Thiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngàyThiết kế môn học thiết kế uasb trong hệ thống xử lí nước rác mới công suất 800 m3ngày
Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước rò rỉ từ bãi chơn lấp (còn gọi nước rác) vấn đề nhức nhối xã hội mặt mơi trường mỹ quan Nước rò rỉ có nồng độ chất nhiễm cao, có mùi chua nồng, có khả gây nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, nhiễm đất Khi khơng tích trữ xử lý tốt, lượng lớn tràn ngồi vào mùa mưa gây nhiễm cho khu vực xung quanh, ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư sống gần bãi chơn lấp Đây vấn đề nan giải bãi rác khơng có trạm xử lý nước rò rỉ Do thành phần phức tạp khả gây nhiễm cao, nước rò rỉ từ bãi rác đòi hỏi dây chuyền cơng nghệ xử lý kết hợp, bao gồm nhiều khâu xử lý xử lý sơ bộ, xử lý bậc hai, xử lý bậc ba để đạt tiêu chuẩn thải Thành phần lưu lượng nước rò rỉ biến động theo mùa theo thời gian chơn lấp nên dây chuyền cơng nghệ xử lý nước rò rỉ thay đổi loại nước rác có thời gian chơn lấp khác Việc đề dây chuyền cơng nghệ thích hợp để xử lý nước rò rỉ từ bãi chơn lấp, thõa mãn vấn đề kỹ thuật, điều kiện kinh tế… cần thiết 1.2 Nhiệm vụ đồ án mơn học Nhiệm vụ đồ án mơn học thiết kế bể xử lý yếm khí có lớp cặn lơ lửng (UASB) hệ thống xử lý nước rác với cơng suất 800m 3/ngày đêm 1.3 Nội dung thực Đồ án thực nội dung sau đây: Tổng quan nước rò rỉ Tổng quan phương pháp xử lý nước rò rỉ Phân tích lựa chọn, đề xuất cơng nghệ xử lý, phân tích ưu nhược điểm phương án chọn lựa Tính tốn cơng nghệ, đặc biệt tính tốn chi tiết cho bể UASB 47 Khái tốn chi phí xây dựng chi phí xử lý sơ đồ cơng nghệ đề xuất 1.4 Phạm vi đồ án Do nhiệm vụ đồ án thiết kế bể xử lý yếm khí UASB hệ thống xử lý nước rác với cơng suất 800m 3/ngày nên đồ án khơng sâu vào tính tốn chi tiết cơng trình xử lý khác mà tính tốn sơ kích thước, thiết bị… cơng trình 48 Chương TỔNG QUAN VỀ NƯỚC RỊ RỈ 2.1 Sự hình thành nước rò rỉ Nước rò rỉ từ bãi rác (nước rác) nước bẩn thấm qua lớp rác, kéo theo chất nhiễm từ rác chảy vào tầng đất bãi chơn lấp Trong giai đoạn hoạt động bãi chơn lấp, nước rỉ rác hình thành chủ yếu nước mưa nước “ép” từ lỗ rỗng chất thải thiết bị đầm nén Q trình tạo thành nước rò rỉ bắt đầu bãi rác đạt đến khả giữ nước hay bị bão hòa nước Khả giữ nước (FC – Field Capacity) chất thải rắn tổng lượng nước lưu lại bãi rác tác dụng trọng lực FC chất thải rắn yếu tố quan trọng việc xác định hình thành nước rò rỉ FC thay đổi tùy thuộc vào trạng thái bị nén rác việc phân hủy chất thải bãi chơn lấp Cả rác lớp phủ có khả giữ nước trước sức hút trọng lực FC tính theo cơng thức sau : FC = 0,6 − 0,55 W 10000 + W Trong : FC : khả giữ nước (tỷ lệ giữ nước trọng lượng khơ chất thải rắn) W : khối lượng vượt tải (overburden weight) tính chiều cao chơn lấp, pound Các nguồn tạo nước rò rỉ bao gồm nước từ phía bãi chơn lấp, độ ẩm rác, nước từ vật liệu phủ, nước từ bùn việc chơn bùn cho phép Việc nước tích trữ bãi rác bao gồm nước tiêu thụ phản ứng hình thành khí bãi rác, nước bão hòa bốc theo khí nước từ đáy bãi chơn lấp (nước rò rỉ) Điều kiện khí tượng, thủy văn, địa hình, địa chất bãi rác, khí hậu, lượng mưa ảnh hưởng đáng kể đến lượng nước rò rỉ sinh Tốc độ phát sinh nước rác dao động lớn theo giai đoạn hoạt động khác bãi rác Trong suốt năm đầu tiên, phần lớn lượng nước mưa thâm nhập vào hấp thụ tích trữ khe hở lỗ rỗng chất thải chơn lấp Lưu lượng 49 nước rò rỉ tăng lên dần suốt thời gian hoạt động giảm dần sau đóng cửa bãi chơn lấp lớp phủ cuối lớp thực vật trồng lên m ặt giữ nước làm giảm độ ẩm thấm vào 2.2 Thành phần tính chất nước rò rỉ 2.2.1 Thành phần tính chất nước rò rỉ Thành phần nước rác thay đổi nhiều, phụ thuộc vào tuổi bãi chơn lấp, loại rác, khí hậu Mặt khác, độ dày, độ nén lớp ngun liệu phủ tác động lên thành phần nước rác Thành phần tính chất nước rò rỉ phụ thuộc vào phản ứng lý, hóa, sinh xảy bãi chơn lấp Các q trình sinh hóa xảy bãi chơn lấp chủ yếu hoạt động vi sinh vật sử dụng chất hữu từ chất thải rắn làm nguồn dinh dưỡng cho hoạt động sống chúng Các vi sinh vật tham gia vào q trình phân giải bãi chơn lấp chia thành nhóm chủ yếu sau: – Các vi sinh vật ưa ẩm: phát triển mạnh nhiệt độ 0-20 0C – Các vi sinh vật ưa ấm: phát triển mạnh nhiệt độ 20-40 0C – Các vi sinh vật ưa nóng: phát triển mạnh nhiệt độ 40-70 0C Sự phân hủy chất thải rắn bãi chơn lấp bao gồm giai đoạn sau: Giai đoạn I – giai đoạn thích nghi ban đầu: sau thời gian ngắn từ chất thải rắn chơn lấp q trình phân hủy hiếu khí diễn ra, bãi rác có lượng khơng khí định giữ lại Giai đoạn kéo vài ngày vài tháng, phụ thuộc vào tốc độ phân hủy, nguồn vi sinh vật gồm có loại vi sinh hiếu khí kị khí Giai đoạn II - giai đoạn chuyển tiếp: oxy bị cạn kiệt dần phân hủy chuyển sang giai đoạn kị khí Khi đó, nitrat sulphat chất nhận điện tử cho phản ứng chuyển hóa sinh học chuyển thành khí nitơ hydro sulfit Khi oxy hóa giảm, cộng đồng vi khuẩn chịu trách nhiệm phân hủy chất hữu rác thải thành CH , CO2 bắt đầu q trình bước (thủy phân, lên men axit lên men metan) chuyển hóa chất hữu thành axit hữu sản phẩm trung gian khác (giai đoạn III) Trong giai đoạn II, pH nước rò rỉ giảm xuống hình thành loại axit hữu ảnh hưởng nồng độ CO2 tăng lên bãi rác 50 Giai đoạn III - giai đoạn lên men axit: vi sinh vật giai đoạn II kích hoạt việc tăng nồng độ axit hữu lượng H Bước q trình bước liên quan đến chuyển hóa enzym trung gian (sự thủy phân) hợp chất cao phân tử (lipit, polysacarit, protein) thành chất đơn giản thích hợp cho vi sinh vật sử dụng Tiếp theo q trình lên men axit Trong bước xảy q trình chuyển hóa chất hình thành bước thành chất trung gian phân tử lượng thấp axit acetic nồng độ nhỏ axit fulvic, axit hữu khác Khí cacbonic tạo nhiều giai đoạn này, lượng nhỏ H2S hình thành Giá trị pH nước rò rỉ giảm xuống nhỏ có mặt axit hữu khí CO2 có bãi rác Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD 5), nhu cầu oxy hóa học (COD) độ dẫn điện tăng lên đáng kể suốt giai đoạn III hòa tan axit hữu vào nước rò rỉ Do pH thấp, nên số chất vơ chủ yếu kim loại nặng hòa tan giai đoạn Nếu nước rò rỉ khơng tuần hồn nhiều thành phần dinh dưỡng bị loại bỏ theo nước rác khỏi bãi chơn lấp Giai đoạn IV – giai đoạn lên men metan: giai đoạn nhóm vi sinh vật thứ hai chịu trách nhiệm chuyển hóa axit acetic khí hydro hình thành từ giai đoạn trước thành CH4, CO2 chiếm ưu Đây nhóm vi sinh vật kị khí nghiêm ngặt, gọi vi khuẩn metan Trong giai đoạn này, hình thành metan axit hữu xảy đồng thời tạo thành axit giảm nhiều Do axit hữu H bị chuyển hóa thành metan cacbonic nên pH nước rò rỉ tăng lên đáng kể khoảng từ 6,8 – 8,0 Giá trị BOD 5, COD, nồng độ kim loại nặng độ dẫn điện nước rò rỉ giảm xuống giai đoạn Giai đoạn V- giai đoạn ổn định: giai đoạn ổn định xảy vật liệu hữu dễ phân hủy sinh học chuyển hóa thành CH 4, CO2 giai đoạn IV Nước tiếp tục di chuyển bãi chơn lấp làm chất có khả phân hủy sinh học trước chưa phân hủy tiếp tục đựơc chuyển hóa Tốc độ phát sinh khí giai đoạn giảm đáng kể, khí sinh chủ yếu CH4 CO2 Trong giai đoạn ổn định, nước rò rỉ chủ yếu axit humic axit fulvic khó cho q trình phân hủy sinh học diễn tiếp Tuy nhiên, bãi chơn lấp lâu năm hàm lượng axit humic fulvic giảm xuống Từ Hình 2.1 thấy nước rò rỉ từ bãi rác chơn lấp chất thải rắn có pH thấp, BOD VFA cao, hàm lượng kim loại nặng cao, tương ứng với giai đoạn I, II, III phần giai đoạn IV bãi chơn lấp Khi chơn lấp 51 thời gian dài chất hữu bãi chơn lấp chuyển sang giai đoạn metan, thành phần nhiễm nước rò rỉ giảm xuống đáng kể Khi pH tăng lên làm giảm nồng độ chất vơ cơ, đặc biệt kim loại nặng có nước rò rỉ COD VFA pH Fe, Zn Thời gian Hình 2.1: Q trình phân hủy sinh học bãi chơn lấp [12] Bên cạnh chất nhiễm bị phân hủy hòa tan vào nước rò rỉ, chất khí từ bãi chơn lấp hình thành phát tán vào khơng khí gây tượng nóng lên trái đất (hiệu ứng nhà kính) Khi nước thấm qua chất thải rắn phân hủy chơn bãi rác, thành phần hóa học sinh học phân hủy hòa vào nước làm tăng nồng độ nhiễm nước tạo thành nước rò rỉ Việc tổng hợp đặc trưng thành phần nước rác khó có nhiều yếu tố khác tác động lên hình thành nước rò rỉ Nên tính chất xác định khoảng giá trị định cho bảng 2.1 Bảng 2.1: Các số liệu tiêu biểu thành phần tính chất nước rác bãi chơn lấp lâu năm Thành phần BOD5 TOC COD Giá trị, mg/la Bãi (dưới năm) Khoảng 2.000-55.000 1.500-20.000 3.000-90.000 52 Trung bình 10.000 6.000 18.000 Bãi lâu năm ( Trên 10 năm) 100-200 80-160 100-500 Chất rắn hòa tan Tổng chất rắn lơ lửng Nitơ hữu Amoniac Nitrat Tổng lượng photpho Othophotpho Độ kiềm theo CaCO3 pH Độ cứng theo CaCO3 Canxi Magie Clorua Sunphat Tổng sắt 10.000-55.000 200-2.000 10-800 10-800 5-40 5-100 4-80 1.000-20.900 4,5-7,5 300- 25.000 50-7.200 50-1.500 200-5.000 50-1.825 50-5.000 10.000 500 200 200 25 30 20 3.000 3.500 1.000 250 500 300 60 1.200 100-400 80-120 20-40 5-10 5-10 4-8 200-1.000 6,6-9 200-500 100-400 50-200 100-400 20-50 20-200 Nguồn: [12] a pH khơng có đơn vị Bảng 2.1 thống kê tiêu nước rò rỉ nhiều năm Một điều thấy rõ thành phần nhiễm nước rò rỉ bãi rác chơn lấp cao, đặc biệt nhiễm hữu cao (COD, BOD cao) Nồng độ chất nhiễm nước rò rỉ bãi rác chơn lấp cao nhiều so với bãi rác chơn lấp lâu năm Bởi bãi chơn lấp lâu năm, chất thải rắn ổn định phản ứng sinh hóa diễn thời gian dài, chất hữu phân hủy hồn tồn, chất vơ bị trơi Trong bãi chơn lấp mới, thơng thường pH thấp, thành phần khác BOD5, COD, chất dinh dưỡng, kim loại nặng, TDS có hàm lượng cao Khi q trình sinh học bãi chơn lấp chuyển sang giai đoạn metan hóa pH cao (6,8 - 8,0), đồng thời BOD 5, COD, TDS nồng độ chất dinh dưỡng (nitơ, photpho) thấp Hàm lượng kim loại nặng giảm xuống pH tăng hầu hết kim loại trạng thái hòa tan Khả phân hủy nước rác thay đổi theo thời gian Khả phân hủy sinh học xét thơng qua tỷ lệ BOD 5/COD Khi chơn lấp tỷ lệ thường khoảng 0,5 lớn Khi tỷ lệ BOD 5/COD khoảng 0,4-0,6 lớn chất hữu nước rò rỉ dễ phân hủy sinh học Trong 53 bãi rác lâu năm, tỷ lệ BOD 5/COD thấp, khoảng 0,005 - 0,2 Khi nước rò rỉ chứa nhiều axit humic fulvic có khả phân hủy sinh học thấp Khi thành phần tính chất nước rò rỉ thay đổi theo thời gian việc thiết kế hệ thống xử lý phức tạp Chẳng hạn như, hệ thống xử lý nước rác cho bãi chơn lấp khác so với hệ thống xử lý bãi rác lâu năm Đồng thời, việc phân tích tính chất nước rò rỉ phức tạp nước rò rỉ hỗn hợp nước thời điểm khác Từ đó, việc tìm cơng nghệ xử lý thích hợp gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi phải nghiên cứu thực tế tìm cơng nghệ xử lý hiệu 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thành phần tính chất nước rò rỉ Rác chọn bãi chơn lấp chịu hàng loạt biến đổi lý, hóa, sinh lúc xảy Khi nước chảy qua mang theo chất hóa học phân hủy từ rác Thành phần chất nhiễm nước rò rỉ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thành phần chất thải rắn, độ ẩm, thời gian chơn lấp, khí hậu, mùa năm, chiều sâu bãi chơn lấp, độ nén, loại độ dày ngun liệu phủ cùng, tốc độ di chuyển nước bãi rác, độ pha lỗng với nước mặt nước ngầm, có mặt chất ức chế, chất dinh dưỡng đa lượng vi lượng, việc thiết kế hoạt động bãi rác, việc chơn lấp chất thải rắn, chất thải độc hại, bùn từ trạm xử lý nước thải… Ta lần lược xét qua yếu tố ảnh hưởng đến thành phần tính chất nước rò rỉ : 2.2.2.1 Thời gian chơn lấp Tính chất nước rò rỉ thay đổi theo thời gian chơn lấp Nhiều nghiên cứu cho thấy nồng độ chất nhiễm nước rò rỉ hàm theo thời gian Theo thời gian nồng độ chất nhiễm nước rác giảm dần Thành phần nước rò rỉ thay đổi tùy thuộc vào giai đoạn khác q trình phân hủy sinh học diễn Sau giai đoạn hiếu khí ngắn (một vài tuần kéo dài đến vài tháng), giai đoạn phân hủy yếm khí tạo axit xảy cuối q trình tạo khí metan Trong giai đoạn axit, hợp chất đơn giản hình thành axit dễ bay hơi, amino axit phần fulvic với nồng độ nhỏ Trong giai đọan này, rác chơn kéo dài vài năm, nước rò rỉ có đặc điểm sau : – Nồng độ axit béo dễ bay (VFA) cao – pH nghiêng tính axit 54 – BOD cao – Tỷ lệ BOD/COD cao – Nồng độ NH4+ nitơ hữu cao – Vi sinh vật có số lượng lớn – Nồng độ chất vơ hòa tan kim loại nặng cao Khi rác chơn lâu, q trình metan hóa xảy Khi chất thải rắn bãi chơn lấp ổn định dần, nồng độ nhiễm giảm dần theo thời gian Giai đoạn tạo thành khí metan kéo dài đến 100 năm lâu Đặc điểm nước thải giai đoạn : – Nồng độ axit béo dễ bay thấp – pH trung tính kiềm – BOD thấp – Tỷ lệ BOD/COD thấp – Nồng độ NH4+ thấp – Vi sinh vật có số lượng nhỏ – Nồng độ chất vơ hòa tan kim loại nặng thấp Theo thời gian chơn lấp đất chất hữu nước rò rỉ có thay đổi Ban đầu, chơn lấp, nước rò rỉ chủ yếu axit béo bay Các axit thường acetic, propionic, butyric Tiếp theo axit fulvic với nhiều cacboxyl nhân vòng thơm Cả axit béo bay axit fulvic làm cho pH nước rác nghiên tính axit Rác chơn lấp lâu thành phần chất hữu nước rò rỉ có biến đổi thể giảm xuống axit béo bay tăng lên axit fulvic humic Khi bãi rác đóng cửa thời gian dài nước rò rỉ chứa phần nhỏ chất hữu cơ, mà thường chất hữu khó phân hủy sinh học Nghiên cứu Lu (1984) mối quan hệ thời gian chơn lấp thành phần nước rò rỉ đưa phương trình tương quan thời gian sụt giảm COD, BOD 5, TOC, độ kiềm, canxi, kali, natri, sulphat clorua… nước rác nhiều bãi chơn lấp Trong nghiên cứu này, hầu hết trường hợp cho bãi chơn lấp hoạt động năm thấp 30 năm (xem bảng sau) 55 Bảng 2.2: Phương trình tốc độ phân hủy hệ số Phương trình BOD5 = 47.000 x10-kt COD = 89.500 x 10-kt TOC = 1.600 x 10-kt TVS = 24.000e-kt TDS = 16.000e-kt Nitơ hữu = 130e-kt N– Amoniac = 12.000e-kt Độ kiềm = 1.400e-kt Ca = 9.360 x10-kt Na = 1.805 x 10-kt Cl- = 4.200 x 10-kt K+ = 3.800 x 10-kt Đơn vị Hệ số, k mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l CaCO3 mg/l mg/l mg/l mg/l 0,043 0,0454 0.040 0,185 0,075 0,185 0,1 0,04 0,050 0,038 0,050 0,095 Nguồn: Lu, 1984 Như vậy, q trình phân hủy sinh hóa bãi chơn lấp có ảnh hưởng lớn đến thành phần tính chất nước rò rỉ Theo thời gian, q trình phân hủy bãi chơn lấp có biến đổi giai đoạn sang giai đoạn khác làm thay đổi tính chất nước rò rỉ 2.2.2.2 Thành phần biện pháp xử lý sơ chất thải rắn Rõ ràng thành phần chất thải rắn yếu tố quan trọng tác động đến tính chất nước rò rỉ Khi phản ứng bãi chơn lấp diễn chất thải rắn bị phân hủy Do đó, chất thải rắn có đặc tính nước rò rỉ có đặc tính tương tự Chẳng hạn như, chất thải có chứa nhiều chất độc hại nước rác chứa nhiều thành phần độc hại… Các biện pháp xử lý chế biến chất thải rắn có tác động đến tính chất nước rác Chẳng hạn như, bãi rác có rác khơng nghiền nhỏ Bởi vì, rác cắt nhỏ tốc độ phân hủy tăng lên đáng kể so với khơng nghiền nhỏ rác Tuy nhiên, sau thời gian dài tổng lượng chất nhiễm bị trơi từ chất thải rắn rác có xử lý sơ hay khơng 2.2.2.3 Chiều sâu bãi chơn lấp 56 Bảng 4.20: Bảng thơng số chọn tải trọng xử lý bể lắng Loại cơng trình xử lí sinh học Tải trọng bề mặt (m3/m2.ngày) Trung bình Tải trọng chất rắn (kg/m2.h) Lớn Trung bình Lớn Bùn hoạt tính khuếch 16,3 – 32,6 40,7 – 48,8 tán oxy khơng khí 3,9 – 5,9 9,8 Bùn hoạt tính khuếch tán oxy ngun chất 4,9 – 6,8 16,3 – 32,6 40,7 – 48,8 Chiều cao cơng tác (m) 3,7 – 6,1 3,7 – 6,1 Chọn thông số thiết kế: -Tải trọng bề mặt thích hợp cho bùn hoạt tính L A = 20 m3/m2ngày -Tải trọng chất rắn LS = kg/m2.h Diện tích bề mặt bể lắng theo tải trọng bề mặt là: Q ngày 800m / ngày AL = tb = = 40m LA 20m / m ngày Lưu lượng nước vào bể lắng: Qvào = Q + Qr = 800 + 800 = 1600m / ngày = 66 ,67 m / h Diện tích bề mặt bể lắng tính theo tải trọng chất rắn là: Q × MLSS 66,67 m / h × 5000g / m A S = vào = = 66,67 m LS 5kg / m h × 1000g / kg Do AS > AL, diện tích tính toán A = 66,67m2 Đường kính bể lắng: 4 × 66 ,67m ×A= = ,2m π π Đường kính ống trung tâm: d = 20%D = 20% x 9,2 = 1,84m Chọn chiều sâu hữu ích bể lắng H = 3,5m, chiều cao lớp bùn lắng hb = 1,5m, chiều cao an toàn hbv = 0,3m Chiều cao tổng cộng bể lắng II là: Htc = H + hb + hbv = + 1,5 + 0,3 = 5,3m Chiều cao ống trung tâm: h = 60%H = 60% x 3,5 = 2,1m Kiểm tra lại thời gian lưu nước bể lắng: Thể tích phần lắng: π π V L = D − d × h = ,2 − 1,84 × ,1 = 133,95m 4 D= ( ) ( 129 ) Thời gian lưu nước: VL 133,95m t= = = 2h Qvào 66 ,67 m / h Thể tích phần chứa bùn: Vb = A x hb = 66,67 x 1,5 = 100 m3 Thời gian lưu giữ bùn bể: Vb 100m tb = = = ,9h Q w + Qr 26 ,5m / ngày × ngày / 24h + 33,33m / h Tải trọng máng tràn: LS = ( ) Q + Qr ( 800 + 800) m / ngày = = 173,9m / m.ngày < 500m / m.ngày π* D π × ,2m Bảng 4.21: Bảng tóm tắt kết tính tốn bể lắng Thơng số 4.4.10 Kí hiệu Đơn vị Giá trị Đường kính bể D m 9,2 Chiều cao tổng cộng H m 5,3 Đường kính ống trung tâm d m 1,84 Chiều cao ống trung tâm h m 2,1 Bể phản ứng oxy hóa Nước thải từ hai bể lắng sau II chảy vào bể phản ứng oxy hóa với lưu lượng 800m3/ngày Thời gian để phản ứng oxy hóa H2O2 diễn hồn tồn từ 2÷3h, chọn thời gian lưu bể 2h Hóa chất cho q trình phản ứng (H2SO4, H2O2 FeSO4) cho vào bể hòa trộn cánh khuấy Thể tích bể: Q × = 66 ,66m V= 24 Chọn chiều sâu mực nước bể 3,5m, chiều dài 5m chiều rộng 4m Chiều cao bảo vệ bể 0,5m Vậy kích thước xây dựng bể phản ứng oxy hóa là: V = L x B x H = 5m x 4m x 4m Lượng bùn từ q trình oxy hóa tính tương tự lượng bùn sinh q trình keo tụ Theo kết nghiên cứu oxy nước rác có COD từ 250÷300mg/l H2O2 có nồng độ 30% với liều lượng 0,05% (theo thể tích), COD sau oxy hóa 60÷70mg/l Ở đây, COD đầu vào 250mg/l Chọn COD đầu 70mg/l Lượng COD khử: 130 CODkhử = 250-70 = 180(mg/l) Lượng bùn tạo ra: 180mgCOD / l m3 l kgSS − kg G = 56 ,34% × × 10 × 800 × 10 3 = 57 ,13 1,42mgCOD / mgSS mg m Thể tích bùn sinh ra, lấy ρbùn = 100kg/m Vbùn = 57,13/100 = 0,57m3/ngày Bảng 4.21: Bảng tóm tắt kết tính tốn bể phản ứng oxy hóa Thơng số 4.4.11 Kí hiệu Đơn vị Giá trị Thể tích V m3 80 Chiều dài L m Chiều rộng B m Chiều cao bể H m Bể trung hòa Nước thải sau qua oxy hóa có pH = 2.0÷4.0, cần phải trung hòa đến pH trung tính trước đưa vào bể lắng Lưu lượng nước thải QhTB = 33,33 m3/h Thời gian lưu nước cho toàn bể trung hòa 10 phút Hai bể trộn cánh khuấy với thời gian lưu bể phút Thể tích hữu ích bể: ph V = Qtbh x t = 33,33 m3/h x = 2,78 m3 60 Chọn bể vuông với kích thước B x L x H = 1,2 x 1,2 x 2,0 = 2,88 m Chọn chiều cao bảo vệ hbv = 0,5 Chiều cao xây dựng bể là: H = 2,0 + 0,5 = 2,5 m Tính toán thiết bò khuấy trộn Dùng máy khuấy chân vòt ba cánh, nghiêng góc 45°C hướng lên để đưa nước từ lên Năng lượng truyền vào nước: P = G2Vµ Trong đó: G: giadient vận tốc, G = 160 s-1 V: thể tích bể, V = 2,88 m3 µ: độ nhớt động lực học nước, ứng với t=25°C, µ = 0,9.10-3 Ns/m2 ⇒ P = 1602 x 2,88 x 0,9.10-3 = 67W Hiệu suất động η = 0,8 131 ⇒ Công suất động là: 67/ 0,8 = 178W = 0,178kW Chọn máy khuấy cơng suất 0,4kW Bể trung hòa có nhiệm vụ đưa pH nước thải sau bể oxy hoa giá trị trung tính Ngồi dung dịch NaOH, polymer đ ược cho vào b ể nhằm t ăng c ường hình thành bơng bùn trước đưa nước thải vào bể lắng 4.4.12 Bể lắng Bể có nhiệm vụ lắng bơng bùn tạo thành từ q trình oxy hóa Vì cơng su ất bể 33,33m3/h nên bể thiết kế tương tự bể phản ứng xốy hình trụ kết hợp với bể lắng đứng q trình keo tụ tạo bơng 4.4.13 Bể nén bùn Khối lượng cặn từ bể chứa bùn chuyển tới bể nén mbùn = Vhh × S bùn × ρ w × Ps = 121,57 × 1,005 × 1000 × 1,3% = 1588,3kg / ngày Trong đó: Vhh hỗn hợp nước bùn xả tới bể nén bùn Vhh = Qkeo tụ + Qlắng II + Qoxy hóa = 68+26,5 x 2+0,57 = 121,57m3/ngày Sbùn tỉ trọng bùn so với nước Sbùn = 1,005 ρ w khối lượng riêng nước ρ w =1000kg/m3 Ps nồng độ cặn tính theo cặn khơ, % Ps = 0,8 – 2,5% Chọn Ps = 1,3% Lượng bùn cực đại dẫn tới bể nén bùn M max = k × mbun = 1,2 × 1588,3 = 1906kg / ngày Trong k hệ số khơng điều hòa tháng bùn hoạt tính dư lượng bùn x ả từ bể UASB tháng lần (k = 1,15-1,2) Chọn k = 1,2 Kích thước bể nén bùn Diện tích bể nén bùn S= M max 1906 = = 47 ,6m Ub 40 Diện tích bể nén bùn tính ln phần ống trung tâm S t = 1,2 × S = 1,2 × 47 ,2 = 57 ,1m Đường kính bể nén bùn 132 D= × St = 8,5m π Đường kính ống trung tâm d = ,15 D = ,15 × 8,5 = 1,275m Chọn d = 1,3m Chiều cao ống trung tâm hống = 60% x Hlắng = 60% x 2,2 = 1,3m Chọn h = 1,4m Trong đó: Hlắng chiều cao phần lắng bể Hlắng = v x t = 0,04.10-3x15x3600 = 2,2m Trong đó: t thời gian lưu bùn bể nén Chọn t = 15 ngày v vận tốc bùn dâng v = 0,4mm/s ( v ≤ 0,1m / s) Chiều cao tổng cộng bể nén bùn Htc = H + Hđáy + Hbv = 2,7 + 0,6 + 0,5 = 3,8m Trong đó: H chiều cao hữu ích, chọn lớn Hlắng Chọn H = 2,7m Hđáy chiều cao độ dốc đáy,nghiêng 1/15 hướng tâm H đáy = 15% D 8,5 = ,15 × = 0,6m 2 Hbv chiều cao dự trữ hay chiều cao an tồn, chọn Hbv = 0,5m Thể tích xây dựng bể nén bùn Vxd = S t × H tc = 57 ,1 × 3,8 = 217m Bảng 4.22: Bảng tóm tắt kết tính tốn bể nén bùn Thơng số Kí hiệu Đơn vị Giá trị Thể tích V m3 217 Đường kính bể D m 8,5 Chiều cao tổng cộng H m 3,8 Đường kính ống trung tâm d m 1,3 Chiều cao ống trung tâm h m 1,3 133 4.4.14 Hồ hồn thiện Nhiệm vụ: Các chất hữu lại sau cơng trình nói phân hủy tiếp t ục nhờ q trình tự làm hồ Đặc biệt hàm lượng nitơ dư nước thải sau q trình xử lý xử lý triệt để hồ hồn thiện trước thải vào ngu ồn tiếp nhận Tính tốn kích thước hồ Các thơng số đầu vào: COD ≤ 70mg/l BOD ≤ 40mg/l SS ≤ 30mg/l Chọn thời gian lưu nước hồ ngày Thể tích hồ: V = Q x t = 800m3/ngày x 3ngày = 2400m3 Chọn chiều sâu hồ 1,5m Diện tích bề mặt hồ: V 2400 F= = = 1600m H 1,5 Chọn chiều cao bảo vệ hồ 0,5m Khi kích thước xây dựng hồ: L x B x H = 50m x 32m x 2m 4.4.15 Các cơng trình phụ Bể hoà tan phèn Phèn pha sử dụng cho trình keo tụ phản ứng oxy hóa Theo kết nghiên cứu hàm lượng phèn FeSO4 tối ưu sử dụng cho hai trình 1500mg/l Thể tích bể hoà tan phèn: Qna 33,33 × 24 × 1500 W = = = ,8m 10000 pγ 10000 × 30 × 1,43 Trong đó: • a: Lượng phèn tính theo sản phẩm không ngậm nước a = 1500g/m3 • Q: Lưu lượng cần xử lý Q = 33,33 m3/h • n: Thời gian lần hoà tan phèn n = 24giờ • p: Nồng độ dung dòch bể hoà tan p = 30% 134 • γ : Trọng lượng dung dòch phèn γ = 1,43T/m3 Chọn bể hình trụ có đáy hình chóp Chọn chiều cao phần hình trụ: H = 1,2 m Chọn chiều cao phần hình chóp: h = 0,8 m Đường kính bể: V ×4 ,8 × D= = = 1,6m π( H + h ) π( 1,2 + 0,8 / ) Chiều cao thực bể: H + h + hbv = 1,2 + 0,8 + 0,3 = 2,3m Lượng phèn sử dụng ngày: M = 800m3/ngày x 1500g/m3 x 10-3kg/g = 1200kg Lượng phèn kỹ thuật sử dụng ngày 1200 = 2400kg Mkt = 50% Chọn thiết bị khuấy trộn có đặc tính sau: Cánh khuấy turbine cánh phẳng Đường kính cánh khuấy d = 0,64m Tốc độ quay n = 70vòng/phút Cơng suất mơ tơ chọn 0,1KW Kho chứa phèn Diện tích kho chứa: Q × p ×T × α F= 10.000 × Pk × h × G0 Trong đó: Q: công suất trạm xử lý, Q = 800 m3/ngày đêm p: liều lượng phèn tính toán, p =30 mg/l T: thời gian giữ hoá chất kho, T ≥ 15 ngày, chọn T=90 ngày α : hệ số tính đến diện tích lại thao tác kho, α = 1,3 Pk: độ tinh khiết phèn, Pk = 50% h: chiều cao cho phép hoá chất, phèn sunfat sắt đựng bao giấy h=2m G0: khối lượng riêng hoá chất, G0 = 1,5 tấn/m3 135 800 × 30 × 90 × 1,3 = ,74m 10.000 × 50 × × 1,5 Kho chứa phèn cần diện tích: 1,5m ×2m = 3m2 F= 136 4.5 Khái toán 4.5.1 Khái tốn chi phí xây dựng STT Công trình (Thiết bò) Phần xây dựng 01 Hố thu gom 02 Bể điều hòa 03 Bể trộn 04 Bể phản ứng xoáy 05 Bể trung gian 06 Bể UASB 07 Bể Aerotank 08 Bể lắng II 09 Bể phản ứng 10 Cụm bể trung hòa 11 Bể lắng 12 Bể nén bùn 13 Bể trộn phèn Nhà điều hành kho chứa 14 phèn 15 Các thùng đựng hóa chất Phần thiết bò 01 Song chắn rác 02 Máy nén khí bể điều hòa Bơm từ bể điều hòa đến bể 03 trộn Bơm từ bể trung gian sang bể 04 UASB 05 Máy nén khí bể aerotank Bơm từ bể trung hòa sang bể 07 lắng 08 Bơm bùn 09 Bơm hóa chất 10 Hệ thống điện tử điều khiển 11 Đường ống đường điện 12 Chi phí dự kiến Khối lượng Đơn vò Đơn giá (triệu đồng) Thành tiền (triệu đồng) 31,5 550 0,46 98,125 6,65 x 394,3 x 666 x 352 80 x 2,88 98,125 215,5 2,8 m3 m3 m3 m3 m3 m3 m3 m3 m3 m3 m3 m3 m3 1,4 1,8 2,0 1,8 1,2 2,0 2,0 1,8 1,5 1,5 1,8 1,8 2,0 44,10 990,00 0,92 176,60 7,98 1.577,20 2.664,00 1.267,20 120,00 12,96 176,60 388,00 5,60 40 m2 1,0 40,00 1,5 11,30 7482,50 x 1,5 m3 Tổng cộng cái 15 45 10 20 15 45 20 120 14 1 cái H.T 7 100 100 50 49 63 100 100 50 137 Tổng cộng 611 Tổng chi phí xây dựng: T = chi phí xây dựng + chi phí thiết bò = 7.482,5 + 611 = 8.093,5 Chi phí khấu hao xây dựng Chi phí xây dựng khấu hao 30 năm, chi phí khấu hao thiết bò 10 năm Vậy tổng cho phí khấu hao sau: 7.482.500.000 611.000.000 + = 310.517.000 (VNĐ/năm) Tkh = 30 10 = 850.700 (VNĐ/ngày) 4.5.2 Khái tốn chi phí vận hành Chi phí điện STT Thiết bò Số lượng Công suất (KW) 01 02 Thời gian hoạt động (h/ngày) 24 24 Tổng điện tiêu thụ (KWh/ngày) 192 36 Máy thổi khí bể điều hòa 02 Bơm từ bể điều hòa 01 1,5 Bơm từ bể trung gian sang bể 03 02 1,5 24 72 UASB 04 Máy thổi khí bể aerotank 04 5,5 24 528 Bơm từ bể trung hòa sang bể 05 01 0,7 24 16,8 lắng 06 Bơm bùn 07 12 84 Hoạt động môtơ 07 08 0,5 12 48 khuấy trộn Hoạt động môtơ 08 05 1,5 24 180 bể lắng nén bùn Tổng cộng 1.156,8 Điện tiêu thụ ngày 1176 Kwh Lấy chi phí điện 700VNĐ/Kwh Chi phí điện cho ngày vận hành: D = 1176 x 700 = 810.000 VNĐ Chi phí hóa chất Phèn FeSO4 Như tính trên, lượng phèn sử dụng ngày 2400kg Dung dòch H2SO4 138 Dung dòch H2SO4 dùng chủ yếu để đưa pH nước thải sau bể lắng II 3.0 nhằm tạo môi trường cho phản ứng oxy hóa, đồng thời đưa pH nước thải sau trình keo tụ giá trò trung tính trước đưa vào bể UASB Giả sử hàm lượng H2SO4 cần thiết để đưa pH 3.0 là: K=0,11 mol/lít M H SO4 = 98 g / mol Nồng độ dung dòch H2SO4 = 98% Khối lượng riêng dung dòch: 1840 kg/m Liều lượng châm vào: V= Q × K × M 33,33m / h × 0,11mol / l × 98g / mol × 1000l / m = = 2lít / h C% × ρ dd 98% × 1840 Lượng axit cần dùng ngày: V = 2l/h x 24h = 48 lít/ngày Vậy cần khoảng 48 lít axit đậm đặc ngày Dung dòch NaOH Dung dòch NaOH dùng nhằm đưa pH nước thải đến pH tối ưu khoảng 10.0 ÷11.0 trình keo tụ đưa pH nước thải sau xử lý phương pháp oxy hóa pH trung tính Lượng NaOH cần cho vào để nâng pH cho trình keo tụ 0,5kg/m 3, lượng NaOH cần cho vào để nâng pH lên khoảng trung tính 1,0 kg/m Lượng NaOH cần cho ngày: 800m3/ngày x (0,5 + 1,0) kg/m3 = 1200kg/ngày Dung dòch H2O2 polymer Thể tích H2O2 nồng độ 30% sử dụng ngày: 800m3/ngày x 0,5lít/m3 = 400 lít/ngày = 0,4 m3/ngày Như lượng H2O2 đậm đặc sử dụng ngày khoảng 100 lít Lượng polymer sử dụng ngày khoảng 0,5kg STT 01 02 03 04 05 Hóa chất FeSO4 H2SO4 NaOH H 2O Polymer Số lượng 2.400kg 48 lít 1.200kg 100 lít 0,5kg Tổng cộng: Chi phí nhân công 139 Đơn giá 5.500 10.000 6.000 10.000 70.000 Thành tiền 13.200.000 480.000 7.200.000 1.000.000 35.000 21.915.000 Số nhân viên vận hành nhà máy 02 người với mức lương hàng tháng triệu đồng/tháng Vậy số tiền phải trả cho nhân viên là: N = x 2tr/tháng = 4tr/tháng = 133.333 (VNĐ/ngày) Chi phí sữa chữa nhỏ Chi phí sủa chữa hệ thống hàng ước tính 0,5% tổng số vốn đầu tư vào công trình xử lý: S = 0,005 x 8.093,5.106 = 40.467.500 VNĐ/năm = 110.870 VNĐ/ngày Tổng chi phí cho 01 ngày vận hành hệ thống xử lý nước thải: Tvh = D + H + N + S = 810.000 + 21.915.000 +133.333+110.870 = 22.969.000VNĐ Chi phí xử lý 01m3 nước thải Cxl = (Tkh + Tvh) 850.700 + 22.969.000 = = 29.775 VNĐ Q 800 •MỤC LỤC • Tr ang Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Nhiệm vụ đồ án môn học 1.3 Nội dung thực 1.4 Nội dung đồ án Chương TỔNG QUAN VỀ NƯỚC RÒ RỈ 2.1 Sự hình thành nước rò rỉ 2.2 Thành phần tính chất nước rò rỉ 2.2.1 Thành phần tính chất nước rò rỉ 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thành phần tính chất nước rò rỉ 2.2.2.1 Thời gian chôn lấp .8 2.2.2.2 Thành phần biện pháp xử lý sơ chất thải rắn 10 2.2.2.3 Chiều sâu bãi chôn lấp 11 140 2.2.2.4 Các trình thấm, chảy tràn, bay 11 2.2.2.5 Độ ẩm rác nhiệt độ .11 2.2.2.6 nh hưởng từ bùn cống rảnh chất thải độc hại 11 Chương TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ NƯỚC RÒ RỈ 13 3.1 Xử lý học, hóa lý hóa học 18 3.1.1 Khử khí 19 3.1.2 Bay 19 3.1.3 Tuyển .19 3.1.4 Điều hòa lưu lượng nồng độ - Trung hòa 19 3.1.5 Lọc 20 3.1.6 Thẩm thấu ngược 20 3.1.7 Keo tụ, tạo bông, kết tủa lắng 21 3.1.8 Hấp thụï than hoạt tính trao đổi ion 23 3.1.9 Oxy hóa 24 3.2 Xử lý sinh học 25 3.2.1 Bùn hoạt tính 25 3.2.2 Bể phản ứng hoạt động theo mẻ 28 3.2.3 Hồ ổn đònh sinh học .28 3.2.4 Hồ làm thoáng 29 3.2.5 Quá trình sinh học dính bám 29 3.2.6 Xử lý kỵ khí 30 3.3 Một số công nghệ xử lý nước rác nước 30 3.3.1 Trong nước 30 3.3.1.1 BCL Gò Cát 30 3.3.1.2 BCL Đông Thạnh 32 3.3.2 Ngoài nước 34 3.4 Sơ nét xử lý kỵ khí bể UASB .36 3.4.1 Khái quát trình xử lý kỵ khí .36 3.4.2 Sơ nét bể UASB 41 Chương 141 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 47 4.1 Các vấn đề cần quan tâm lựa chọn thiết kế hệ thống xử lý nước rò rỉ 47 4.2 Đề xuất công nghệ xử lý 50 4.3 Phân tích ưu nhược điểm phương pháp chọn lựa .53 4.3.1 Ưu điểm 53 4.3.2 Nhược điểm 53 4.4 Tính toán công trình .54 4.4.1 Song chắn rác 54 4.4.2 Hố gom 57 4.4.3 Bể điều hòa 57 4.4.4 Bể trộn (trộn khí) .60 4.4.5 Bể lắng 63 4.4.6 Bể trung gian 67 4.4.7 Bể UASB 68 4.4.8 Bể Aerotank 80 4.4.9 Bể lắng 88 4.4.10 Bể phản ứng oxy hóa .91 4.4.11 Bể trung hòa 92 4.4.12 Bể lắng 93 4.4.13 Bể nén bùn 93 4.4.14 Hồ hoàn thiện 95 4.4.15 Các công trình phụ .95 4.5 Khái toán .98 4.5.1 Khái toán chi phí xây dựng 98 4.5.2 Khái toán chi phí vận hành 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO •Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Phước, Q trình thiết bị cơng nghiệp hóa học, Tập 13, Trường ĐH Bách Khoa Tp HCM Lâm Minh Triết(Chủ biên), Xử lí nước thải thị cơng nghiệp, tính tốn thiết kế cơng trình,Viện Mơi Trường Tài ngun,2002 142 Trịnh Xn Lai, Tính tốn thiết kế cơng trình XLNT, NXB Xây Dựng, 2000 GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, Thốt nước xử lý nước thải Cơng nghiệp, NXB Xây dựng, 2000 PGS.TS Lương Đức Phẩm, Cơng nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, NXB Giáo Dục, 2002 TS Nguyễn Ngọc Dung, Xử lý nước cấp, NXB Xây dựng, 2003 Sổ tay xử lý nước (T1&T2), NXB Xây dựng, 1999 Võ Chí Cường, Nghiên cứu xử lý nước rò rỉ từ bãi chôn lấp rác, 2002 Metcalf – Eddy, Wastewater Engineering Treatment and Reuse, Fourth Edition, McGRAWHILL INC, 2003 10 Josepph F Maina, Frederick G Pohland, Design pf anaerobic processes for the treament of industrial and municipal wastes, Technomic Publishing Co Inc.,1992 11 Tom D Reynolds, Unit Operations and Processes in Environmental Engineering, Brooks/Cole Engineering Division, 1982 12 Georgo Tchobanoglous, Integrated solid waste management, McGRAW – HILL, 1993 13 Syed R Qasim, Sanitary landfill leachate, Technomic Publishing Co Inc.,1995 14 Instruction manual for the understanding and use of anaerobic wastewater treatment methods, Department of Water Pollution Control, Agricultural University, The Netherlands 143 ... xử lý sơ đồ công nghệ đề xuất 1.4 Phạm vi đồ án Do nhiệm vụ đồ án thiết kế bể xử lý yếm khí UASB hệ thống xử lý nước rác với công suất 800m 3/ngày nên đồ án không sâu vào tính toán chi tiết công. .. việc thiết kế hệ thống xử lý phức tạp Chẳng hạn như, hệ thống xử lý nước rác cho bãi chôn lấp khác so với hệ thống xử lý bãi rác lâu năm Đồng thời, việc phân tích tính chất nước rò rỉ phức tạp nước. .. theo nước rò rỉ khí thoát ảnh hưởng đến môi trường công trình sinh học xử lý nước rác Chương TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ NƯỚC RÒ RỈ Phương pháp xử lý nước rò rỉ gồm có xử lý sinh học, học, hóa học liên kết