` ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM Người thực hiện: Nguyễn Phú Được MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CỦA HIỆU TRƯỞNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIÁOVIÊN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THCS AN MỸ II BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LỚP CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC _ THCS _SÓC TRĂNG NĂM 2006_
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỦA HIỆU TRƯỞNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIÁOVIÊN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THCS AN MỸ II NI/ ĐẶT VẤN ĐỀ: ghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương (khoá VIII), đã định hướng chiến lược phát triển Giáo dục- Đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi, phải phát triển mạnh Giáo dục- Đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển mạnh và bền vững. Với tinh thần cơ bản đó, trong hoạt động Giáo dục- Đào tạo, đội ngũ giáoviên là nhân tố quan trọng, quyết định chất lượngGiáo dục- Đào tạo. Dù CSVC- trang thiết bị, các điều kiện phục vụ có đầy đủ đến đâu, mà con người không có năng lực vận dụng, thực thi nhiệm vụ, ngành Giáo dục- Đào tạo vẫn không giải được bài toán chất lượng dạy và học. Những năm qua, tình hình đội ngũ giáoviên trong đơn vị chưa đồng bộ về cơ cấu, yếu kém về chuẩn văn hoá, chuyên môn nghiệp vụ (Chưa kể đến thực trạng thiếu giáoviên trầm trọng trong những năm trước đây). Có thể nêu một số ví dụ: Giáoviên hợp đồng ngắn hạn, hợp đồng công đoạn . . .(Chiếm tỉ lệ lớn), ngoài ra hệ đào tạo ( 12+3 bồi dưỡng chuẩn hoá) được tiến hành trong một thời gian khá dài, chất lượng đào tạo các hệ tại chức cũng như tập trung không đồng đều, chưa mang tính thống nhất chung, dẫn đến phân hoá về tay nghề, năng lực giảng dạy của từng giáo viên. Bởi vậy, việc xây dựng đội ngũ giáoviên nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, chất lượng dạy và học là nhiệm vụ quan trọng và bức xúc nhất đặt ra đối với nhà trường phải tập trung giải quyết, định hướng những vấn đề cần làm trước mắt và kế hoạch phát triển lâu dài trong tương lai. Từ thực trạng đội ngũ đã nêu trên, nhằm tạo ra sự đồng đều, cân đối về tay nghề, chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáoviên trong toàn trường, cần có một kế hoạch hết sức tổng thể, chi tiết (Đề ra những giải pháp tình thế cũng như lâu dài), Người thực hiện: Nguyễn Phú Được Phó Hiệu trưởng trường THCS An Mỹ II
rút ngắn khoảng cách, độ chênh lệch về kiến thức văn hoá, chuyên môn và cả nghệ thuật dạy học của người giáo viên. Nhà trường xem đây là bước đột phá, một nhiệm vụ trọng tâm trong suốt quá trình quản lý, chỉ đạo mọi hoạt động của đơn vị. Có thể nói người thầy giỏi về tổ chức dạy- học, vững vàng về nghiệp vụ chuyên môn, hiểu biết sâu rộng về kiến VnDoc - Tả VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNGGIÁOVIÊN TIỂU HỌC DẠY MÔN MỸ THUẬT, NĂM HỌC 2009 – 2010 (Thời gian làm bài: 120 phút) ––––––––––––––––– Câu 1: Thế nào là màu nóng? Thế nào là màu lạnh? Nêu những chú ý khi hướng dẫn học sinh tiểu học sử dụng màu sắc để vẽ ? Câu 2: Trong dạy Mĩ thuật ở Tiểu học vào phần thực hành khi học sinh làm bài thì nhiệm vụ của giáoviên làm gì ? Nói hoạt động này có tính quyết định của bài vẽ, là hoạt động quan trọng và cần nhiều thời gian. Vì sao ? Câu 3: Anh (chị) hãy trình bày những điểm cần lưu ý trong dạy học các bài trang trí ở lớp 4 ? Câu 4: Anh (chị) hãy trang trí một đường diềm với kích thước: 5cm x 27,5cm (Sử dụng chất liệu tự chọn). PHÒNG GD – ĐT LỘC HÀ ================ Ghi chú: - Điểm trình bày toàn bài 1 điểm. - Không được sử dụng: điện thoại di động, máy nhắn tin, các tài liệu liên quan và trao đổi trong phòng thi. ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNGGIÁOVIÊN TIỂU HỌC DẠY MÔN MỸ THUẬT, NĂM HỌC 2009 – 2010 (Thời gian làm bài: 120 phút) ––––––––––––––––– Câu 1: Thế nào là màu nóng? Thế nào là màu lạnh? Nêu những chú ý khi hướng dẫn học sinh tiểu học sử dụng màu sắc để vẽ ? Câu 2: Trong dạy Mĩ thuật ở Tiểu học vào phần thực hành khi học sinh làm bài thì nhiệm vụ của giáoviên làm gì ? Nói hoạt động này có tính quyết định của bài vẽ, là hoạt động quan trọng và cần nhiều thời gian. Vì sao ? Câu 3: Anh (chị) hãy trình bày những điểm cần lưu ý trong dạy học các bài trang trí ở lớp 4 ? Câu 4: Anh (chị) hãy trang trí một đường diềm với kích thước: 5cm x 27,5cm (Sử dụng chất liệu tự chọn). PHÒNG GD – ĐT LỘC HÀ ================ Ghi chú: - Điểm trình bày toàn bài 1 điểm. - Không được sử dụng: điện thoại di động, máy nhắn tin, các tài liệu liên quan và trao đổi trong phòng thi. ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNGGIÁOVIÊN TIỂU HỌC DẠY MÔN ÂM NHẠC, NĂM HỌC 2009 - 2010 (Thời gian làm bài: 120 phút) ––––––––––––––––– Câu 1. Nêu khái niệm về dấu hoá ? Cho ví dụ ? Câu 2. a) ở lớp 4, 5 việc dạy tập đọc nhạc cho học sinh nên dạy như thế nào ? b) Khi tổ chức trò chơi Âm nhạc cho học sinh, anh (chị) cần nắm vững những yêu cầu gì ? Cho ví dụ ? Câu 3. Nêu ý nghĩa và phương pháp sử dụng đàn Organ trong tiết dạy hát cho học sinh Tiểu học ? Câu 4. a/ Hãy vạch nhịp cho đoạn nhạc sau: b/ Ghi tên các nốt của đoạn nhạc (Làm trên bản nhạc) ? c/ Nhận xét về cao độ và trường độ đoạn nhạc trên ? PHÒNG GD – ĐT LỘC HÀ ================ Ghi chú: - Điểm trình bày toàn bài 1 điểm. - Không được sử dụng: điện thoại di động, máy nhắn tin, các tài liệu liên quan và trao đổi trong phòng thi. 1 Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp bồi dỡng đội ngũ giáoviênmới nhằm nâng cao chất lợng giáo dục trẻ ở tr- ờng MN Sơn Ca Quận Thanh Xuân I. Đặt vấn đề: Trong trờng mầm non, đội ngũ cán bộ, giáoviên là lực lợng nòng cốt của sự nghiệp giáo dục, là yếu tố chính quyết dịnh chất lợng chăm sóc, giáo dục trẻ, đây là lực lợng chính trực tiếp nuôi dạy các cháu. 2 Giáoviên là ngời trực tiếp thực hiện hoạt động dạy học. Hoạt động này góp phần quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu của ngành học. Nhiệm vụ của tổ dạy là: Đi sâu nghiên cứu chơng trình, phơng pháp tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục và thực hiện tốt các chuyên đề, kiến tập theo đúng kế hoạch đề ra. Thực hiện nghiêm túc chế độ chăm sóc giáo dục trẻ trong ngày, chuẩn bị tốt bài soạn, đồ dùng dạy học, tham gia tích cực và đóng góp nhiều ý kiến cho việc giáo dục trẻ. Muốn giáoviên thực hiện tốt nhiệm vụ trên, BGH phải làm tốt công tác nâng cao chất lợng, bồi dỡng cho đội ngũ giáo viên, có nh vậy mới đáp ứng đợc nhu cầu giáo dục hiện nay. Thực tế ở trờng tôi, những năm trớc đây, đội ngũ giáoviên có bề dày kinh nghiệm, nhiều 3 giáoviên đạt danh hiệu giáoviên giỏi cấp quận - cấp thành phố. Năm 2010 thực hiện thông t 71 của bộ GD & ĐT về định biên số cháu, số cô. Trờng tôi đã nhận 8 giáoviênmới về trờng làm việc. Qua thời gian thử việc khảo sát về năng lực chuyên môn những giáoviên mới, tôi thấy khả năng chuyên môn của giáoviênmới còn yếu. Nội dung chơng trình giáo dục mầm non mới cha cập nhật kịp thời. Vì vậy, bản thân là một phó hiệu trởng, phụ trách về chuyên môn. Nhận thấy chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trờng là quan trọng và đội ngũ giáoviên là nòng cốt. Để tạo một bớc chuyển biến mới về chất lợng chuyên môn cho giáoviên mới. Tôi đã chọn đề tài: Một số biện pháp bồi dỡng đội ngũ giáoviên mới, nhằm nâng cao 4 chất lợng giáo dục trẻ ở trờng mầm non Sơn Ca. Trong khi thực hiện tôi có những thuận lợi và khó khăn sau: II. đặc điểm tình hình: 1. Thuận lợi: - Nhà trờng đã đạt là trờng mầm non đạt chuẩn quốc gia, có cơ sở vật chất trang thiết bị đầy đủ, 100% các lớp có máy tính để giáoviên ứng dụng CNTT vào giảng dạy, các phòng học thoáng rộng, có đồ dùng đồ chơi đợc bổ xung theo chuẩn tối thiểu về ĐD-ĐC cho học sinh. - Tỉ lệ giáoviên đạt trình độ đào tạo chuẩn và trên chuẩn cao, các cô đoàn kết, tâm huyết với nghề các giáoviên trẻ nhiệt tình, ham học hỏi để nắm bắt nâng cao về chuyên môn. 2. Khó khăn: 5 Các giáoviên đạt trình độ đào tạo chuẩn và trên chuẩn cao, song thực tế khả năng s phạm nghệ thuật lên lớp của giáoviênmới còn hạn chế, xử lý tình huống cha linh hoạt, khả năng sáng tạo trong giảng dạy yếu, một số giáoviên ứng dụng CNTT vào soạn giảng cha đợc thành thạo. Chính vì thế tôi đã áp dụng một số biện pháp bồi dỡng nâng cao chuyên môn cho giáoviên mới. III. Một số biện pháp bồi dỡng đội ngũ giáoviênmới : Biện pháp 1: Khảo sát đội ngũ giáoviênmới vào trờng: Để nắm đợc trình độ năng lực của từng giáoviên mới. Việc đầu tiên là tôi tiến hành khảo sát giáoviên với các nội dung sau: 6 - Nắm vững phơng pháp môn học. - Khả năng s phạm của giáoviên khi tổ chức hoạt động. - Khả năng làm đồ dùng đồ chơi và sử dụng đồ dùng hiệu quả trong hoạt động giáo dục - Khảo sát cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi đủ tối thiểu để cô cháu hoạt động Để việc khảo sát đợc chính xác, tạo tâm lý làm việc cho giáoviênmới BGH đã phân công giáoviênmới làm cùng lớp với giáoviên cũ, có kinh nghiệm trong chuyên môn, động viên giúp đỡ hàng ngày. Cụ thể từng giáoviênmới đợc phân công nh sau: 1. Nguyễn Thị Trang đợc phân công dạy cùng cô Lơng Thị Liên (Là chủ tịch công đoàn và cũng là cô giáo đạt giáoviên giỏi cấp Quận) 7 2. Trần Thanh Hà: dạy cùng cô Hoàng Minh Phơng (Là giáoviên Giỏi cấp Quận nhiều năm) 1. Đỗ Thu Hà: dạy cùng cô Nguyễn Thu Trang (Là giáoviên Giỏi cấp Thành Phố năm 2006) 2. Nguyễn Thị Ngọc Bích: phân công dạy cùng cô Lê Lệ Hằng (Là giáoviên Giỏi cấp VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES FACULTY OF ENGLISH LANGUAGE TEACHER EDUCATION GRADUATION PAPER A CASE STUDY OF AN AMERICAN LECTURER TEACHING SPEAKING TO THE SECOND-YEAR FAST-TRACK CLASSES AT ULIS, VNU (From a perspective of intercultural communication) Supervisor: Ngô Hữu Hoàng, PhD Student: Vũ Thị Thu Lý Course: QH2010.F1.E2 Hanoi, May 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐIỂN CỨU VỀ MỘT GIÁOVIÊN NGƯỜI MĨ DẠY KĨ NĂNG NÓI CHO SINH VIÊN CHẤT LƯỢNG CAO NĂM THỨ HAI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Giáoviên hướng dẫn: Ngô Hữu Hoàng Sinh viên: Vũ Thị Thu Lý Khóa: QH2010.F1.E2 Hà Nội - 2014 ACCEPTANCE I hereby state that I: Vũ Thị Thu Lý, E2K44, being a candidate for the degree of Bachelor of Arts (TEFL) accept the requirements of the College relating to the retention and use of Bachelor’s Graduation Paper deposited in the library. In terms of these conditions, I agree that the origin of my paper deposited in the library should be accessible for the purposes of study and research, in accordance with the normal conditions established by the librarian or the care, loan or reproduction of the paper. Signature Vũ Thị Thu Lý Date: May 5 th 2014 ACKNOWLEDGEMENTS On the completion of this work, I wish to express my deepest gratitude to my supervisor, Dr. Ngô Hữu Hoàng, who gave me the benefit of his wisdom, advice and patience, who made valuable suggestions and careful critical comments that helped me to carry out this study. Besides, I want to express my gratefulness to Ms X, who is the American teacher participating enthusiastically in my research as the direct participants. I am also indebted to 25 second- year students of Fast- track program for agreeing to participate in my paper. Finally, I want to express my love and gratitude to my beloved friends and family for supporting me wholeheartedly. i ABSTRACT As one of the first attempts to raise an awareness of Intercultural communication, the paper aims at investigating the cultural problems, cultural adaptation of a visiting American lecturer who is teaching English in Vietnam as well as the attitudes of the students towards her behaviors. To fulfill this primary aim, qualitative method with two research instruments including interviews and observations were adopted. The participants of the study were an American lecturer and 41 second-year students of Fast-Track Program. The most significant finding of the research was that in spite of short-term living in Vietnam with a lot of culture shocks, the visiting American lecturer was successful to adapt Vietnamese culture and demonstrated high teacher credibility thanks to her strategies and the globalization going on in Vietnam. The paper, therefore, would serve as a good reference for both English language teachers and foreign language specialized students who desire to have a closer look at this issue or to improve their Intercultural sense. ii TABLE OF CONTENTS ACKNOWLEDGEMENTS i ABSTRACT ii CHAPTER 1: LITERATURE REVIEW 5 CHAPTER 2: METHODOLOGY 13 2.5.1. Participants 19 2.5.2. Data collection 19 CHAPTER 3: THE STUDY 23 2. Findings from the observations 39 REFERENCES 44 APPENDIX 1: GUIDED QUESTIONS FOR INTERVIEW 48 iii INTRODUCTION The first part of the study discusses the rationale, the aims, the scope as well as the significance of the study together with a brief overview of the research. The two research questions, in particular, are clearly identified to work as the guidelines for the whole paper.