: 10.3.9.1 Sự di chuyển dầm hiệu chuẩn, đo cảm biến đặt đỉnh giá đỡ LVDTchuẩn, trước hay đồng thời với đọc điểm đỉnh độ võng từ thiết bị thí nghiệm Chú thích 8- Hoàn toàn đo dịch chuyển dầm, sóng đo độ dịch chuyển qua khối bê tông quán tính Điều quan trọng cần xác định liệu dầm có di chuyển trước khoảng thời gian cảm biến đo đặt mặt đất ghi số đọc lớn (đỉnh) Võng dầm xác định cách kiểm tra liệu FWD theo thời gian Tại thời điểm cảm ứng hiệu chuẩn thể số đọc lớn nhất, cảm ứng dầm tiêu chuẩn không vượt ± microns (± 0,08 mils) di chuyển 10.3.9.2 Các thông báo độ nhiễu vượt cho chiều cao chùy 2, hay Độ nhiễu nhiễu điện hay rung động học liên quan kết nằm giá trị không xác hay số đọc đỉnh không xác Chú thích - Đối với chiều cao chùy thấp (ví dụ 27 KN (6000lb) cấp áp lực) đủ thời gian rơi tự gây rung động giải phóng khối tắt dần trước phận giảm xóc đập lên gia tải Do thông báo nhiễu vượt độ cao chùy thấp nhìn chung bỏ qua 10.3.9.3 Các độ lệch chuẩn cho số đọc chiều cao chùy khác thông số thông số hệ thống liệu tiêu chuẩn hệ thống liệu thiết bị FWD 10.3.9.4 Sai số chuẩn thông số hiệu chỉnh (m) vượt ± 0,002 10.3.10 Khi điều kiện xảy ra, quy trình hiệu chuẩn cho cảm biến đo độ dịch chuyển phải làm lại sau xác định nguồn gốc cố sửa chữa chúng 10.3.11 Lặp lại mục 10.3 cho cảm ứng đo độ dịch chuyển 12 AASHTO R32-03 10.4 TCVN xxxx:xx Các tính toán hiệu chỉnh cho cảm ứng đo độ dịch chuyển – Phân tích liệu sau: 10.4.1 Tiến hành hồi quy bình phương nhỏ buộc qua giá trị cho tất thiết bị đo (ví dụ 20 cặp liệu thí nghiệm- cấp áp lực) Kết hồi quy trở thành hệ số cho phương trình (3) Y=mX (3) Trong Y= thông số đặc trưng hệ tiêu chuẩn X= thông số đặc trưng thiết bị đo cảm biến độ dịch chuyển m = độ dốc đường quy hồi Cả X Y phải ghi nhận đơn vị hệ thống 10.4.2 Hệ số m xác định từ mục 10.4.1 thể thông số hiệu chỉnh cho thông số hiệu chuẩn chương trình thiết bị FWD trường Thông số hiệu chuẩn tính toán cách nhân thông số hiệu chuẩn cũ với hệ số m từ mục 10.4.1 10.4.3 Sai số chuẩn thông số hiệu chỉnh nhỏ hơn.± 0,002 Nếu lớn độ sai chuẩn cho cảm ứng, hiệu chuẩn tiêu chuẩn cho cảm ứng phải làm lại 10.4.4 Nhập thông số hiệu chuẩn cho tất cảm ứng đo độ dịch chuyển vào chương trình FWD trước bắt đầu trình hiệu chuẩn tương đối Thông số cho cảm ứng đo độ dịch chuyển thông số tạm thời, lọc lại tiến hành hiệu chuẩn tương đối 11 TRÌNH TỰ HIỆU CHUẨN TƯƠNG ĐỐI 11.1 Trình tự đòi hỏi việc quay cảm ứng đo võng qua vị trí bệ đỡ hiệu chuẩn Mỗi kết hợp cảm ứng cấp xem tập hợp, có tập hợp liệu Điểm kiểm tra ‘điều kiện hóa’ trước bắt đầu trình hiệu chuẩn để làm giảm khả ảnh hưởng đến tập hợp có ý nghĩa phân tích liệu Cảm ứng quay từ đỉnh bệ thí nghiệm tới đáy 11.2 Một vài loại FWD có nhiều cảm biến đo độ võng Nếu trình chỉnh sửa để hiệu chuẩn phù hợp với lượng thực tế cảm ứng sử dụng FWD Chú thích 10- Bảy cảm ứng sử dụng thảo luận dùng cho mục đích minh họa Bất kỳ só lượng cảm ứng làm việc miễn hệ giá hiệu chuẩn tương thích với chúng 11.3 Tháo tất cảm biến khỏi giá thiết bị FWD Đảm bảo cảm ứng phải đánh số hiệu (từ đến 7) vị trí chúng máy 11.4 Đặt bảy cảm biến đo võng giá đỡ cho tập mẫu 13 TCVN xxxx:xx AASHTO R32-03 11.5 Đặt giá đỡ cảm ứng theo vị trí thằng đứng Đánh dấu vị trí giá cố định cho đặt lại cách xác điểm Điều thực cách gắn vòng đệm lên bề mặt đường đánh dấu mảng đất cỏ 11.6 Chọn chiều cao chùy thiết bị FWD khoảng cách từ gia tải tới giá cảm ứng để đạt dịch chuyển theo thứ tự từ 400 đến 600 microns (16-24mils) Chú thích 11: Nếu độ võng khoảng không đạt cần phải đặt lại máy FWD loại mặt đường khác Nhìn chung, mặt đường bê tông đất tương đối yếu tạo độ võng yêu cầu Trong hầu hết trường hợp thí nghiệm bệ đỡ hiệu chuẩn tham chiếu thích hợp với hiệu chuẩn tương đối 11.7 Khởi động (Làm nóng) hệ thống giảm chấn gia tải FWD điều kiện điểm thí nghiệm cách lặp lại chuỗi 10 chùy rơi tải trọng tác dụng độ võng ghi nhận gần đồng Các độ võng chuỗi 10 chùy theo chiều hướng tăng hay giảm đặn Chú thích 12- Nếu hóa lỏng hay đầm chặt thể liệu trình khởi động, nên thí nghiệm FWD với loại mặt đường khác 11.8 Hạ thấp gia tải Không nâng gia tải lên hay di chuyển suốt trình hiệu chuẩn tương đối Điều đảm bảo khoảng cách không đổi tâm gia tải đế giá đựng phận cảm ứng 11.9 Với lần, thả rơi (không ghi nhận liệu), chùy giống (trong liệu ghi lại) giữ giá đỡ vị trí thẳng đứng Với lần thả lặp chùy giống nhau, liệu tổng cộng có 35 chùy yêu cầu 11.10 Phân tích liệu trình hiệu chuẩn tương đối: 11.10.1 Có cách phân tích khác sử dụng để đánh giá liệu phân chia khác thành nguồn: (1) dựa vào số lượng cảm ứng, (2) dựa vào vị trí giá hiệu chuẩn, (3) dựa vào tập hợp, (4) dựa vào sai số ngẫu nhiên giá trị đo Trong phân tích này, độ dịch chuyển biến phụ thuộc, số lượng cảm ứng, vị trí tập hợp thông số giả thiết kiểm tra là:  Ho: số lượng cảm ứng nguồn có ý nghĩa cho sai số  Ho: số lượng tập hợp liệu nguồn có ý nghĩa cho sai số  Ho: vị trí giá đỡ nguồn có ý nghĩa cho sai số 11.10.1.1 Do việc sử dụng giả thuyết, xác định sai số ngẫu nhiên dựa vào số lượng cảm ứng, vị trí giá hiệu chuẩn, số lượng tập hợp có ý nghĩa thống kê 11.10.1.2 Chỉ có thông số gây việc thay đổi số thông số hiệu chuẩn cảm ứng đo võng số lượng cảm ứng 11.10.1.3 Nếu sai số ngẫu nhiên số lượng cảm ứng phát có ý nghĩa thống kê, việc tính toán hiệu chỉnh thông số hiệu chuẩn cho cảm ứng thực 14 AASHTO R32-03 TCVN xxxx:xx 11.10.1.4 Nếu có thay đổi thông số hiệu chuẩn cảm ứng, thông số hiệu chuẩn cho tất cảm ứng theo đổi theo tính toán 11.10.1.5 Nếu vị trí giá đỡ có ý nghĩa thống kê, giống giá đỡ không giữ theo phương thằng đứng trình thí nghiệm, hay kết nối giá không tốt, vấn đề phải sửa chữa thí nghiệm phải tiến hành lại 11.10.1.6 Nếu tập hợp có ý nghĩa thống kê, có thay đổi thuộc hệ thống tính chất vật liệu làm áo đường, ví dụ đầm chặt chặt hay hóa lỏng Thí nghiệm phải tiến hành lại sau trường đạt điều kiện tốt hơn, Nếu số đọc độ võng không ổn định cách tương đối nên chọn địa điểm thí nghiệm khác 11.10.1.7 Thực tế vị trí, tập hợp hay hai ý nghĩa ảnh hưởng đến hiệu chuẩn tương đối Phải hiệu chỉnh để đánh giá liệu có thông số có ý nghĩa vật lý hay không (như đối lập với ý nghĩa thống kê) để yêu cầu thực lại thí nghiệm hay chuyển địa điểm thí nghiệm 11.10.2 Sai số chuẩn phép đo (ví dụ bậc sai số bình phương trung bình sai số) ± microns (± 0,08 mils) hay nhỏ yêu cầu hệ thống làm việc hiệu thí nghiệm hiệu chuẩn tiến hành cẩn thận 11.10.3 Sự phân tích liệu đạt từ quy trình hiệu chuẩn tương đối phương pháp sử dụng để xác định thông số hiệu chuẩn sửa lại sau: 11.10.3.1 Tính độ võng trung bình, xi, cho cảm ứng (trung bình cho tập hợp) trung bình toàn xo, cho trung bình tất cảm ứng với 11.10.3.2 Tính hệ số hiệu chỉnh, Ri , toàn giá trị trung bình trung bình trung bình cảm ứng cảm ứng Ri= 11.11 xo xi (4) Hiệu chỉnh thông số hiệu chuẩn – Khi hiệu chỉnh tương đối tiến hành kết hợp với hiệu chỉnh tiêu chuẩn, trình lặp lại lần 11.11.1 Nếu tập hợp thông số hiệu chuẩn phù hợp khoảng 0,003 cho cảm biến đo độ dịch chuyển kết thí nghiệm lấy trung bình Nếu chúng vượt giới hạn, hiệu chuẩn tương đối lần thứ tiến hành 11.11.2 Nếu độ lệch chuẩn kết (dựa n-1 bậc tự do) nhỏ ± 0,003, kết lấy trung bình lần, Nếu độ lệch chuẩn vượt ± 0,003, trình hiệu chuẩn tương đối phải làm lại 11.11.3 Các thông số hiệu chuẩn trung bình cuối tính toán thông số cho cảm biến đo độ dịch chuyển nhập vào chương trình hoạt động máy FWD 15 TCVN xxxx:xx AASHTO R32-03 11.12 Khi hiệu chuẩn tương đối thực độc lập, hiệu chỉnh thông số hoạt động thiết bị FWD tạo thay đổi có ý nghĩa kiểm tra cần thiết 11.13 Các hướng dẫn sau sử dụng để đánh giá cần thiết việc hiệu chỉnh thông số hiệu chuẩn: 11.13.1 Tính hệ số hiệu chỉnh cảm ứng, R i, khoảng từ 0,997 đến 1,003 xem tương đương với 1,000 Với khoảng giới hạn khác, hiệu chỉnh yêu cầu không đáng kể không cần làm 11.13.2 Khi hệ số hiệu chuẩn cho hay nhiều cảm ứng vượt phạm vi 0,997 đến 1,003, trình hiệu chuẩn phải thực lại Nếu hai tập hợp phù hợp khoảng 0,003, độ khuếch đại hiệu chỉnh cho tất cảm ứng 11.13.3 Thông số hiệu chuẩn cuối tính toán việc nhân thông số hiệu chuẩn cảm ứng cho trước, i, với hệ số hiệu chỉnh Ri Chú thích 13 – Theo khuyến cáo nhà sản xuất thiết bị FWD, thông số hiệu chuẩn cuối nhỏ 0,98 lớn 1,02 có khả gây hỏng cảm ứng, sửa chữa thay nhà sản xuất Các thông số hiệu chuẩn cuối nằm phạm vi nhập vào phần mềm thu nhận liệu 11.13.4 Nếu thông số hiệu chuẩn bị thay đổi trình hiệu chuẩn tương đối phải thực lại để kiểm tra độ xác giá trị cuối Kết hệ số hiệu chỉnh nằm khoảng từ 0,997 đến 1,003 cho tất cảm biến Nếu lặp lại thí nghiệm 12 BÁO CÁO 12.1 Báo cáo gồm có thông tin sau: 12.1.1 Ngày hiệu chuẩn; 12.1.2 Danh sách hệ số hiệu chuẩn phận đo tải trọng gốc; 12.1.3 Danh sách cảm biến thông số hiệu chuẩn; 12.1.4 Hệ số hiệu chỉnh cho phận đo tải trọng 12.1.5 hệ số hiệu chuẩn cuối cho phận đo tải trọng 12.1.6 Các hệ số hiệu chuẩn tham chiếu cho cảm biến đo võng (thông số tạm thời) tính toán cho cảm ứng 12.1.7 Các hệ số hiệu chuẩn cuối cho cảm biến đo võng hiệuchỉnh lại từ hiệu chuẩn tương đối tính toán cho cảm ứng, bao gồm hệ số hiệu chỉnh mục 11.10.3.2 16 AASHTO R32-03 TCVN xxxx:xx 13 TẦN XUẤT HIỆU CHUẨN 13.1 Hiệu chuẩn tham chiếu cho phận đo tải trọng tiến hành lần/năm, sớm tốt sau phận đo tải trọng thay thiết bị FWD 13.2 Hiệu chuẩn tham chiếu cho cảm biến đo võng tiến hành lần/năm, sớm tốt sau cảm ứng thay thiết bị FWD 13.3 Hiệu chuẩn tương đối tiến hành cảm biến đo độ võng lần/tháng Nó hiệu chuẩn sau cảm biến đo võng thay 14 ĐỘ CHÍNH XÁC SAI SỐ 14.1 Không có hướng dẫn để tính độ xác sai số tiêu chuẩn Tiêu chuẩn dựa sản phẩm SHRP-5003 Các điều kiện phù hợp có Measurements Group Inc, Số điện thoại (606) 881 – 0205 Phần mềm thu nhận liệu có Long – Term Pavement Performance Division cục quản lý đường cao tốc liên bang liên bang 17 ... AASHTO R3 2-03 AASHTO R3 2-03 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn kỹ thuật Hiệu chuẩn phận đo tải trọng phận cảm biến đo độ võng thiết bị chuỳ r i chấn động FWD AASHTO R3 2 - 031 PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1 Quy trình... mô tả trình hiệu chuẩn tham chiếu phận đo tải trọng cảm biến đo võng trình hiệu chuẩn tương đối cảm biến chuyển vị thiết bị chùy r i chấn động (FWD) Nó sử dụng để thiết lập thông số hiệu chuẩn. .. hiệu chuẩn, toàn giai đo n xuyên suốt trình hiệu chuẩn, không nên nhập liệu vào phận vận hành thiết bị FWD CHUẨN BỊ BỘ PHẬN ĐO TẢI TRỌNG 8.1 Tất thiết bị hiệu chuẩn, bao gồm phận đo tải trọng

Ngày đăng: 14/09/2017, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w