thiết kế và tính toán các công trình chính cho một hệ thống xử lý nước ngầm với công suất 5000 m3ngày đêm

27 730 2
thiết kế và tính toán các công trình chính cho một hệ thống xử lý nước ngầm với công suất 5000 m3ngày đêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thiết kế và tính toán các công trình chính cho một hệ thống xử lý nước ngầm với công suất 5000 m3ngày đêm. • Nghiên cứu lựa chọn phương án xây dựng trạm xử lý nước mang tính khả thi cao, phù hợp với phương án bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. • Cung cấp đủ nước cho các nhu cầu sinh hoạt, công nghiệp, tưới tiêu, thương mại, dịch vụ và chữa cháy theo yêu cầu cấp nước của đồ án. • Biết cách tính toán 1 công trình xử lý nước cấp

[...]... Đườn 25 n 25 Đồ án công nghệ môi trường GVHD: Th.S Mai Quang Tuấn Kết luận Với dây truyền công nghệ mà em lựa chọn đã đem lại hiệu quả khá cao với việc xử lý nước ngầm đạt khoảng 90% Các thông số đều nằm trong khoảng giới hạn cho phép cột A QCVN 02:2009/BYT là quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt Trên đây là đồ án thiết kế công trình chính trong hệ thống xử lý nước cấp theo các số liệu sau... góp ý kiến và ủng hộ để bài làm của em hoàn chỉnh hơn 26 26 26 Đồ án công nghệ môi trường GVHD: Th.S Mai Quang Tuấn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PTS.Nguyễn Ngọc Dung- X ử lý nước c ấp nh à xuất bản xây dựng 1999 [2] Bộ Xây Dựng (2006), TCXDVN 33:2006 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội [3] Trịnh Xuân Lai (2000), Tính toán thiết kế các công trình xử lí nước thải, Nhà... kính ống dẫn nước Đường kính ống phân phối chính Đường kính ống nhánh trên mỗi ngăn Số nhánh trên mỗi ngăn 2 Bể lắng đứng  Tiết diện ngang của vùng lắng tính theo công thức [2- 66.6] Trong đó: Q :công suất trạm xử lý (m3/s) Q = 5000 m3/ngày = 208,3 m3/h = 0,058 m3/s 12 12 12 Đồ án công nghệ môi trường GVHD: Th.S Mai Quang Tuấn V tt: tốc độ tính toán của dòng nước đi lên bằng mm/s.dựa vào bảng 6.9 chọn... 20 Đồ án công nghệ môi trường GVHD: Th.S Mai Quang Tuấn Bảng1.3 Tóm tắt các thông số tính toán thiết kế bể lọc nhanh: STT Tên thông số 1 Số bể 2 Diện tích một bể lọc 3 Chiều cao toàn phần của bể 4 Lưu lượng nước rửa của 1 bể 5 Chiều rộng máng thu nước 6 Chiều cao toàn phần máng thu 4 Khử trùng nước Số liệu thiết kế 3 12 4 0,17 0,4 0.5 Đơn vị Bể m2 m m3/s m m  Xác định liều lượng Clo cần cho việc khử... 108 + 250 = 1358 m3 Thiết kế bể chứa có 3 ngăn Dung tích của một ngăn là - W=m3 Chọn chiều cao bể là 7 m - Vậy diện tích một ngăn là m2 ,chọn S = 65 m2 Chọn chiều rộng bể là 6m - vậy chiều dài bể là L= m Bảng 1.4 Tóm tắt các thông số tính toán thiết kế bể chứa nước sạch: STT 1 2 3 4 5 Tên thông số Số bể chứa Dung tích bể chứa Chiều rộng bể Chiều dài bể Chiều cao bể Số liệu thiết kế 1 1358 6 11 7 Đơn... 6 11 7 Đơn vị Bể m3 m m m 6 Bể nén bùn và thiết bị nén bùn - Mục đích: bể lắng bùn có tác dụng giảm độ ẩm của cặn bằng cách lắng cơ học để đạt độ ẩm thích hợp 94 - 96%, và giảm khối tích của công trình xử lý bùn tiếp theo Thiết bị nén bùn sẽ làm giảm thể tích bùn sau khi lắng thành những khối rắn chắc Số lượng bùn tích lại ở bể lắng sau một ngày được tính theo công thức: Q × (C - C ) 1 G1 = 2 1000... sau một ngày, (Kg) - Q: Lượng nước xử lý, Q = 5000 (m3/ngđ) 22 Trong đó: C2 : Hàm lượng cặn trong nước đi ra khỏi bể lắng, lấy bằng 10 (g/m3) 22 22 Đồ án công nghệ môi trường - GVHD: Th.S Mai Quang Tuấn C1 : Hàm lượng cặn trong nước đi vào bể lắng, ta có: C1 = Cn + K.P+ 0,25.M = 120 + 0,25.25 = 126,25 (mg/l) - Vậy G1 = 5000. (126,25 - 10) 1000 = 581,25 (Kg/ngđ)  Số lượng bùn tích lại ở bể lọc sau một. .. Bảng 1.5 Tóm tắt các thông sỗ trong bể nén bùn STT 1 Tên thông số Số bể chứa Số liệu thiết kế 1 Đơn vị Bể 2 diện tích bể 25 m2 3 4 Chiều rộng bể Đuờng kính trong bể 4 5,5 m m 7 Tính toán diện tích mặt bằng các công trình phụ - Trạm biến thế: Diện tích = 16 m2 với kích thước (4 x 4) m - Phòng bảo vệ: Trạm có Q = 5000m3/ngđ lấy Sbv = 10 m2, kích thước (5 x 2)m - Nhà hành chính: S = 30 m2 với kích thước...Đồ án công nghệ môi trường v= GVHD: Th.S Mai Quang Tuấn Q.4 5000. 4 = 2 π D 86400.2.π (0,38) 2 =1m/s Chọn khoảng cách giữa cách ống nhánh là 300 mm (theo quy phạm khoảng cách này được lấy từ 250-300 mm) -Số ống nhánh trên một ống phân phối chính sẽ là: n = 2.( 1 + 1) = 8 0,3 - Lượng nước vào ống nhánh là q nh = Q 5000 = = 3,6.10 −3 (m 3 / s ) 8 86400.8.2 Chọn vận tốc nước trong ống phân... =20% x 5000 = 1000 m3 + W3hcc : Nước cần cho việc chữa cháy trong 3 giờ Chọn lưu lượng 1s chữa cháy là 15 l/s Ta có : W3hcc = t × q cc = 3 × 3600 × 10 x10 -3 = 108m 3 Với: t là thời gian chữa cháy (s) 21 21 21 Đồ án công nghệ môi trường GVHD: Th.S Mai Quang Tuấn qcc: tiêu chuẩn nước chữa cháy (m3), qcc = 10 l/s = 10.10-3 (m3/s) + Wbt: Lượng nước dự trữ cho trạm xử lý (m3) bt W = 5% x Q = 5% x 5000 = . hoàn thành Đồ án công nghệ mang tên: thiết kế và tính toán các công trình chính cho một hệ thống xử lý nước ngầm với công suất 5000 m 3 /ngày đêm. Với lượng kiến thức của bản thân và thực tế chưa. truyền xử lý. • Vẽ bản 3 bản vẽ: • Sơ đồ công nghệ trạm xử lý • Mặt bằng trạm xử lý • Thiết kế chi tiết các công trình xử lý 1.3 .Các tiêu chuẩn môi trường liên quan 1 Tiêu chuẩn thiết kế (TCXDVN. yêu cầu cấp nước của đồ án. • Biết cách tính toán 1 công trình xử lý nước cấp. 1.2.Nội dung thiết kế của đồ án: • Lựa chọn công nghệ thích hợp với thông số chất lượng nước đầu vào và thuyết minh

Ngày đăng: 26/09/2014, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan