1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

AASHTO t 32 05 quy trình lấy mẫu và thí nghiệm gạch xây

29 398 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 371 KB

Nội dung

AASHTO T32-05 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Quy trình lấy mẫu thí nghiệm gạch xây AASHTO: T 32-05 ASTM: C 67-03a LỜI NÓI ĐẦU  Việc dịch ấn phẩm sang tiếng Việt Hiệp hội Quốc gia đường vận tải Hoa kỳ (AASHTO) cấp phép cho Bộ GTVT Việt Nam Bản dịch chưa AASHTO kiểm tra mức độ xác, phù hợp chấp thuận thông qua Người sử dụng dịch hiểu đồng ý AASHTO không chịu trách nhiệm chuẩn mức thiệt hại trực tiếp, gián tiếp, ngẫu nhiên, đặc thù phát sinh pháp lý kèm theo, kể hợp đồng, trách nhiệm pháp lý, sai sót dân (kể bất cẩn lỗi khác) liên quan tới việc sử dụng dịch theo cách nào, dù khuyến cáo khả phát sinh thiệt hại hay không  Khi sử dụng ấn phẩm dịch có nghi vấn chưa rõ ràng cần đối chiếu kiểm tra lại so với tiêu chuẩn AASHTO gốc tương ứng tiếng Anh TCVN xxxx:xx AASHTO T32-05 AASHTO T32-05 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Quy trình lấy mẫu thí nghiệm gạch xây AASHTO: T 32-05 ASTM: C 67-03a Tiêu chuẩn AASHTO dựa ASTM C 67-03a, bao gồm phần Tiêu chuẩn C 67 yêu cầu cho thí nghiệm gạch xây dựng cho quy trình AASHTO M91 M 114 Những phần Tiêu chuẩn C 67 không liên quan với thí nghiệm gạch không Hội đồng AASHTO chấp nhận Tất tài liệu tham khảo cho ASTM C150 E thay tương ứng với AASHTO M85 T67 TCVN xxxx:xx AASHTO T32-05 Tiêu chuẩn thí nghiệm Lấy mẫu thí nghiệm gạch xây gạch ốp lát1 ASTM C 67-03a Tiêu chuẩn ban hành ấn định cho tiêu chuẩn C 67, chữ số đằng sau tên tiêu chuẩn năm mà tiêu chuẩn gốc thông qua hoặc, trường hợp sửa đổi, năm phiên cuối Chữ số ngoặc đơn năm phê chuẩn cuối Chữ Hi Lạp thay đổi biên tập có sửa đổi hay phê chuẩn cuối Tiêu chuẩn phê chuẩn quan Bộ Quốc phòng PHẠM VI ÁP DỤNG* 1.1 Phương pháp thí nghiệm mô tả quy trình lấy mẫu thí nghiệm gạch gạch ốp lát cấu trúc sét Mặc dù không cần thiết áp dụng cho tất loại gạch, thí nghiệm bao gồm: Thí nghiệm xác định môđun phá hoại, độ bền nén, hấp thụ, hệ số bão hòa, ảnh hưởng đông cứng tan, bay màu, tốc độ ban đầu hấp thụ xác định trọng lượng, kích cỡ, độ cong vênh, thay đổi độ dài, diện tích lỗ rỗng (ngoài ra, phương pháp thí nghiệm gạch ốp lát tráng men gốm mô tả tiêu chuẩn C 126) 1.2 Phần thuyết minh ý thích cuối trang tiêu chuẩn cung cấp thêm thông tin giải thích vật liệu Những ý thích (bao gồm bảng hình) không xem yêu cầu tiêu chuẩn Chú thích 1: Các phòng thí nghiệm thực phép thử nên đánh giá theo quy trình tiêu chuẩn C 1093 1.3 Trừ rõ, giá trị nói đơn vị inch-pound xem chuẩn Giá trị đưa dấu ngoặc đơn cung cấp thêm thông tin 1.4 Tiêu chuẩn mục đích dẫn cho tất vấn đề an toàn, có, kết hợp với cách sử dụng Đây trách nhiệm người sử dụng tiêu chuẩn để thành lập bước thực hành tương ứng an toàn, kỹ thuật xác định khả ứng dụng giới hạn quy định trước sử dụng TÀI LIỆU VIỆN DẪN 2.1 Tiêu chuẩn ASTM:  C43 Thuật ngữ sản phẩm cấu trúc sét  C 126 Đặc điểm kỹ thuật gạch ốp cấu trúc sét tráng men gốm, gạch ốp lát, loại gạch khối xây  C 150 Đặc điểm kỹ thuật Xi măng pooc lăng.3  C 1093 Quy trình kiểm tra quan thí nghiệm gạch khối xây AASHTO T32-05 TCVN xxxx:xx  E Quy trình kiểm tra lực máy thí nghiệm.4  E Thuật ngữ liên quan đến phương pháp thí nghiệm học THUẬT NGỮ 3.1 Định nghĩa: thuật ngữ tiêu chuẩn E6 C 43 ể áp dụng cho thuật ngữ sử dụng phương pháp thí nghiệm MẪU THÍ NGHIỆM 4.1 Lựa chọn chuẩn bị mẫu thí nghiệm: Đối với mục đích thí nghiệm này, gạch viên, gạch ốp lát gạch khối xây phải người mua đại diện ủy quyền người mua lựa chọn Mẫu phải đại diện cho tất mẫu mà chúng lựa chọn đại diện đầy đủ loại màu, cấu trúc kích cỡ Mẫu phủi bụi bẩn, bùn, vữa, hồ vật chất khác không dính vào trình sản xuất 4.2 Số lượng mẫu 4.2.1 Gạch xây – Dùng để xác định môđun phá hủy, độ bền nén, sức mài mòn hấp thụ, 10 viên gạch riêng biệt lựa chọn từ lô có 1000000 viên gạch Đối với lô có số lượng lớn hơn, thêm viên lựa chọn từ lô thêm 500000 viên gạch Ngoài ra, mẫu lấy thêm theo ý muốn người mua 4.2.2 Gạch ốp lát cấu trúc sét – Dùng để xác định trọng lượng, xác định độ bền nén độ hấp thụ, viên gạch chọn từ lô 250 (226.8 Mg) Với lô có số lượng lớn hơn, lấy thêm mẫu thí nghiệm cho 500 (453.6 Mg) Trong trường hợp lô hơn, lấy mẫu Ngoài ra, mẫu lấy thêm theo ý muốn người mua 4.2.3 Nhận dạng - mẫu đánh dấu để nhận lúc Việc đánh dấu không phủ nhiều 5% diện tích bề mặt mẫu CHUẨN BỊ MẪU 5.1 Xác định trọng lượng: 5.1.1 Sấy khô: Làm khô mẫu thí nghiệm lò sấy thông gió nhiệt độ từ 230 đến 239 0F (110 đến 1150C) thời gian không 24 tiếng sau lần cân cách 2h cho thấy gia tăng khối lượng không lớn 0.2% lần cân xác định trước 5.1.2 Để nguội - Sau làm khô mẫu, để nguội mẫu phòng khô trì nhiệt độ 75 ± 150F( 24 ± 80C), với độ ẩm tương đối 30 70% Giữ mẫu không bị kéo, chồng lên nhau, với khoảng cách biệt tiếng tận nhiệt độ bề mặt khoảng độ Faraday (2.8 0C) phòng nhiệt độ khô Không sử dụng vật dụng nóng tiếp xúc với mẫu khô yêu cầu thí nghiệm Mẫu nên đặt phòng khô với nhiệt độ yêu cầu độ ẩm trì tận thí nghiệm TCVN xxxx:xx AASHTO T32-05 5.1.2.1 Một phương pháp khác cho việc để nguội mẫu gần giống nhiệt độ phòng chấp nhận sau: Giữ mẫu, không chồng xếp, với khoảng cách biệt, phòng thông khí trì nhiệt độ khoảng 75 ± 150F (24 ± 80) Với độ ẩm tương đối 30 70% giai đoạn khoảng 4h tận nhiệt độ bề mặt khoảng 50F (2.80C) phòng nhiệt độ thông khí dòng không khí từ quạt điện qua chúng thời gian 2h Mẫu nên giữ phòng thông khí với nhiệt độ độ ẩm theo yêu cầu thí nghiệm 5.1.3 Cân báo cáo: 5.1.3.1 Cân đủ mẫu khô có kích thước đầy đủ Cân sử dụng có khả không nhỏ 3000g độ nhạy tới 0.5g 5.1.3.2 Báo cáo kết riêng mẫu với độ xác 0.1g, lấy trung bình tất mẫu thí nghiệm với độ xác 0.1g 5.2 Bóc vỏ bọc silicon viên gạch- vỏ bọc silicon bọc trình hợp chất silicon hữu polime sử dụng làm vỏ bọc để chống thấm nước cho viên gạch Nung gạch nhiệt độ 950 ± 500F(510 ± 280C) không khí ô xi hóa không 3h Tốc độ làm nóng lạnh không nên vượt 300 0F (1490C) Chú thích 2: Nếu đòi hỏi thí nghiệm riêng biệt, việc chuẩn bị thêm mẫu thử yêu cầu MÔ ĐUN PHÁ HỦY (THÍ NGHIỆM UỐN) 6.1 Mẫu thí nghiệm bao gồm mẫu khô có kích thước đầy đủ (xem hình 5.1.1) mẫu tiến hành thí nghiệm 6.2 Trình tự: 6.2.1 Đặt mẫu theo chiều mặt phẳng bẹt, trừ có dẫn có hướng dẫn báo cáo khác (có nghĩa tác dụng tải trọng theo chiều cao mẫu) nhịp có bề nhỏ chiều dài mẫu 1in (25.4 mm) tác dụng tải trọng phân bố nhịp Nếu mẫu có chỗ lõm đặt chúng cho chỗ lõm nằm mặt chịu nén Tác dụng tải trọng lên mặt mẫu thông qua bề mặt chịu tải thép khảng dày 1/4 in (6.35 mm) rộng 11/2 in (38.1 mm) độ dài với chiều rộng mẫu 6.2.2 Đảm bảo việc đỡ mẫu độc lập với trục quay theo chiều dọc hướng nằm ngang mẫu thí nghiệm điều chỉnh chúng để chúng không chịu ảnh hưởng lực theo hướng 6.2.3 Tốc độ thí nghiệm - Tốc độ tải trọng không nên vượt 2000 lbf (8896N)/phút, yêu coi phù hợp tốc độ đầu di chuyển máy thí nghiệm trước tác dụng tải trọng không vượt 0.05 in (1.27 mm)/phút 6.3 Tính toán báo cáo AASHTO T32-05 6.3.1 TCVN xxxx:xx Tính toán báo cáo mô đun phá hủy mẫu tới xác psi(0.01 MPa) sau : s = 3W(l/2 - x)/bd2 (1) : s = Mô đun phá hủy mẫu mức phá hủy, lb/in (Pa) W = Tải trọng lớn máy thí nghiệm, lbf (N) l = Khoảng cách gối, in (mm) b = Chiều rộng thực (bề mặt tới bề mặt trừ lỗ rỗng) mẫu mức phá hủy, in (mm) d = Chiều cao (mặt lên mặt trên) mẫu mức phá hủy, in (mm) x = Khoảng cách trung bình từ nhịp mẫu tới bề mặt phá hủy đo theo hướng bàn đỡ hướng theo tâm bề mặt đáy chịu kéo, in (mm) 6.3.2 Tính toán báo cáo giá trị trung bình modul phá hủy, xác định xác tới psi (0.01 MPa) ĐỘ BỀN NÉN 7.1 Mẫu thí nghiệm 7.1.1 Gạch xây - Mẫu thí nghiệm gồm nửa viên gạch khô (xem hình 5.1.1), với toàn chiều cao chiều rộng viên gạch chiều dài nửa chiều dài toàn viên gạch ± in (25.4 mm), ngoại trừ mẫu miêu tả Nếu mẫu thí nghiệm miêu tả vượt khả máy thí nghiệm mẫu thí nghiệm nên bao gồm mảnh gạch vụn khô, với toàn chiều cao chiều rộng viên gạch, chiều dài không nhỏ 1/4 chiều dài toàn viên gạch, với diện tích mặt cắt ngang vuông góc với tải trọng không nhỏ 14 in (90.3 cm2) Mẫu thí nghiệm thu thập từ nhiều phương pháp, cho không bị nghiền vụn vết nứt, mẫu thí nghiệm phải có bề mặt gần phẳng song song với Chuẩn bị mẫu để tiến hành thí nghiệm 7.1.2 Gạch ốp lát - Năm mẫu thí nghiệm khô có chiều dài bề mặt chịu tải với chiều rộng ± in (25.4 mm), thí nghiệm mẫu có kích cỡ đầy đủ 7.2 Bọc tạo phẳng (capping) mẫu thí nghiệm 7.2.1 Tất mẫu thí nghiệm sấy khô làm nguội theo dẫn mục 5.1.1 5.1.2 trước trình tự bọc tạo phẳng mẫu thực 7.2.2 Nếu bề mặt nơi chịu tải thí nghiệm nén bị lõm, bọc tạo phẳng cách lấp đầy vữa trộn theo tỷ lệ phần trọng lượng cuả xi măng đông cứng nhanh, theo yêu cầu xi măng loại theo tiêu chuẩn C 150, phần trọng lượng cát Tuổi mẫu 48h trước làm phẳng chúng Những chỗ vết lõm lớn 1/2in (12.7 mm) sử dụng mảnh gạch ngói kim loại ván chêm Quy trình bọc tạo phẳng mẫu thí nghiệm sử dụng thao tác miêu tả mục 7.2.3 7.2.4 TCVN xxxx:xx 7.2.3 AASHTO T32-05 Bọc tạo phẳng mẫu cách phủ thạch cao - Phủ lên hai bề mặt chịu tải đối diện mẫu nhựa cánh kiến để khô hoàn toàn Đặt mặt khô phủ nhựa cánh kiến vào lớp mỏng bột thạch cao nguyên chất (dạng lớp bọc), dát dầu không thấm Bề mặt khuôn đúc rộng 0.003 in (0.076 mm) dài 16 in (406.4 mm) có độ cứng đủ lớn, đảm bảo không bị võng xuống suốt trình bọc mẫu Phủ lên khuôn lớp dầu mỏng hay vật liệu tương ứng khác Lặp lại bước đối bề mặt phủ nhựa cánh kiến lại Phải đảm bảo bề mặt chịu tải đối diện phải tương đối song song vuông góc với trục thẳng đứng mẫu bề dày chúng phải giống không vượt 1/8 in (3.18mm) Thời gian để bọc mẫu tối thiểu 24h trước tiến hành thí nghiệm Chú thích 3: Thạch cao công nghiệp cứng nhanh thường sử dụng để bọc mẫu 7.2.4 Bọc tạo phẳng lớp Sunfua- Sử dụng hỗn hợp bao gồm 40-60% lưu huỳnh, phần lại chứa đất sét chịu lửa vật liệu hoạt tính tương ứng, lọt qua rây số 100 (150 µm) có chất làm dẻo Yêu cầu đúc bề mặt mô tả mục 7.2.3 Đặt thép với kích thước in (2.56mm) tạo khuôn hình chữ nhật lớn so với kích thước bên mẫu khoảng 1/2 in (12.7mm) Đun hỗn hợp lưu huỳnh nồi chưng có khả điều chỉnh nhiệt độ đến nhiệt độ thích hợp để giữ hỗn hợp trạng thái nóng chảy suốt khoảng thời gian sau tiếp xúc với bề mặt tráng Ngăn ngừa thoát nhiệt, khuấy chất lỏng lọ trước sử dụng Đổ vào khuôn vật liệu lưu huỳnh nấu chảy với chiều cao khoảng 1/4 in (6.35 mm) Đặt bề mặt mẫu để tráng nhanh dung dịch lỏng, giữ mẫu cho trục thẳng đứng vuông góc với mặt phẳng tráng Bề dày lớp tráng phải tương đối giống Giữ cho mẫu không bị xáo trộn hoá rắn hoàn toàn Làm nguội lớp tráng bề mặt tối thiểu 2h trước tiến hành thí nghiệm mẫu 7.3 Trình tự 7.3.1 Kiểm tra bề mặt phẳng bẹt khối mẫu (nghĩa lực tác dụng theo hướng chiều cao mẫu) Kiểm tra toàn vị trí mẫu gạch ốp lát cho lực tác dụng lên giống theo hướng Định tâm mẫu vào bên chịu tải hình cầu bên phạm vi 1/16 in(1.59mm) 7.3.2 Máy thí nghiệm phải thỏa mãn yêu cầu đặt quy trình Tiêu chuẩn E4 7.3.3 Tấm chịu tải bên khối kim loại cứng, đế cầu gắn chặt với tâm đỉnh máy thí nghiệm Phần tâm khối cầu đặt tâm bề mặt khối tiếp xúc với mẫu Khối gắn chặt với đế cầu, lại di chuyển tự theo hướng nào, đường bao phải có rãnh nhỏ 1/4 in (6.35mm) từ đỉnh, mẫu có bề mặt chịu tải không thực song song Đường kính bề mặt chịu tải phải in (127.00 mm) Sử dụng khối kim loại cứng chịu tải bên mẫu để hạn chế khả hao mòn bàn ép dụng cụ đến mức thấp Bề mặt khối chịu tải phải có độ cứng không thấp HRC60 (HB 620) Bề mặt không nghiêng 0.001 in (0.03 mm) so với mặt phẳng Khi diện tích chịu tải khối chịu tải hình cầu không đủ để che phủ diện tích mẫu, cần đặt thêm thép phù hợp với độ chênh lệch khoảng ± 0.001 in (0.03mm) với chiều dày AASHTO T32-05 TCVN xxxx:xx 1/3 khoảng cách từ đỉnh khối chịu tải cầu đến góc xa khối chịu tải cầu mẫu tráng 7.3.4 Tốc độ thí nghiệm: Tác dụng tải trọng, tăng dần đến 1/2 tải trọng lớn đặt vào, với tốc độ thích hợp, sau đó, điều chỉnh thiết bị cho tải trọng lại tác dụng với tốc độ đồng vòng từ đến phút 7.4 Tính toán báo cáo: 7.4.1 Tính toán báo cáo cường độ chịu nén mẫu với độ xác 10psi (0.01 MPa) sau: Cường độ chịu nén, C = W / A (2) Trong đó: C = Cường độ chịu nén mẫu, lb/in2 (hay kg/cm2) (hay Pa.10-4-) W= Tải trọng lớn nhất, lbf, (kgf), thiết bị thí nghiệm A = Diện tích trung bình hay diện tích tổng cộng bề mặt chịu tải mẫu, in2 (cm2) Chú thích 4: Khi cường độ chịu nén phụ thuộc vào diện tích thực (ví dụ: gạch sét); thay giá trị A công thức diện tích thực đất sét nung, in2 hay cm2, phần diện tích nhỏ vuông góc với phương tác dụng tải trọng 7.4.2 Tính toán báo cáo giá trị cường độ chịu nén trung bình, với độ xác tới 10 psi (0.01 MPa) ĐỘ HẤP THỤ 8.1 Độ xác cân: 8.1.1 Gạch xây – Cân đòn hay cân đĩa, có khả cân không 2000g độ xác 0.5g 8.1.2 Gạch ốp lát: Cân có độ xác khoảng 0,2% khối lượng mẫu thí nghiệm nhỏ 8.2 Mẫu thí nghiệm: 8.2.1 Gạch xây - Các mẫu thí nghiệm nửa viên gạch theo yêu cầu mục 7.1.1 Chuẩn bị mẫu để tiến hành thí nghiệm 8.2.2 Gạch ốp lát - Mẫu dùng thí nghiệm độ hấp thụ bao gồm mẫu gạch ba mảnh đại diện cho mẫu mẫu Nếu sử dụng mảnh nhỏ, lấy mảnh từ lớp vỏ mảnh phần phần có khối lượng không nhỏ 227g Những mẫu có đường biên thô phần tách rời, lấy từ mẫu gạch trải qua thí nghiệm xác định độ bền nén, mẫu phải vết nứt bị phá hoại trình nén 8.3 Thí nghiệm ngâm mẫu 5h 24h: TCVN xxxx:xx 8.3.1 AASHTO T32-05 Trình tự: 8.3.1.1 Sấy khô để nguội mẫu thí nghiệm giống mục 5.1.1 5.1.2, sau tiến hành cân mẫu 8.3.1.2 Độ bão hòa - Ngâm mẫu sấy khô để nguội, không ngâm cục phần, nước (nước mưa, hay nước cất, mềm) 60 đến 86 oF (15.5 đến 30oC) khoảng thời gian xác định Lấy mẫu ra, lau nước bề mặt mẫu vải thấm nước sau cân mẫu Hoàn thành việc cân mẫu vòng phút kể từ lấy mẫu khỏi nước 8.3.2 Tính toán báo cáo: 8.3.2.1 Tính toán báo cáo độ hấp thụ nước lạnh mẫu xác đến 0,1% công thức sau: Độ hấp thụ, % = 100 (3) Trong đó: Wd = Khối lượng khô mẫu, Ws= Khối lượng bão hòa mẫu sau ngâm nước lạnh 8.3.2.2 Tính toán báo cáo độ hấp thụ trung bình nước lạnh toàn mẫu với độ xác 0,1% 8.4 Thí nghiệm kiểm tra độ hấp thụ nước sôi 1h, 2h 5h 8.4.1 Mẫu thí nghiệm - Mẫu thí nghiệm chuẩn bị tương tự mẫu chuẩn bị thí nghiệm độ hấp thụ nước 5h 24h, tiến hành trạng thái bão hòa vào thời điểm hoàn tất thí nghiệm 8.4.2 Trình tự: 8.4.2.1 Cho lại mẫu ngâm nước lạnh vào thùng tiến hành thí nghiệm nước sôi mô tả 8.4.2.2 8.4.2.2 Ngâm mẫu nước (nước mưa, hay nước cất, mềm) 60 đến 86 oF (15.5 đến 30oC) đảm bảo nước bao quanh hoàn toàn mẫu Đun nươc sôi, vòng 1h, tiếp tục đun sôi khoảng thời gian xác định, sau để lạnh tới 60 đến 86 oF (15.5 đến 30oC) cách cho thoát nhiệt tự nhiên Lấy mẫu lau khô bề mặt mẫu vải thấm nước, cân mẫu Hoàn thành việc cân mẫu vòng phút kể từ lấy mẫu khỏi nước 8.4.2.3 Nếu thùng chứa có gắn thêm ống dẫn nước 60 đến 86 o (15.5 đến 30oC) tiếp tục chảy qua thùng chứa tốc độ cho thay đổi mực nước hoàn thành thời gian không phút, tiến hành cân khối lượng sau 8.4.3 Tính toán báo cáo: 10 AASHTO T32-05 TCVN xxxx:xx 10.3.2 Xác định chiều dài chiều rộng với độ xác 0.05 in (1.27mm) bề mặt bẹt mẫu thí nghiệm dạng hình chữ nhật bề mặt có hình dạng khác mà có độ xác tương tự tiếp xúc với nước Cân mẫu với độ xác đến 0.5g 10.3.3 Điều chỉnh vị trí khay mẫu thí nghiệm xác định độ hấp thụ cho bề mặt đáy khay thăng kiểm tra bọt nước, đặt mẫu gạch bão hòa chuẩn (10.1.3) phía giá đỡ Thêm nước vào mực nước đạt mức 1/8 ± 0.01 in (3.18 ± 0.25mm) cao so với phần giá đỡ Khi bề mặt đáy gạch ốp lát thí nghiệm có gờ, chiều cao nước thường 1/8 ± 0.01 in cộng thêm với chiều cao gờ 10.3.4 Sau lấy mẫu gạch chuẩn ra, đặt mẫu gạch thí nghiệm theo bề mặt bẹt, đếm thời gian từ thời điểm mẫu tiếp xúc với nước Trong suốt thời gian tiếp xúc (1 phút ± 1s) thường xuyên cho thêm nước để giữ mực nước giới hạn định mức Kết thúc phút ± 1s, lấy mẫu khỏi nước, lau bề mặt với vải thấm nước, cân lại gạch với độ xác tới 0.5g Việc lau phải hoàn thành vòng10s sau lấy mẫu khỏi nước, thao tác cân mẫu sau lấy phải hoàn thành vòng phút, Chú thích 8: Đặt gạch thí nghiệm tiếp xúc nhanh với nước, không làm bắn nước Cho gạch chuyển động lắc để loại bỏ không khí khẽ hở bề mặt Tiến hành thí nghiệm gạch có rãnh bị lõm bề mặt bẹt lớn Thí nghiệm gạch đóng khuôn có bề mặt dập lõm 10.4 Tính toán báo cáo: 10.4.1 Độ sai lệch khối lượng tính theo g lần cân cuối định nghĩa khối lượng tính theo g lượng nước hấp thụ vào gạch suốt thời gian phút tiếp xúc với nước Nếu diện tích bề mặt bẹt (chiều dài lớn nhiều lần chiều rộng) không sai khác ± 0.75 in2 (4.84 cm2) (± 2.5%) so với 30 in2 (193.55 cm2), ghi lại khối lượng tăng thêm mẫu với độ xác 0.1g, hệ số hấp thụ ban đầu phút 10.4.2 Nếu diện tích bề mặt bẹt (chiều dài lớn nhiều lần chiều rộng) không sai khác lớn ± 0.75 in2 (4.84 cm2) (± 2.5%) so với 30 in2 (193.55 cm2), cần tính khối lượng tương đương với diện tích 30 in2 (193.55 cm2) mẫu với đọ xác 0.1g; sau: X = 30 W / LB (theo hệ mét: X = 193.55 W / LB ) (6) Trong đó: X = Trọng lượng mẫu sau hiệu chỉnh dưa diện tích vùng dẹt 30 in (193.55 cm2), g; W = Trọng lượng thực mẫu, g L = Chiều dài mẫu, in (cm); B = Chiều rộng mẫu, in (cm) 10.4.3 Ghi lại khối lượng hiệu chỉnh, X mẫu với độ xác 0,1g, hệ số hấp thụ ban đầu thời gian phút 15 TCVN xxxx:xx AASHTO T32-05 10.4.4 Nếu mẫu thí nghiệm gạch sần sùi thô, cần tính diện tích thực mẫu thay cho thông số LB biểu thức 10.4.2 Ghi lại giá trị khối lượng xác, X mẫu với độ xác đến 0.1g, hệ số hấp thụ ban đầu thời gian phút 10.4.5 Nếu mẫu thí nghiệm dạng lăng trụ, cần tính diện tích thực giá trị trung bình hình học phù hợp thay cho LB biểu thức mục 10.4.2 10.5 Tính toán ghi nhận hệ số hấp thụ trung bình ban đầu toàn mẫu thí nghiệm với độ xác 0.1g/ phút / 30 in2 (193.55 cm2) 10.6 Báo cáo phương pháp sấy khô lò sấy (theo mục 10.3.1.1) hong khô trời (theo mục 10.3.1.2) 11 HIỆN TƯỢNG BAY MÀU (MẤT MÀU) 11.1 Dụng cụ thí nghiệm: 11.1.1 Khay thùng chứa: Chậu đáy nông cách nước khay chống thấm làm từ vật liệu kim loại chống ăn mòn hay vật liệu khác đảm bảo hòa tan muối tiếp xúc với nước cất có rủa lũa từ gạch Kích thước chậu lớn chiều cao mực nước 1in (25.4 mm) Nếu chậu diện tích bề mặt đảm bảo lượng nước tổng số lớn so với lượng nước bốc hàng ngày, cần phải sử dụng dụng cụ thích hợp để giữ cho lượng nước ổn định chậu 11.1.2 Buồng sấy khô, đảm bảo yêu cầu đề mục 9.1.6 11.1.3 Lò sấy, đảm bảo yêu cầu đề mục 9.1.4 11.2 Mẫu thí nghiệm: 11.2.1 Mẫu sử dụng bao gồm 10 viên gạch cỡ lớn 11.2.2 Mười mẫu phân loại thành cặp cho hai mẫu cặp có dạng tương đối giống 11.3 Chuẩn bị mẫu: làm bụi bẩn bám mẫu chổi quét để ngăn chặn lỗi ảnh hưởng đến tượng bay màu Sấy khô mẫu để nguội chúng mô tả mục 5.1.1 5.1.2 11.3.1 Tính khối lượng đơn vị diện tích mẫu theo công thức sau: Wa = (7) Trong đó: Wa = Khối lượng đơn vị diện tích mẫu, lb/sq ft (kg.m 2) N = Số mặt mẫu (1 (ngói) nứt tách mặt mẫu khác) Wd = Khối lượng khô mẫu,lb (kg) Afa1 = Diện tích (chiều dài x chiều rộng) bề mặt trước mẫu, sq.ft (m 2); 16 AASHTO T32-05 TCVN xxxx:xx Afa2 = Diện tích (chiều dài x chiều rộng) bề mặt sau mẫu, sq.ft (m 2) 11.3.2 Ghi lại kết công thức mục 11.3.1 mẫu cụ thể tính trung bình tất mẫu thí nghiệm 11.4 Trình tự: 11.4.1 Lấy mẫu từ cặp cặp chia từ trước, nhúng phần mẫu vào nước cất với độ sâu khoảng 1in (25.4mm) ngày buồng sấy Khi số mẫu thí nghiệm đặt bình chứa, tách mẫu cách in ( 50.8mm) Chú thích 9: Không đặt mẫu thí nghiệm từ nguồn khác vào đồng thời bình chứa, hàm lượng đáng kể muốn hòa tan xâm nhập vào mẫu không chứa muối Chú thích 10: Chậu khay lau sau tiến hành thí nghiệm 11.4.2 Bảo quản mẫu thứ hai cặp cặp mẫu thí nghiệm buồng sấy không cho tiếp xúc với nước 11.4.3 Vào thời điểm kết thúc ngày, kiểm tra lại toàn mẫu thí nghiệm tiến hành sấy khô chúng lò sấy vòng 24h 11.5 Kiểm duyệt phân loại: Sau sấy khô, kiểm định so sánh cặp mẫu mắt thường sát mặt mặt mẫu từ khoảng cách 10ft (3m) ánh sáng không yếu ánh sáng 50 nến (foodcandles) (538.2lm/m 2) Nếu điều kiện sai khác đáng ý, cần ghi nhận loại “không bay màu” Còn thấy có điểm khác biệt dễ nhận thấy loại “bay màu” Ghi nhận xuất phân bố tượng bay màu 11.6 Độ xác sai số: Không có quy định độ xác sai số thí nghiệm kết hoàn toàn không mang tính định lượng 12 KHỐI LƯỢNG TRÊN MỘT ĐƠN VỊ DIỆN TÍCH 12.1 Dụng cụ thí nghiệm: Cân đòn cân đĩa với độ nhạy khoảng 0.2% khối lượng mẫu nhỏ 12.2 Mẫu thí nghiệm: Cân mẫu gạch sét khô cỡ lớn (xem 5.1.1) 12.3 Tính toán báo cáo: 12.3.1 Xác định khối lượng đơn vị diện tích mẫu cách chia toàn khối lượng (lb) cho diện tích trung bình (ft2) hai bề mặt mẫu (xác định hai bề mặt viên gạch đặt tường xây) 12.3.2 Ghi nhận kết cụ thể mẫu với độ xác 0.1g,và tính giá trị trung bình với độ xác 1g 13 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC 17 TCVN xxxx:xx AASHTO T32-05 13.1 Dụng cụ thí nghiệm: Thước thép ft (hay theo hệ mét), chia nhỏ đến 1/32 in (1mm), thiết bị đo hay thước kẹp có khoảng đo từ - 12 in (25 - 300 mm), sử dụng để xác định cho mẫu Thước thước kẹp thép tương ứng với độ xác kích thước theo yêu cầu sử dụng để đo viên gạch lớn, khối tường xây cứng gạch ốp lát 13.2 Mẫu thí nghiệm: Xác định kích thước 10 mẫu khô cỡ lớn Các mẫu phải đại diện cho lô bao gồm tối đa dải màu các kích thước xác định mắt thường (Những mẫu giống sử dụng để xác định tượng bay màu số thuộc tính khác) 13.3 Xác định chiều cao, chiều dài, chiều rộng: Đo chiều rộng cắt qua hai đầu hai mặt từ điểm từ điểm cạnh giới hạn xung quanh bề mặt Ghi lại kết với độ xác 1/32 in (1 mm) tính trị số trung bình giá trị gọi “chiều rộng” có độ xác 1/64 in (0,5mm) Đo chiều dài dọc theo hai đáy hai bề mặt từ điểm cạnh bao quanh bề đầu Ghi lại kết với độ xác 1/32 in (1 mm) tính trị số trung bình giá trị gọi “chiều dài” có độ xác 1/64 in (0,5mm) Đo chiều cao cắt qua hai bề mặt hai đầu từ cạnh bao xung quanh đáy Ghi lại kết với độ xác 1/32 in (1 mm) tính trị số trung bình giá trị gọi ‘chiều cao” có độ xác 1/64 in (0,5mm) Sử dụng dụng cụ thí nghiệm mô tả mục 13.1 Làm lại thí nghiệm với phương pháp cần thiết 13.4 Báo cáo: Báo cáo trị số trung bình chiều dài, chiều rộng chiều cao mẫu thí nghiệm, với độ xác 1/32in (0.8mm) 14 XÁC ĐỊNH ĐỘ CONG, VÊNH 14.1 Dụng cụ thí nghiệm: 14.1.1 Thước thẳng thép: 14.1.2 Thước nêm đo: Thước thép chia độ nhỏ đến 1/32 in (1mm) loại khác, nêm đo thép dài 2.5 in (60mm),rộng 0.5 in (12.5mm), dày 0.5in (12.5mm) đầu vát nhọn dần theo đường thẳng đầu dày 0.5in (12.5mm) đến đầu lại Nêm đo chia thành khoảng nhỏ 1/32 in (1mm) đánh số độ dày nêm cạnh đáy AB cạnh nghiêng AC, (xem hình 1) 14.1.3 Bề mặt phẳng, thép thủy tinh có kích thước không nhỏ 12 x 12 in (305 x 305 mm) chiều dày 0.001 in (0.25 mm) 14.2 Lấy mẫu: Sử dụng 10 mẫu chọn cho việc xác định kích thước 14.3 Chuẩn bị mẫu: Kiểm tra mẫu nhận quét bỏ bụi bẩn mẫu 14.4 Trình tự: 14.4.1 Trên bề mặt lõm: Vị trí để đo độ cong lõm bề mặt bị lõm, đặt thước kiểm tra thẳng theo độ dài đường chéo dọc theo bề mặt đo, chọn vị trí có độ lệch lớn so với đường thẳng Sử dụng nêm thước để đo khoảng cách với độ 18 AASHTO T32-05 TCVN xxxx:xx xác 1/32 in (1mm) ghi lại khoảng cách gọi độ cong vênh bề mặt lõm 14.4.2 Trên cạnh lõm: Vị trí để đo độ cong cạnh bi cong Đặt thước đầu cạnh lõm, chọn khoảng cách lớn từ cạnh mẫu đến thước Sử dụng nêm thước thép để đo với độ xác 1/32 in (1mm), khoảng cách độ lõm cạnh Hinh 1: Kích thước nêm 14.4.3 Trên bề mặt lồi: Độ cong vênh xác định bề mặt lồi, đặt mẫu cho bề mặt lồi tiếp xúc với bề mặt phẳng gờ cong tạo khoảng cách xấp xỉ tính từ bề mặt phẳng Sử dụng nêm thước thép để đo khoảng cách với độ xác 1/32 in (1mm), với bốn góc đo từ bề mặt phẳng Ghi lại giá trị trung bình lần đo độ cong vênh mẫu 14.4.4 Cạnh lồi: Vị trí để đo độ vênh cạnh bị lồi Đặt thước đầu cạnh lồi Chọn khoảng cách lớn từ cạnh mẫu đến thước Sử dụng nêm thước thép để đo với độ xác 1/32 in (1mm) ghi lại khoảng cách này, coi độ vênh cạnh 14.5 Báo cáo: Ghi lại kết phép đo độ lõm, vênh mẫu thí nghiệm với độ xác 1/32in (1mm) 15 XÁC ĐỊNH SỰ THAY ĐỔI CHIỀU DÀI 15.1 Dụng cụ thí nghiệm: Dụng cụ đo vi lượng điện tử dụng cụ đo thích hợp với khoảng chia nhỏ 0.0001 in (0.01 mm), lắp đỡ thích hợp để giữ mẫu cho kết tốt đạt được, sử dụng để đo chiều dài mẫu Dự phòng trường hợp cho phép thay đổi vị trí dụng cụ đo vi lượng điện tử để thích nghi với yêu cầu đo thay đổi lớn mẫu Bệ giá đỡ đỉnh dụng cụ đo điện tử có dạng lõm hình nón vừa với cầu thép có kích thước 1/4 in (6.35mm), thiết bị tham chiếu chuẩn thích hợp kiểm tra dụng cụ đo 15.2 Chuẩn bị mẫu thí nghiệm – Loại bỏ đầu cách cắt để tạo mẫu có cạnh vuông góc song song với Khoan lỗ nhỏ đầu mẫu với kích thước đầu mũi khoan 1/4 in (6.35 mm) Khoan lỗ đến cho giao hai cạnh chéo Đặt cầu thép 1/4in vào chỗ lõm chát ximăng 19 TCVN xxxx:xx AASHTO T32-05 calcium aluminate Các phương pháp tương tự để xác định chiều dài chuẩn phép sử dụng 15.3 Trình tự - Đánh dấu nhận diện mẫu xác định với độ xác 0.00001 in (hay 0.001mm), môi trường khống chế thực đo liên tiếp, với độ ẩm tương đối ± 20F ± 5% Ghi lại nhiệt độ độ ẩm tương đối Sử dụng thang đánh dấu tham chiếu chuẩn để định hướng cho dụng cụ đo Kiểm tra dụng cụ đo thiết bị tham chiếu chuẩn trước tiến hành loạt phép đo 15.4 Báo cáo – Khi có nhiều mẫu thí nghiệm, tính toán báo cáo thay đổi chiều dài trung bình tất mẫu với độ xác 0.0001in (0.001mm) Báo cáo bao gồm ghi chép riêng rẽ giá trị nhiệt độ phòng thí nghiệm độ ẩm tương đối 16 HỆ SỐ HẤP THỤ BAN ĐẦU - THÍ NGHIỆM NGOÀI HIỆN TRƯỜNG 16.1 Phạm vi áp dụng – thí nghiệm nhằm mục đích đáp ứng việc xác định hệ số hấp thụ ban đầu (IRA) phương pháp thể tích gạch có kích thước xác định khối lượng mô tả mục 10 phương pháp thí nghiệm Phương pháp sử dụng để xác định cần thiết ngâm gạch vào nước Thí nghiệm tiến hành mẫu gạch lấy trường thay đổi độ ẩm trước đó, phương pháp xác định tốc độ thấm ban đầu IRA khác với phương pháp xác đính IRA phòng thí nghiệm mà đòi hỏi phải sấy khô mẫu trình bày mục 10 16.2 Dụng cụ thiết bị: 16.2.1 Khay thí nghiệm hấp thụ – khay hình vuông cách nước, làm từ vật liệu không ăn mòn có đáy vững phẳng, chiều sâu bên khoảng 1.5 in (38.1mm) chiều dài chiều rộng bên khay lớn chiều dài chiều rộng mẫu gạch thí nghiệm, nhỏ in (76.2mm) không lớn in (127 mm) 16.2.2 Thanh đỡ mẫu – hai hình vuông không bị ăn mòn, có chiều cao chiều rộng 1/4 in (6.4mm), chiều dài ngắn chiều rộng bên khay thí nghiệm in (25.4mm) Các đỡ đặt đáy khay đựng trước thí nghiệm gắn cố định Khoảng cách giữu đỡ ngắn chiều dài mẫu thí nghiệm in (101.6mm) Một thiết bị đo số mực nước mong muốn gắn đầu viên gạch đỡ treo đỉnh khay chứa (xem hình 2a 2b) Bất thiết bị khác có độ xác tượng tự để kiểm soát mực nước, bề mặt viên gạch đỡ 1/8 in, sử dụng mô tả hình 16.2.3 Thiết bị định thời gian – thiết bị định thời phù hợp báo thời gian với độ xác 1s 16.2.4 Bình nén – bình nén nhựa với dung tích 100mL 16.2.5 Ống đong thể tích – ống đong thể tích có dung tích 100mL, nhựa hay thủy tinh 20 AASHTO T32-05 TCVN xxxx:xx 16.3 Các mẫu thí nghiệm – lựa chọn mẫu phù hợp với yêu cầu mục 4.1 16.4 Trình tự: 16.4.1 Ngâm mẫu gạch nước vòng tiếng bình chứa 16.4.2 Tiến hành đo với độ xác 1/16 in (1.6mm) chiều dài chiều rộng mẫu lại bề mặt mà tiếp xúc với nước Nếu mẫu mà rỗng xác định diện tích chỗ rỗng bề mặt 16.4.3 Làm ướt trước để khô khay hấp thụ đặt lên bề mặt phẳng, 16.4.4 Nhấc mẫu làm ẩm trước khỏi khay, vẩy nước mặt, đặt mẫu lên đỡ khay Đổ từ từ nước vào khay mực nước đạt 1/8 in (3.2mm) bên đỡ (Nếu sử dụng thiết bị mực nước, đổ nước vào khay tạo điểm tiếp xúc nhỏ hiệu ứng gợn sóng) Nhấc mẫu làm ẩm từ trước, nghiêng viên gạch cho góc trở thành điểm hội tụ nước toàn bề mặt chảy vào khay Chuyển động lắc dốc viên gạch để giọt nước cuối rơi xuống Đặt viên gạch trở lại bình chứa nước Hình Dụng cụ mực nước 16.4.5 Dùng ống đo thể tích, đổ vào bình áp lực xác 100 ml nước 16.4.6 Đặt mẫu thí nghiệm vuông góc với bệ đỡ gạch, đếm thời gian từ vào thời điểm gạch tiếp xúc với nước Vào lúc kết thúc phút ± 1s, lấy mẫu khỏi nước nghiêng viên gạch cho góc trở thành điểm hội tụ nước toàn bề mặt chảy vào khay Chuyển động lắc dốc viên gạch để giọt nước cuối rơi xuống 16.4.6.1 Tiếp tục trì thí nghiệm mẫu lại theo cách mẫu thí nghiệm kiểm tra Suốt trình thí nghiệm, phải đổ thêm nước vào khay từ bình chứa áp lực để giữ mực nước không đổi 1/8 in Lại đổ đầy bình áp lực 100 mL nước bình cạn ghi nhận lại lần đổ 21 TCVN xxxx:xx AASHTO T32-05 16.4.6.2 Sau mẫu cuối thí nghiệm, đặt viên gạch nhúng ướt từ trước vào khay giữ lại mực nước ban đầu từ bình áp lực Chú thích 11: Đặt gạch tiếp xúc nhanh với nước,nhưng không làm bắn nước lên Đặt gạch vị trí chuyển động lắc để loại bỏ hoàn toàn bẫy không khí lưu lại bề mặt Tiến hành thí nghiệm gạch có rãnh bị lõm bề mặt bẹt lớn Thí nghiệm gạch đóng khuôn có bề mặt dập lõm 16.4.7 Dùng ống đo thể tích, xác định khối lượng nước lại bình áp lực 16.5 Tính toán báo cáo: 16.5.1 Cộng số lần đổ nước đầy bình, lần 100ml, trừ lượng nước lại bình, kết lại tổng lượng nước mẫu thí nghiệm hấp thụ: Vt = 100x (n + 1) - Vr (8) Trong đó: Vt = Tổng lượng nước hấp thụ mẫu thí nghiệm, mL Vr = thể tích nước lại bình áp lực, mL n = số bình làm đầy lại 16.5.2 Khi giá trị diện tích trung bình thực bề mặt tiếp xúc với nước mẫu riêng lẻ (Tổng diện tích bề mặt thực chia cho số mẫu thí nghiệm) lệch ± 0.75 in2 (4.84 cm2) nhỏ so với 30 in (193.5 cm2) ghi lại tổng thể tích hấp thự nước chia cho số mẫu thí nghiệm 5, gọi IRA (hiện trường) đơn vị g/phút/30 in IRA = (9) 16.5.3 Nếu bề mặt làm việc trung bình tiếp xúc với nước chênh lớn ± 0.75 in2 (4.84 cm2) so với 30 in2 (193.5 cm2), tính thể tích đương lượng phút cho 30 in (193.5 cm2) bề mặt sau: Vc = (theo hệ mét Vc = ) (10) Trong đó: Vc = thể tích nước bị hấp thụ trung bình cho mẫu, hiệu chỉnh dựa vào giá trị diện tích 30 in2 bề mặt, mL, An = tổng bề mặt thực tiếp xúc với nước tất mẫu thí nghiệm, in (cm2) 16.5.4 Báo cáo – Báo cáo thể tích hiệu chỉnh (V c) IRA theo đơn vị g/l phút/30 in2 16.6 Độ xác sai số – Các số liệu không đầy đủ gây kết không xác sai số 17 XÁC ĐỊNH LỖ RỖNG TRONG LÕI MẪU 17.1 Dụng cụ thiết bị: 22 AASHTO T32-05 TCVN xxxx:xx 17.1.1 Thước kim loại thước kẹp mô tả mục 13.1 17.1.2 Ống đo chia vạch thể tích – ống thủy tinh tích 500 mL 17.1.3 Giấy – mỏng nhẵn, cứng kích thước không nhỏ 24x24 in (610x610 mm) 17.1.4 Cát – cát khô thể tích 500mL 17.1.5 Thước kiểm tra thép 17.1.6 Tấm phản phẳng – bề mặt phẳng, nhẵn, khô 17.1.7 Bàn chải – bàn chải mềm sợi tổng hợp 17.1.8 Đệm cao su – kích thước 24x24 in (610x610 mm), xốp dạng tổ ong cao su bọt biển chiều dày 0.25 in (6.4mm) 17.1.9 Cân – mô tả 10.1.4 17.2 Mẫu thí nghiệm – chọn 10 mẫu thí nghiệm mô tả phần xác định kích thước (các mẫu dùng để xác định kích thước sử dụng) 17.3 Chuẩn bị mẫu thí nghiệm – mẫu nhận phủi bụi dính băng bàn chải 17.4 Trình tự: 17.4.1 Đo ghi lại chiều dài, chiều rộng chiều cao mẫu làm xác định kích thước 17.4.2 Đặt mẫu lên đệm cao su có lót giấy, đệm cao su đặt phản phẳng 17.4.3 Lấp đầy lõi cát, cát rơi tự nhiên Không ấn cát vào lõi Dùng thước kiểm tra, gạt thấp mực cát lõi xuống đỉnh mẫu Dùng bàn chải, phủi cát thừa đỉnh mẫu cát giấy 17.4.4 Nhấc mẫu lên, toàn cát lõi rơi xuống giấy 17.4.5 Cho toàn cát giấy sang cân, cân cát với độ xác 0.5g ghi lại kết 17.4.6 Với phần cát lại, đổ đầy vào ống chia độ 500mL, cho cát rơi cách tự nhiên, không lắc hay rung ống đo thể tích Chuyển lượng cát lên cân, ghi lại kết với dộ xác 0.5g 17.5 Tính toán báo cáo 17.5.1 Xác định thể tích cát mẫu thí nghiệm sau: Vs = x S u (11) Trong đó: Vs = thể tích cát mẫu thí nghiệm, 23 TCVN xxxx:xx AASHTO T32-05 Sc = khối lượng, tính gram, 500mL cát chứa ống đo, Su = khối lượng, tính gram cát mẫu thí nghiệm 17.5.2 Xác định phần trăm vùng rỗng sau : % vùng rỗng = x100 (12) Trong đó: Vs = thể tích cát xác định 17.5.1, mL, Vu = chiều dài x chiều rộng x chiều cao ghi 17.4.1, in 17.5.3 Báo cáo kết công thức 12 17.5.2 mẫu có độ xác đến 1% giá trị đơn vị phần trăm vùng rỗng mẫu 18 ĐO VÙNG RỖNG TRONG MẪU CÓ RÃNH SÂU Chú thích 12: Vùng xác định tương ứng với phần cách 3/8 in từ đáy có lỗ rỗng mẫu thí nghiệm 18.1 Dụng cụ thiết bị: 18.1.1 Thước kim loại hay dụng cụ đo hay thước kẹp – trình bày 13.1 18.1.2 Thước kiểm tra thép 18.1.3 Bút đánh dấu 18.2 Mẫu thí nghiệm – sử dụng 10 mẫu mô tả cho xác định kích thước (các mẫu dùng để xác định kích thước sử dụng) 18.3 Chuẩn bị mẫu – Kiểm tra mẫu để đảm bảo loại bỏ chất bụi bẩn mẫu bàn chải 18.4 Trình tự: 18.4.1 Xác định chiều dài dọc theo mặt, chiều rộng theo đầu từ đáy có rãnh cắt sâu khoảng 3/8 in Ghi lại kết với độ xác 1/32 in (1mm) Ghi lại giá trị trung bình hai lần đo chiều dài với độ xác 1/32 in coi chiều dài mẫu Trung bình hai chiều rộng với độ xác 1/32 in (1mm) chiều rộng mẫu 18.4.2 Đặt thước kiểm tra song song với chiều dài mẫu đo chiều sâu rãnh rãnh, đánh dấu ký hiệu rãnh sâu khoảng 3/8 in (9.5 mm) thước (đánh dấu hình 3) Đặt thước kiểm tra song song với chiều rộng mẫu đo chiều sâu rãnh rãnh, đánh dấu ký hiệu rãnh sâu khoảng 3/8 in (9.5 mm) thước (đánh dấu hình 3) 18.4.3 Đo ghi lại kết quả, với độ xác 1/32 in (1mm), khoảng cách điểm đánh dấu đường thẳng song song với chiều dài mẫu rãnh phân cắt sâu Đo ghi lại kết quả, với độ xác 1/32 in (1mm), khoảng cách 24 AASHTO T32-05 TCVN xxxx:xx điểm điểm đánh dấu đường thẳng song song với chiều rộng mẫu rãnh phân cắt sâu 18.5 Tính toán báo cáo: 18.5.1 Sử dụng kết xác định theo chiều dài chiều rộng, tính diện tích tổng mẫu (Au) mặt phẳng xuống 3/8 in (9.5mm) tính từ đáy có rãnh phân cắt Hình Mẫu có rãnh phân cắt sâu 18.5.2 Sử dụng thông số khoảng cách giữu điểm đánh dấu, tính diện tích mặt rãnh phân cắt sâu (A f) bên mặt phẳng có kích thước cạnh 3/8 in tính từ mặt có rãnh xuống 18.5.3 Xác định phần trăm vùng rỗng sau: Phần trăm diện tích rỗng = (13) Trong đó: ∑Af = tổng diện tích bên rãnh cắt sâu, Au = tổng diện tích mẫu 18.5.4 Báo cáo kết công thức 18.5.3 cho mẫu với độ xác 1%, giá trị phần trăm vùng rỗng mẫu 19 XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH NẰM NGOÀI HÌNH VUÔNG 19.1 Dụng cụ thiết bị: 25 TCVN xxxx:xx AASHTO T32-05 19.1.1 Thước kim loại thước kẹp trình bày 13.1 19.1.2 Thước vuông thợ mộc thép 19.2 Trình tự: 19.2.1 Đặt cạnh thước vuông tiếp xúc với chiều dài mẫu kéo thẳng Đặt cạnh thước song song với chiều dài mẫu cách đặt góc mẫu tiếp xúc với chân thước vuông Đặt thước vuông song song tiếp giáp cách khoảng 1/4 in (6.4 mm) Xem hình Hình Diện tích nằm hình vuông 19.2.2 Xác định độ lệch dựa góc lệch so với góc 90 o góc mẫu Ghi lại kết với độ xác 1/32 in (0.8mm) cho góc Xem hình 19.3 Báo cáo – báo cáo kết thí nghiệm cho mẫu với độ xác 1/32 in (0.8mm), giá trị lệch mẫu so với thước vuông 20 XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀY ĐƯỜNG GỜ VÀ LỚP VỎ NGOÀI 20.1 Dụng cụ thiết bị – thước kẹp, có thang chia vạch không lớn 1/64 in (0.4mm) có đầu kẹp song song dài không nhỏ 1/4 in (12.7mm) 20.2 Mẫu thí nghiệm – Sử dụng mẫu trình bày trong xác đinh kích thước (có thể dùng mẫu dùng cho xác định kích thước) 20.3 Chuẩn bị mẫu – loại bỏ toàn mãnh vỡ hay vật thể làm ảnh hưởng tới việc đo khoảng cách song song nhỏ hai mặt phẳng 20.4 Trình tự – với mẫu thí nghiệm, xác định độ dày lớp bên ngoài, cần, xác định chiều dày gờ điểm mỏng phần tử ghi lại đến độ xác tối thiểu thước kẹp 26 AASHTO T32-05 TCVN xxxx:xx Chú thích 13: tiêu chuẩn ASTM mẫu đặc từ sét hay phiến sét không yêu cầu xác định chiều dày đường gờ mỏng 21 TẢI TRỌNG BẺ GÃY 21.1 Mẫu thí nghiệm – mẫu thí nghiệm bao gồm toàn kích thước đơn vị (xem hình 5.1.1) mẫu thí nghiệm tiến hành 21.2 Trình tự : 21.2.1 Mẫu thí nghiệm làm khô 5.1.1 21.2.2 Trừ có dẫn ghi chép khác, đỡ mẫu theo mặt phẳng bẹt (nghĩa tác dụng tải trọng theo hướng chiều cao mẫu) Tải trọng tác dụng lên giữa, khoảng 1/16 in (2mm) tâm Nếu mẫu có rãnh phân cắt hay có chỗ lõm vào, đặt mẫu cho rãnh hay chỗ lõm vào nằm mặt mẫu Giá đỡ mẫu trục kim loại cứng có đường kính 1± 3/8 in (25.4± 10mm) đặt cách biên khoảng 1/2± 1/16 in (12.7± 2mm) Chiều dài cột chống với chiều rộng mẫu Xem hình 21.2.3 Tác dụng tải trọng lên mẫu thông qua đế kim loại dày 0.25 in (64.mm) rộng 1.5 in (38.1mm) chiều dài gần chiều rộng mẫu thí nghiệm, 21.2.4 Tốc độ thí nghiệm – Tốc độ tăng tải không vượt 2000 lbf (8996N/phút) Yêu cầu coi phù hợp nều tốc độ di chuyển đầu máy thí nghiệm trước tác dụng tải trọng không vượt 0.05 in (1.27mm)/phút 21.3 Báo cáo: 21.3.1 Ghi lại kết đo mẫu chiều dài khoảng nhịp 21.3.2 Ghi lại tải trọng phá hủy ngang , P, mẫu theo đơn vị lb (N) 21.3.3 Tính toán ghi lại tải trọng phá hủy/chiều rộng mẫu sau: p = P/w mẫu, lb/in (N/mm) Ghi lại giá trị tải trọng phá hủy trung bình tổng chiều rộng tất mẫu, tải trọng trọng phá hủy khối Hình Vị trí đặt thước vuông góc 27 TCVN xxxx:xx AASHTO T32-05 Hình Sơ đồ tác dụng tải trọng bẻ gãy 22 CÁC TỪ KHÓA 22.1 Sự hấp thụ, độ bền nén, bay màu, đóng băng tan băng, hệ số hấp thụ ban đầu, biến đổi chiều dài, môdun phá hủy, diện tích hình vuông, mẫu, kích thước, diện tích lỗ rỗng, độ cong 28 AASHTO T32-05 TCVN xxxx:xx TÓM TẮT NHỮNG THAY ĐỔI Vị trí thay đổi tiêu chuẩn so với tiêu chuẩn C 67 -03 (Phê chuẩn ngày 10/6/2003) (Do Hội đồng phê duyệt Tiêu chuẩn C15 thực hiện) (1) Mục 4.1 sửa lại để quy định loại bỏ vật liệu lạ từ tất mẫu thí nghiệm Vị trí thay đổi tiêu chuẩn so với tiêu chuẩn C 67 - 02c (Do Hội đồng phê duyệt Tiêu chuẩn C15 thực hiện) (1) Mục 8.3.6 sửa lại để loại bỏ trình tự thí nghiệm luân phiên thí nghiệm hướng dẫn 50 ngày liên tiếp (2) Mục 11.3.1 11.3.2 thay đổi để bao gồm công thức tính toán khối lượng diện tích đơn vị (3) Mục 4.1 chỉnh sửa để quy định rõ ràng lựa chọn mẫu Tiêu chuẩn nằm quyền quản lý ủy ban C15 đơn vị xây dựng sản xuất, trực tiếp Tiểu ban C15.02 gạch ngói cấu trúc sét xây dựng Tiêu chuẩn phê chuẩn vào ngày 10/6/2003, ấn hành tháng 8/2003 Phiên phê chuẩn vào năm 1949 Đầu tiên ấn hành C 67 – 37T C 112 – 34T Phiên trước phê chuẩn vào năm 2003 C 67 – 03 Sách xuất hàng năm Tiêu chuẩn ASTM, Tập 04.05 Sách xuất hàng năm Tiêu chuẩn ASTM, Tập 04.01 Sách xuất hàng năm Tiêu chuẩn ASTM, Tập 03.01 Hiệp hội ASTM chức đánh giá hiệu lực quyền sáng chế xỏc nhận cựng với hạng mục đề cập tiêu chuẩn Người sử dụng tiêu chuẩn phải ý việc xác định hiệu lực quyền sáng chế nguy xâm phạm quyền hoàn toàn trách nhiệm Hiệp hội Tiêu chuẩn Ủy ban kỹ thuật có trách nhiệm duyệt lại vào lúc năm xem xét lần sửa đổi gỡ, thỡ chấp thuận thu hồi lại Mọi ý kiến khuyến khích nhằm sửa đổi tiêu chuẩn tiêu chuẩn bổ sung phải gửi thẳng tới Trụ sở ASTM Mọi ý kiến nhận xem xét kỹ lưỡng họp Ủy ban kỹ thuật có trách nhiệm người đóng góp ý kiến có thẻ tham dự Nếu nhận thấy ý kiến đóng góp không tiếp nhận cách công thỡ người đóng góp ý kiến cú thể gửi thẳng đến địa Ủy ban tiêu chuẩn ASTM sau đây: Tiêu chuẩn bảo hộ ASTM, 100 Barr Habor Drive, PO Box C700, West Conshohocken, PA 19428-2959, United States Để in riêng tiêu chuẩn (một hay nhiều bản) phải liên lạc với ASTM theo địa 610-832-9585 (điện thoại), 610-832-9555 (Fax), service@astm.org (e-mail); qua website ASTM (www.astm.org) 29 ...TCVN xxxx:xx AASHTO T3 2-05 AASHTO T3 2-05 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Quy trình lấy mẫu thí nghiệm gạch xây AASHTO: T 32-05 ASTM: C 67-03a Tiêu chuẩn AASHTO dựa ASTM C 67-03a,... T t tài liệu tham khảo cho ASTM C150 E thay t ơng ứng với AASHTO M85 T6 7 TCVN xxxx:xx AASHTO T3 2-05 Tiêu chuẩn thí nghiệm Lấy mẫu thí nghiệm gạch xây gạch ốp l t1 ASTM C 67-03a Tiêu chuẩn ban... lượng mẫu thí nghiệm nhỏ 8.2 Mẫu thí nghiệm: 8.2.1 Gạch xây - Các mẫu thí nghiệm nửa viên gạch theo yêu cầu mục 7.1.1 Chuẩn bị mẫu để tiến hành thí nghiệm 8.2.2 Gạch ốp l t - Mẫu dùng thí nghiệm

Ngày đăng: 14/09/2017, 21:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. Dụng cụ chỉ mực nước - AASHTO t 32 05 quy trình lấy mẫu và thí nghiệm gạch xây
Hình 2. Dụng cụ chỉ mực nước (Trang 21)
Hình 3. Mẫu có rãnh phân cắt sâu - AASHTO t 32 05 quy trình lấy mẫu và thí nghiệm gạch xây
Hình 3. Mẫu có rãnh phân cắt sâu (Trang 25)
Hình 4. Diện tích nằm ngoài hình vuông - AASHTO t 32 05 quy trình lấy mẫu và thí nghiệm gạch xây
Hình 4. Diện tích nằm ngoài hình vuông (Trang 26)
Hình 5. Vị trí đặt thước vuông góc - AASHTO t 32 05 quy trình lấy mẫu và thí nghiệm gạch xây
Hình 5. Vị trí đặt thước vuông góc (Trang 27)
Hình 6. Sơ đồ tác dụng tải trọng bẻ gãy. - AASHTO t 32 05 quy trình lấy mẫu và thí nghiệm gạch xây
Hình 6. Sơ đồ tác dụng tải trọng bẻ gãy (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w