Tiến hành bài mới Đặt vấn đề Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung : - Ở bài 1 các em biết vai trò của BVKT đối với sản - Lư
Trang 1Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1
VẼ KỸ THUẬT CHƯƠNG I : BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC
Tiết 1 : BÀI 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT
TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
I MỤC TIÊU:
1- Về kiến thức :
- Biết được khái niệm BVKT
- Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật
- Xem bài trước
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Kiểm tra: GV kiểm ta việc chuẩn bị sách vở của HS
2 Tiến hành bài mới
Đặt vấn đề
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu
khái niệm chung :
- Ở bài 1 các em biết vai
trò của BVKT đối với sản
- Lưu ý:Mỗi lĩnh vực đều
phải trang bị các loại máy,
- Hình dạng, kết cấu, kíchthước, yêu cầu kỹ thuậtkhác để xác định sản phẩm
Người công nhân phai căn
cứ vào BVKT để tạo ra sảnphẩm
- Lĩnh vực ngành : Cơ khí,GTVT, xây dựng
- HS nghe, ghi vào vở
I- Khái niệm về BVKT:
- BVKT trình bày cácthông tin kích thước dướidạng các hình vẽ và các
ký hiệu theo quy tắcthống nhất và theo tỷ lệ
- BVKT được chia 2 loạilớn:
+ Bản vẽ cơ khí: Thểhiện lĩnh vực chế tạo máy,
T bị
+ Bản vẽ xây dựng: Thểhiện các công trình cơ sở
hạ tầng
Trang 2Trong giao tiếp hằng ngày
con người thường dùng
trình muốn được chế tạo
hoặc thi công như ý của
người thiết kế thì người
thiết kế phải thể hiện nó
bằng cái gì ?
HS quan sát hình H1.1 vàtrả lời câu hỏi ?
HS quan sát tranh vẽ và trảlời?
Đọc thông tin SGK, quansát hình H1.2, cá nhân trảlời
II Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất :
Hình vẽ là phương tiệnquan trọng dùng tronggiao tiếp
Bản vẽ kỹ thuật là ngônngữ chung dùng trong kỹthuật
III Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống :
Bản vẽ kỹ thuật là tài liệucần thiết kèm theo sảnphẩm dùng trong trao đổi,
Xây dựng : máy xây dựng
IV Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật :
- Mọi lĩnh vực kỹ thuậtđều có loại bản vẽ củangành mình
- Học vẽ kỹ thuật để ứngdụng vào sản xuất và đờisống
3 Củng cố:
- Yêu cầu HS ghi nhớ SGK
- Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi giáo khoa
- Giáo viên nhận xét đánh giá câu trả lời
- Chốt lại: Muốn có một sản phẩm ở bất kì lĩnh vực nào ta đều phải bắt đầu từ khâu thiết kế, lập bản vẽ rồi thi công
4 Hướng dẫn học sinh về nhà:
-Yêu cầu học sinh học thuộc phần ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi SGK vào vở chuẩn bị bài 2
IV Bổ sung:
………
Trang 3- Hiểu được thế nào là hình chiếu ?
- Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật
- Xem bài trước ở nhà
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Kiểm tra:
C1: Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kĩ thuật?
C2:Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kĩ thuật?
(Trả lời như phần ghi nhớ SGK)
2 Tiến hành bài mới
Đặt vấn đề: Như SGK
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu
khái niệm về hình chiếu :
- Hiện tượng tự nhiên, ánh
trình muốn được chế tạo
hoặc thi công như ý của
người thiết kế thì người
thiết kế phải thể hiện nó
- Hình nhận được trênmặt phẳng chiếu gọi làhình chiếu
Tia chiếu và mặt phẳngchứa hình chiếu gọi làmặt phẳng chiếu
Trang 4II Các phép chiếu :
- Phép chiếu vuông góc
- Phép chiếu song song
- Phép chiếu xuyên tâm
- Các mp chiếu được đăth
ntn đối với người quan
- Vì sao phải dùng nhiều
hình chiếu để biểu diễn vật
thể ? Nếu dùng 1 hình
chiếu có được không ? Cho
HS đọc chú ý trả lời câu
hỏi SGK
- Học sinh quan sát tranh
và mô hình trả lời câu hỏi( cá nhân )
Học sinh quan sát tranh trảlời
III Các hình chiếu vuông góc:
- Hình chiếu bằng dướihình chiếu đứng
- Hình chiếu cạnh bênphải hình chiếu đứng
- Hình chiếu đứng góctrên, bên trái bản vẽ
3- Củng cố:
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- GV nêu câu hỏi SGK yêu cầu HS trả lời
- GV gợi ý để HS đọc bài tập và gọi HS đứng tại chỗ trả lời
4- Hướng dẫn học sinh về nhà:
-Yêu cầu học sinh học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập SGK vào vở
- Xem bài mới và chuẩn bị giấy A4
IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung
Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1
Trang 51- Của giáo viên :
- Tranh vẽ các hình bài 4 SGK: mô hình khối đa diện : Hình hộp chữ nhật, chópđều
- Mô hình 3 MP chiếu : Các vật thể hình hộp thuốc lá, bút chì 6 cạnh
2- Của học sinh :
- Các vật mẫu hình hộp
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Kiểm tra: Kết hợp trong bài
2 Tiến hành bài mới
Đặt vấn đề:Như SGK
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu
các khối đa diện :
- Cho HS quan sát mô hình
các khối đa diện và hỏi ?
- Các khối hình học đó
được bao bởi các hình gì ?
- Giáo viên kết luận lại
Bao diêm, viên gạch
- HS quan sát tranh và môhình
HS nhìn vật mẫu và sửdụng quy tắc chiếu tìmHHCN, hình chiếu bằng,
I Khối đa diện.
Khối đa diện được baobọc bởi các hình đa giác
phẳng
II Hình hộp chữ nhật ?
1 Thế nào là hình hộpchữ nhật
Hình hộp chữ nhật đượcbao bọc bởi 6 hình chữnhật
2 Hình chiếu của HHCN:
- Hình chiếu đứng.Đều là
- Hình chiếu bằng.→
Trang 6Kích thước của hình chiếu
1 - Cho HS quan sát mô
hình và nêu các câu hỏi
- Học sinh quan sát môhình và vẽ hình 4.4 SGK
Trả lời câu hỏi
Ghi bài
HS vẽ hình chiếu
HS quan sát mô hình biếthình chóp tạo bởi các tamgiác cân có đáy chung đỉnh
Làm bảng 4.3
hình
- Hình chiếu cạnh.CN`
III Lăng trụ đều ?
1.Hình bao bởi 2 mặ đáy
là 2 Tam giác đều các mặtbên là các hình chữ nhậtbằng nhau
2 Hình chiếu lăng trụ :-Hình chiếu đứng :2 hìnhCN
-Hình chiếu bằng :∆ đều -Hình chiếu cạnh :HìnhCN
IV Hình chóp đều ?
1.Hình chóp đều là hìnhbao bởi mặt đáy là hình
đa diện đều và các mặtbên là ∆ cân bằng nhau
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK, làm bài tập vào vở
- Yêu cầu học sinh đọc trước bài 5, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu theo SGK
- Nghiêm túc, trung thực trong học tập
- Ý thức thói quen làm việc theo quy trình
II CHUẨN BỊ
Trang 71- Của giáo viên :
- Nội dung: Nghiên cứu bài 5: " Có thể em chưa biết" Hình chiếu trục đo xiên góc cân
- Đồ dùng: Mô hình các vật thể A, B, C, D ( H5.2 SGK )
2- Của học sinh :
- Xem bài chuẩn bị theo yêu cầu SGK
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1./ Kiểm tra: - Hình lăng trụ bao bọc bởi các mặt gì ?
Vẽ hình chiếu của hình lăng trụ tam giác đều
- Mỗi hình chiếu có thể thể hiện mấy kích thước? VD
2./ Tiến hành bài mới
Đặt vấn đề: : Mục tiêu bài học, nội dung sau bài này có dùng một mô hình bất kỳ em
hãy vẽ hình chiếu của hình đó
Giáo viên đặt mô hìh của 4 hình A,B,C,D, yêu cầu HS quan sát, gọi 1 HS lên đọc nội dung, 1 HS đọc các bước tiến hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
Yêu cầu các nhóm trưởng
kiểm tra khung tên bảng
Các tổ trưởng có 3 phútkiểm tra
Ghi nội dung giáo viênhướng dẫn vào vở
- Mỗi cá nhân thực hànhtheo yêu cầu giáo viên trêngiấy A4
( ! ) HS đo đúng kích thước.
- Vẽ theo quy trình
II Hướng dẫn thực hành ?
Theo nội dung và cácbước tiến hành SGK
Trang 9BÀI 6 : BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY
- Võ hộp sủa, cái nón, quả bóng
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1./ Kiểm tra:Trả bài thực hành và nhận xét những ưu, khuyết điểm
2./ Tiến hành bài mới
Tương tự HS quan sát môhình trả lời câu hỏi SGK
II- Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu : 1- Hìh trụ : Bảng 6.1
- Hình chiếu đứng = hìnhchiếu cạnh: Hình chữnhật
- Hình chiếu bằng: Hìnhtròn
2- Hình nón:
HCĐ = HCC : Tam giáccân
HCB : Hình tròn
Trang 10nón, hình cầu.
- Yêu cầu HS làm bảng
6.2, 6.3 Đối với các vật
tròn xoay khi chiếu mp
chiếu có điểm gì giống ? ta
cần dùng máy hình chiếu ?
Hoàn thành bảng 6.2, 6.3Hình chiếu đứng ≡ hìnhchiếu cạnh
HS lưu ý đến điểm trùngcủa 2 hình chiếu
3- Hình cầu :
HCB = HCĐ = HCC:Hình tròn
- Chú ý: Đối với khối tròn
xoay thường dùng 2 hìnhchiếu để biểu diễn
1- Của giáo viên :
- Nội dung: Nghiên cứu bài 7 SGK, tham khảo tài liệu" hình chiếu trục đo ⊥
đều "
- Đồ dùng: Mô hình các vật thể hình H7.2 SGK, bảng phụ vẽ hình 7.1
2- Của học sinh :
-Chuẩn bị theo yêu cầu SGK
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1./ Kiểm tra:
- GV đặt câu hỏi 1,3 SGK/25, bài tập /26 SGK
2./ Tiến hành bài mới
Đặt vấn đề:
- -GV gọi các tổ trưởng kiểm tra phần GV dặn chuẩn bị trước ở nhà
- GV nêu nội dung bài 7 gồm 2 phần:
1) Trả lời câu hỏi : Bảng 7.1
2) Phân tích vật thể: Bảng 7.2
-Lưu ý:GV dùng hình vẽ để minh hoạ trên bảng + mô hình.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
Trang 11Hoạt động 1: Tìm hiểu
cách trình bày bài làm:
- GV treo bảng phụ có vẽ
H7.1
- HS thực hiện theo yêu
cầu các bước SGK vào vở
I- Hướng dẫn nội dung thực hành:
- Bài làm phải có đủ:
+Khung tên+Bảng 7.1,7.2+Phân bổ các phần 1 cáchhài hòa
II- Học sinh thực hành :
- Làm trên giấy A4
3./ Củng cố:
- Tổ trưởng thu bài thực hành, nhận xét phần chuẩn bị các bạn trong nhóm
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung
- Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt
- Biết được các nội dung của bản vẽ chi tiết
- Biết được cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản
1- Của giáo viên :
- Tranh vẽ các hình của bài
- Vật mẫu: Quả Cam, mô hình ống lót ( Hình trụ rỗng ) cắt đôi tấm nhựa trong
Trang 122- Của học sinh :
- Xem bài trước
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
- Muốn biết được cấu tạo
bên trong của quả Cam, cơ
thể con người người ta làm
thế nào ?
- Để diễn tả các kết cấu
bên trong của lỗ rỗng các
chi tiết máy trên BVKT
- Suy nghĩ trả lời ( Đọc quaSGK )
I- Khái niệm về hình cắt:
- Hình cắt là hình biểudiễn phần vật thể ở saumặt phẳng cắt
-Hình biểu diễn cho ta biết
các kích thước nào của
vật ?
-Nếu bản vẽ không có kích
thước thì có ảnh hưởng
gì ?
- Yêu cầu kích thước cần
- Tham khảo tài liệu trả lời
- Hình cắt ( Vị trí hìnhchiếu đứng, HCC )
- Biết được hình dạng bêntrong và ngoài của vật
- Không tạo được vật theoyêu cầu
Trang 13- Thế nào là bản vẽ chi tiết ? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?( Như phần ghi nhớ và:
BVCT dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy)
- Em hạy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết(khung tên- Hình biểu diễn- Kích thước- Yêu
- Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết
- Biết được quy ước vẽ ren
1- Của giáo viên :
- Nghiên cứu bài 11 - Mô hình các loại ren
- Xem tài liệu " Vẽ quy ước ren và các mối ghép "
2- Của học sinh :
- Đinh tán, bóng đèn đui xoáy, nắp lọ chai có ren
Trang 14III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
chi tiết có ren :
- Yêu cầu HS cho biết 1 số
đồ vật hoặc chi tiết có ren
Hoạt động 2: Tìm hiểu
quy ước ren :
- Thông báo: Vì ren có kết
cấu phức tạp nên các loại
ren cùng vẽ 1 quy ước
* Ren ngoài: Vị trí ren
nằm ngoài chi tiết
Đưa vật mẫu: trục, bu
lông
- Yêu cầu HS quan sát chỉ
các đường chân ren, đỉnh
ren, giới hạn ren, đường
- Quan sát mô hình ren giáoviên đưa ra + hình H11.2,trả lời câu hỏi giáo viênnêu
- Q.sát H11.3 và điền từ vàomệnh đề
- HS quan sát chi tiết ren lỗH11.4 + H11.5, điền từ vào
ô trống
- HS quan sát hình H11.6 vàtrả lời câu hỏi Gv đưa ra
II - Quy ước ren : 1- Ren ngoài ( Ren trục ):
Tương tự ren ngoài
- Lưu ý : Ren ngoài và ren
trong:
- Quy ước biểu diễn giốngnhau,
- Vị trí ngược nhau
3- Ren bị che khuất :
- Đỉnh ren, chân ren, giớihạn ren đều vẽ nét đứt
3./ Củng cố:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
- Dẫn câu hỏi SGK để HS trả lời
- Yêu cầu HS đọc bài tập SGK, gọi HS đọc các bài tập để trả lời
Trang 15- GV nhận xét thái độ học tập của học sinh.
Tiết: 9 BÀI 10+12:THỰC HÀNH:ĐỌC BẢN VẼ CHI
TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT VÀ CÓ
REN
Ngày soạn 3- 9- 2017
I MỤC TIÊU:
1- Về kiến thức :
- Đọc đượcbản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt, bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
2- Về kỹ năng : Tìm hiểu các loại bản vẽ chi tiết
- Tập vẽ các bản vẽ chi tiết có ren
- Giấy A4 có vẽ sẵn khung tên
- Côn xe đạp, thước, ê ke, compa
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1./ Kiểm tra:
- HS 1: Thế nào là bản vẽ chi tết ? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì ?
HS 2: Em hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết ?
2./ Tiến hành bài mới
Đặt vấn đề:
Để nắm rõ trình tự đọc bản vẽ chi tiết, công dụng của bản vẽ chi tiết này các em thực
hành đọc bản vẽ chi tiết đơn giản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Hướng dẫn
thực hành
- GV yêu cầu HS đọc nội
dung và các bước tiến hành
của bài 10 và bài 12
to bài)
- Trả lời:
I - Nội dung - trình tự :
- Đọc bản vẽ chi tiết "Vòngđai " theo trình tự
- Đọc bản vẽ côn có ren Ghinội dung cần hiểu theo quytrình đọc vào bảng 9.1
Trang 16đọc 1 bài
Hoạt động 2: Tổ chức
thực hành :
- Yêu cầu HS làm bài trên
giấy A4 điền nội dung
tương ứng vào cột 3 của
- Vị trí H cắt : Ở HCđứng
c) Ký hiệu chung:
Rộng :18, dày : 10
- Kích thước từngphần: đầu lớn :φ 18,đầu bé φ14
- Kích thước ren:
d)Nhiệt luyện : Tôicứng
- Xử lý bề mặt: Mạkẽm
- Tên gọi hình chiếu: Hìnhchiếu bằng
- Vị trí hình cắt: Ở HC đứng c) Kích thước
- Kích thước chung: 50; 140
- Kích thước các phần của chitiết: Chiều dài 140, chiềurộng: 50,khoảng cách giữa hai
lỗ 110, bán kính trong: 50,bán kính ngoài: 39 chiều dày:10
d) Yêu cầu kĩ thuật:
- Gia công: Làm tù cạnh
- Xử lí bề mặt: Mạ kẽme) Tổng hợp:
- Hình dạng: là 1 nửa hìnhcầu
- Công dụng: để ghép nối chitiết hình trụ
phong nghiêm túc, làm việc
theo quy trình, có mẫu đinh
ốc
- Thu 1 số bài về nhà chấm
- HS tự đánh giá bàithực hành của mình đểrút kinh nghiệm
Trang 17- Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp.
- Biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản
2- Về kỹ năng : Tìm hiểu các bản vẽ lắp của các sản phẩm.
3- Thái độ : Tỉ mỉ, cẩn thận.
II CHUẨN BỊ
1- Của giáo viên :- Tranh vẽ, bản vẽ lắp.
- Vật mẫu : Bộ vòng đai bằng kim loại hay chất dẻo
2- Của học sinh :
- Xem bài trươc
- Mang theo vòng đai ( Mỗi tổ 1 cái )
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1./ Kiểm tra:
- Kiểm tra: Nêu quy ước vẽ ren trong và ren ngoài ?
- Nêu ký hiệu các loại ren ?
2./ Tiến hành bài mới
Đặt vấn đề:
Những vật dụng gia đình khi ta mua về thường ở dạng rời rạc từng chi tiết, để sử dụng được ta phải lắp ghép các chi tiết lại với nhau: ví dụ: ăng ten vô tuyến Vậy dựa vào
đau ta có thể lắp ghép được các chi tiết đó lại với nhau để nó trở thành cái ăng ten?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu
nội dung của bản vẽ lắp :
- GV cho HS quan sát vật
mẫu vòng đai được tháo rời
từ các chi tiết để xem hình
dạng
- Yêu cầu HS lắp lại để biết
sự liên hệ giữa các chi tiết
- Khung tên ghi gì? Ý
nghĩa của từng mục ghi ?
- Cá nhân trả lời các câuhỏi GV đặt ra
I- Nội dung bản vẽ lắp :
+ Bản vẽ lắp diễn tả hìnhdạng, kết cấu của sản phẩm
và vị trí tương quan giữacác chi tiết của sản phẩm
Trang 18Yêu cầu HS vẽ vòng đai
vào vở, tô màu các chi tiết
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi
SGK, yêu cầu HS suy nghĩ
trả lời
( ưu tiên xung phong )
- HS quan sát tranh đọctheo câu hỏi yêu cầu củagiáo viên
- HS ghi lưu ý vào vở
- Kích thước trên bản vẽlắp dùng để lắp ráp, khôngghi kích thước chế tạo
- Bản vẽ lắp dùng để lắpráp chi tiết
Trang 19- Đọc đượcbản vẽ lắp đơn giản có hình cắt, bản vẽ chi tiết đơn giản có ren.
2- Về kỹ năng : Ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí
3- Thái độ : - Ý thức thói quen làm việc theo quy trình
II CHUẨN BỊ
1- Của giáo viên :
- Tranh vẽ hình bản vẽ lắp bộ ròng rọc H14.1
2- Của học sinh :
- Giấy A4 có vẽ sẵn khung tên
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Hướng dẫn
thực hành
- GV yêu cầu HS đọc nội
dung và các bước tiến hành
to bài)
- Trả lời:
I - Nội dung - trình tự :
- Đọc bản vẽ lắp "bộ ròngrọc "
Hoạt động 2: Tổ chức thực
hành :
- Yêu cầu HS làm bài trên
giấy A4 điền nội dung tương
ứng vào cột 3 theo mẫu bảng
a, Khung tên:
- Tên gọi chi tiết:Bộ ròngrọc
- Tỉ lệ: 1:1b) Bảng kê:
- Bnh1 ròng róc (1), trục (1),móc treo (1), giá (1)
c) Hình biểu diễn:
- HCĐ có cắt cục bộ vàHCC
d) Kích thước
- Kích thước chung: 100, 40,75
- φ75 và φ60 của bán kính
Trang 20RRe) Phân tích chi tiếtf) Tổng hợp:
- Tháo: Dũa hai đầu trụctháo
- Lắp cụm 3 – 4 và tán
- Công dụng: Dùng để nângvật nặng lên cao
-Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ các hình chiếu của ngôi nhà
-Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà
-Biết cách đọc bản vẽ nhà, biết được hình dạng, kết cấu, kích thước của ngôi nhà và các bộ
Xem trước băi 15
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Trang 21biểu diễn nào?
-Ngồi hình biểu diễn cịn
-Ký hiệu cửa đi 1 cánh và
2 cánh, mơ tả cưûa ở trên
hình biểu diễn nào?
-Ký hiệu cưûa sổ đơn và
của sổ kép cố định, mơ tả
cửa sổ ở trên hình biểu
diễn nào?
-Ký hiệu cầu thang, mơ tả
cầu thang ở trên hình biểu
-Các số liệu xácđịnh hình dạng, kíchthước, kết cấu, …
-HS quan sát và trảlời
-ở mặt bằng
-Ở mặt đứng, mặtbằng và mặt cắtcạnh
-Ở mặt bằng và mặtcắt cạnh
-HS thảo luận vàlàm vào bảng củanhĩm, sau đĩ lêntrình bày trước lớp
Nội dung bản vẽ nhà-Bản vẽ nhà gồm cáchình biểu diễn (mặt bằng,mặt đứng, mặt cắt, …)và các số liệu xác địnhhình dạng, kích thước vàkết cấu của ngôi nhà
b.Mặt đứng
-Là hình chiếu vuông góccác mặt ngoài của ngôinhà lên mặt phẳng chiếuđứng hoặc mặt chiếucạnh
-Biểu diễn hình dạng bên ngoài gồm có mặt chính, mặt bên…
c.Mặt cắt
-Là hình cắt có mặtphẳng cắt song song vớimặt chiếu đứng hoặcmặt chiếu cạnh
-Biễn tả các bộ phận vàkích thước ngôi nhà theo chiều cao
II.Ký hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà
III.Đọc bản vẽ nhà
-Trình tự đọc bản vẽ nhà.
Nội dung cần hiểu
Trang 22-Tên gọi ngôi nhà.-Tỷ lệ bản vẽ.
-Tên gọi hình chiếu.-Tên gọi mặt cắt.-Kích thước chung
Trang 23-HS trả lời câu hỏi trong SGK trang 49
1- Của giáo viên :
- Tranh các bản vẽ khối hình học (H2,3,4,5 SGK) và bảng 1,2,3,4 SGK trang 53,54,55
SGK
- Vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kỹ thuật
- Máy chiếu + CPU
2- Của học sinh :
- Ôn tập theo nội dung SGK (trả lời trước các câu hỏi phần ôn tập)
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1./ Kiểm tra: Kết hợp trong bài
2./ Tiến hành bài mới
Đặt vấn đề:
Giới thiệu mục tiêu như SGK
Hoạt động của giáo
viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
GV đặt ra
- HS trả lời – GV ghivào các ô còn trống
Vẽ kĩ thuật
Vai trò của bản vẽ KT trong SX vă ĐS
BV câc khối hình học
Bản vẽ
kĩ thuật
Trang 244 hãy nêu đặc điểm
hình chiếu của khối đa
- Lớp nhận xét
- HS làm việc theo nhómtrên bảng nhóm
- HS quan sát hình và trảlời theo yêu cầu của bài
hình vẽ và các kí hiệu theo cácquy tắc thống nhất và thường vẽtheo tỉ lệ BVKT là một phươngtiện thông tin dùng trong SX vàđời sống
2 Phép chiếu vuông góc: Cáctia chiếu // và vuông góc vớimặt phẳng chiếu dùng để vẽ các
HC vuông góc
3 Khối Hình học thường gặp làkhối đa diện, khối tròn xoay
4 HCKĐD: Mỗi HC thể hiệnđược 2 trong 3 kích thước:Chiều dài, chiều rộng và chiềucao của KĐD
5 KTX thường được biểu diễnbằng HCĐ và HCC hoặc HCĐ
- Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà
2- Về kỹ năng : Chuẩn bị ttốt kiểm tra phần vẽ kỹ thuật.
3- Thái độ : Tỉ mỉ, cẩn thận.
II CHUẨN BỊ
Trang 251- Của giáo viên :
- Máy chiếu + CPU
2- Của học sinh :
- Ôn tập theo nội dung SGK (trả lời trước các câu hỏi phần ôn tập)
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1./ Ổn định lớp: GV nắm sĩ số HS
2./ Kiểm tra: Kết hợp trong bài
3./ Tiến hành bài mới
Đặt vấn đề:
Giới thiệu mục tiêu như SGK
Hoạt động của giáo
viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
- Lớp nhận xét
- HS làm việc theo nhómtrên bảng nhóm
- Bài 4 HS trả lời theo sựhướng dẫn của GV
1- Trả lời các câu hỏi :
6 Hình cắt là hình biểu diễnphần vật thể ở sau MP cắtdùng để biểu diễn rõ hìnhdạng bên trong của vật thể
7 Ren hệ mét dùng để lắpghép
Ren hình thang, ren vuôngdùng để truyền lực
8 Ren được vẽ theo quy ước:(Ghi nhớ trang 37 SGK)
9 -Bản vẽ chi tiết dùng đểthiết kế, chế tạo, thi công
- Bản vẽ lắp dùng để
- Bản vẽ nhà dùng để
2 Bài tập:
- Bài 3 : Bảng 3Hình trụ C; Hình chóp cụt BHình hộp A
- Bài 4 : Bảng 4Hình trụ C; Hình chóp cầu AHình chóp cụt B
Trang 26Tiết: 15 KIỂM TRA 45’
Mục tiêu
- Kiểm kiến thức cơ bản trong chương 1 và 2 phần một – Vẽ kĩ thuật
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải các bài tập
- Giáo dục tính trung thực trong kiểm tra, cẩn thận, chính xác trong làm bài
- Biết phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến
- Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
- Biết lựa chọn vật liệu cơ khí phù hợp với yêu cầu chế tạo, sử dụng tạo năng suất lao động cao giảm tiêu hao năng lượng
2- Về kỹ năng :
- Biết được đặc tính của các vật liệu thường gặp
- Nghiên cứu tính chất vật liệu để biết quy trình sử dụng chúng
- Kéo, khoá cửa
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1./ Kiểm tra: Kết hợp trong bài
2./ Tiến hành bài mới
biến :- Dựa vào thành
phần cấu tạo vật liệu ta có
thể phân loại vật liệu cơ
- HS tìm hiểu thành phầncấu tạo của vật liệu kimloại
- HS nghe thành phần cấutạo vật liệu kim loại đen,đặc tính ?
- Gang : Cứng và giòn
- Thép : Dẻo
I - Các vật liệu cơ khí phổ biến.
1- Vật liệu kim loại :
a) Kim loại đen: ( C và
Fe )
- Gang : C > 2,14 %( Xám, trắn, dẻo )
- Thép : C , 2,14 % ( ThépCacbon, thép hợp kim )
b) Kim loại màu :
- Tính chất :Dễ kéo dài,
dễ dát mỏng, chống màimòn, chống ăn mòn, dẫnnhiệt, điện tốt
- Đồng và hợp kim đồng
- Nhôm và hợp kim nhôm
Trang 272- Vật liệu phi kim loại :
- Chất dẻo : dẻo nhiệt, dẻorắn
- Hoá học: chịu ăn mòn, tácdụng hoá học
- Cơ tính: cứng, dẻo
- Công nghệ : Đúc , hàn,rèn
II- Tính chất cơ bản của vật liêuu cơ khí :
1- Tính cơ học : tính
cứng, dẻo, bền
2- Tính vật lý : to nóngchảy, khối lượng riêng
:-Muốn chọn vật liệu để gia
công người ta phải dựa vào
những yếu tố nào ?
- Quan sát chiếc xe đạp
hãy chỉ ra các chi tiết làm
từ thép, chất dẻo, cao sư,
* Lưu ý: trong cơ khí đặc biệt quan tâm 2 tính chất: tính cơ học và tính công nghệ
Trang 281 GV: Bài kiểm tra của HS và tóm tắt những nhận xét chính của các bài kiểm tra
2 HS: Ôn lại nội dung kiểm tra
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1./ Kiểm tra: Trả bài kiểm tra và lấy điểm
2./ Tiến hành bài mới
Đặt vấn đề:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
HĐ 1: Phát bài kiểm tra
- phản ánh những thắc mắc nếu có
- HS thông báo kết quả
- Biết được hình dáng cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản
được sử dụng trong ngành cơ khí
- Biết công dụng và cách sử dụng các dụng cụ cơ khí phổ biến, tính toán
vật liệu hợp lí tiết kiệm thời gian, giảm chi phí năng lượng cần thiết
2- Về kỹ năng : Sử dụng được các dụng cụ cầm tay.
Trang 293- Thái độ : Có ý thức bảo quản giử gìn dụng cụ và bảo đảm an toàn khi sử
dụng
II CHUẨN BỊ :
1- Của giáo viên :
- Một bộ tranh giáo khoa và các dụng cụ cơ khí
- Một só dụng cụ : thước lá, thước cặp, đục, dũa, cưa
2- Của học sinh
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1./ Kiểm tra: GV kiểm ta việc chuẩn bị sách vở của HS
2./ Tiến hành bài mới
Đặt vấn đề:
- Sản phẩm cơ khí rất đa dạng có thể được làm ra từ nhiều cơ sở sản xuất khác nhau,chúng gồm nhiều chi tiết Muốn tạo ra sản phẩm cần phải có vật liệu và dụng cụ để gaicông trong đó có những dụng cụ cầm tay đơn giản, chúng được cấu tạo ntn ? Chúng tatìm hiểu bài mới
- GV giới thiệu m.tiêu bài học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
- Để số đo không bị sai,kích thước đo chính xác
- HS trả lời bằng Compa,nêu cách đo bằng Compa
I - Dụng cụ đo và kiểm tra
1) Thước đo chiều dài : a) Thước lá:
- Làm bằng thép hợp kim,dụng cụ ít co giãn, không
bị gỉ ?
- Dùng để đo chiều dàihay chi tiết hoặc kíchthước sản phẩm
`
- HS ghi cách sử dụng dụng
cụ mỏ lết và ê tô
- HS xem dụng cụ thật vànhận biết vật liệu tạo ratừng loại
II - Dụng cụ tháo lắp kẹp chặt :
Trang 30- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS trả lời câu hỏi SGK
- Hiểu được ứng dụng của phương pháp cưa
- Biết các thao tác cưa
- Biết được kỹ thuật cơ bản khi dũa và khoan kim loại
- Biết quy tắc an toàn khi dũa và cưa kim loại
- Biết công dụng và cách sử dụng các dụng cụ cơ khí phổ biến, tính toán vật liệu hợp lí tiết kiệm thời gian, giảm chi phí năng lượng cần thiết
1- Của giáo viên :
- Tranh giáo khoa hình H22.5
- Dũa các loại, cưa
2- Của học sinh :
Trang 31- Xem bài mới.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1./ Kiểm tra: GV kiểm ta việc chuẩn bị sách vở của HS
2./ Tiến hành bài mới
Đặt vấn đề:
- Giới thiệu: các chi tiết sau khi cưa và đục bề chưa được nhẵn bóng Muốn bề mặt
nhẵn bóng người ta dùng dụng cụ gì để gia công ? Để tạo lỗ tròn sâu nếu không dùngdụng cụ đục thì còn dùng dụng cụ gì ?
-Dũa và khoan là 2PP g/công không thể thiếu trong cơ khí
Sản phẩm cơ khí rất đa dạng có thể được làm ra từ nhiều cơ sở sản xuất khác nhau,chúng gồm nhiều chi tiết Muốn tạo ra sản phẩm cần phải có vật liệu và dụng cụ để gaicông trong đó có những dụng cụ cầm tay đơn giản, chúng được cấu tạo ntn ? Chúng tatìm hiểu bài mới
- GV giới thiệu m.tiêu bài học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
HĐ 1: cưa kim loại
Cho Hs quan sát cưa, đục
các loại, tìm hiểu cấu tạo
và công dụng của từng loại
A- CƯA KIM LOẠI 1) Cắt kim loại bằng cưa tay:
a) khái niệm :
- Cắt kim loại bằng cưatay là một dạng gia côngthô, dùng lực tác độnglàm cho lưỡi cưa chuyểnđọng qua lại để cắt vậtliệu
b) Kỹ thuật cưa : SGK + Chuẩn bị: SGK
+ Tư thế đứng và thao tác cưa : SGK.
+ An toàn khi cưa : SGK.
HĐ 2: dũa kim loại
- cho HS quan sát dũa và
khoan kim loại, tìm hiểu
cấu tạo, công dụng vủa
từng loại ?
- HS quan sát các loại dũa
và khoan kim loại
- Trả lời: cấu tạo bằng thép
- Công dụng: tạo nhẵn bềmặt, tạo lỗ rổng và làm rổnglổ
B- DŨA KIM LOẠI 1) Dũa kim loại:
- Dùng để gia công tạo độnhẵn, phẳng trên bề mặtnhỏ của vật liệu
- Phân loại: Dũa tròn, dẹt,tam giác, vuông, bánnguyệt
- Tuỳ vào bề mặt vật liệuchọn dũa cho phù hợp
2) Kỹ thuật dũa : SGK
a- Chuẩn bị :
b- Cách cầm và thao tác dũa
c- An toàn khi dũa.
3./ Củng cố
Trang 32- GV cho HS biểu diễn cách cầm dũa, thao tác dũa.
GV cho HS biểu diễn cách cưa, thao tác cưa
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK
4./ Hướng dẫn học sinh về nhà
- Học bài cũ, xem trước bài mới.
- Trả lời các câu hỏi SGK
- Biết sử dụng dụng cụ để đo và kiểm tra kích thước
- Sử dụng được thước, mũi vạch dấu, mũi chấm dấu để vạch dấu trên MP phôi
- Biết công dụng và cách sử dụng các dụng cụ cơ khí phổ biến, tính toán vật liệu
hợp lí tiết kiệm thời gian, giảm chi phí năng lượng cần thiết
1- Của giáo viên :
- Dụng cụ thực hành: 4 bộ gồm thước lá, thước cặp, ke vuông, ê ke, mũi vạch, mũi
chấm dấu, búa nhỏ
2- Của học sinh :
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành ở nhà
- 4 tổ mang theo : 1 khối hình hộp, 1 khối hình trụ tròn có lỗ ở giữa
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
2./ Kiểm tra: GV kiểm ta việc chuẩn bị sách vở của HS
Thực hành lấy điểm 15 ‘
3./ Tiến hành bài mới
Đặt vấn đề:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Kiểm tra và
việc chuẩn bị của học
sinh :- Kiểm tra: Nêu kích
thước của dũa và an toàn
khi dũa ? Trước khi gia
Trang 33bị thật kỹ để đảm bảo kỹ
thuật khi gia công ( vạch
dấu và do ) Chúng ta thực
hành cách đo và vạch dấu
- GV kiểm tra phần chuẩn
bị của HS, mẫu báo cáo
- Yêu cầu HS đối chiếu
thước cặp của mình với
gồm gì ? giới thiệu kỹ cấu
tạo, cách lấy dấu theo quy
trình SGK
- GV nhắc nhở HS đến
- HS đại diện nhóm nhậndụng cụ
- HS quan sát tranh đốichiếu với vật thật
- Bộ phận: Cán, mỏ, khungđộng, vít hãm, thang chia
- HS nghe nắm quy trìnhthực hành
I - Hướng dẫn nội dung thực hành :
1) Tìm hiểu cách sử dụng thước cặp:
- Phân công công việc vàviết báo cáo
II- Thực hành :
- Theo nội dung báo cáothực hành
Hoạt động 4: Tổng kết III - Tổng kết :
Trang 35- Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy.
- Biết được các kiểu lắp ghép, công dụng của từng kiểu lắp ghép
- Biết được chi tiết máy trong sửa chữa có thể thay thế tiết kiệm nguyên vật
liệu và năng lượng SX các chi tiết máy
1- Của giáo viên :
- Tranh vẽ, các chi tiết máy
- Bộ mẫu các chi tiết máy phổ biến: Bulông, đai ốc, lò xo, vòng đệm
2- Của học sinh :
- Mang theo các chi tiết máy
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1./ Kiểm tra:
2./ Tiến hành bài mới
Đặt vấn đề:
- GV giới thiệu bài như SGK, nêu mục tiêu của bài dưới dạng câu hỏi
- Chi tiết máy là gì ? gồm những bộ phận nào ?
- Chi tiết máy được lắp ghép với nhau ntn ?
Để trả lời, ta tìm hiểu bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
- Vậy chi tiết máy là gì ?
- Để nhận biết chi tiết máy
- HS trả lời:
Trục quay tròn, truyền lực.
Đai ốc : hãm cố định trụcvành đệm, cố định đai cốbằng ma sát côn, đai ốc hãmcôn
- HS trả lời câu hỏi ?
- HS trả lời hình 24.2 chitiết máy là: a, b,c, d
1: Tìm hiểu chi tiết máy
là gì ? + Chi tiết máy là phần tử
có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm nhất định trong máy.
+ Dấu hiệu nhận biết là : phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được nữa.
- Ví dụ : Vít, đai ốc.
2-Phân loại chi tiết máy:
- Chi tiết máy có côngdụng chung
- Chi tiết máy có côngdụng riêng
Trang 36- Chi tiết máy có công dụngchung, riêng cho từng máy.
- Chiếc ròng rọc được cấu
tạo từ mấy chi tiết máy ?
nhiệm vụ của từng chi tiết
- Giá đỏ và móc treo được
- Ghép nối: có thể tháođược và có thể không tháođược
II- Chi tiết máy lắp ghép như thế nào ?
- Học bài cũ, xem trước bài mới
- Xem trả lời câu hỏi SGK vào vở
BÀI 25+26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC VÀ MỐI
GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC
Ngày soạn 15/10 / 2017
I MỤC TIÊU:
1- Về kiến thức :
- Hiểu được khái niệm phân loại ghép cố định
- Hiểu sử dụng các loại mối ghép trong cơ khí để tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng chế tạo ra các chi tiết góp phần tiết kiệm năng lượng
- lựa chọn các mối ghép phù hợp với yêu cầu sử dụng
- Biết được cấu tạo, ứng dụng, đặc điểm của một số mối ghép tháo được, không tháođược thường gặp
2- Về kỹ năng :
- Nhận biết các mối ghép trong thực tế
3- Thái độ :
Trang 37- Cẩn thận, tỉ mỉ.
II CHUẨN BỊ :
1- Của giáo viên :
- Tranh vẽ các mói ghép bằng hàn, đinh tán, ren, chốt
- Bộ mẫu sưu tầm các loại môpí ghép
2- Của học sinh :
- Mang theo các mối ghép
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1./ Kiểm tra:
Thế nào là chi tiết máy ? gồm nhựng loại nào ? Tại sao chi tiết máy chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau
2./ Tiến hành bài mới
Đặt vấn đề:Gia công lắp rắp là 1 giai đoạn quan trọng để tạo thành sản phẩm hàon
chỉnh đảm bvảo chất lượng, nó quyết định chất lượng và tuổi thọ của sản phẩm, phải thuận tiện cho việc chế tạo sửa chữa và kiểm tra Mối ghép cố định là ghép nhiều chi tiết đơn giản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu
khái niệm chung :- Gv
cho HS quan sát tranh,
mẫu vật ghép bằng hàn,
ghép ren và hỏi ?
- Hai mối ghép trên có đặc
điểm gì giống nhau ?
- Muốn tháo rời các chi tiết
trên ta làm thế nào ? muốn
tháo rời có hình dung
nguyên vẹn không ?
- HS quan sát trả lời ghépgiữa 2 chi tiết
- Ren khi tháo rời ta vặncác chi tiết không hỏng
- Hàn khi tháo ta bẻ gãy→
- Mối ghép không tháo đươc: muốn tháo rời phải phá hỏng một phần nào đó của mối ghép.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
mối ghép không tháo
được :1) Mối ghép đinh
- HS nghe, ghi vào vở
II- Mối ghép không tháo được :
1) Mối ghép bằng đinh tán:
a- Cấu tạo: chi tiết 1, chitiết, dùng tấm có lỗ, đinhtán
- Cách ghép: Thân đinhluồn qua lỗ của chi tiếtđược ghép, dùng búa tánthành mũi
b) Đặc điểm - ứng dụng:sgk
2) Mối ghép hàn:
a) Cách ghép: làm nóngchảy cục bộ 2 chi tiếtghép,tại chỗ tiếp xúc đểkết dính lại với nhau hoặckết dính bằng vật liệu
Trang 38II- Mối ghép tháo được :
1) Mối ghép bằng ren:
a) Cấu tạo :
- Mối ghép Bu lông, vítcấy
b) Đặc điểm, ứng dụng: SGK
2) Mối ghép bằng then, chốt:
3./ Củng cố
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- Đặc câu hỏi yêu cầu HS trả lời ( SGK )
4./ Hướng dẫn học sinh về nhà
- Học bài cũ, xem trước bài mới
- Xem trả lời câu hỏi SGK vào vở
- Hiểu được khái niệm về mối ghép động
- Biết được cấu tạo, ứng dụng, đặc điểm của các mối ghép động
- Hiểu sử dụng các loại mối ghép trong cơ khí để tiết kiệm nguyên liệu,
năng lượng chế tạo ra các chi tiết góp phần tiết kiệm năng lượng
- lựa chọn các mối ghép phù hợp với yêu cầu sử dụng
Trang 391- Của giáo viên :
- Sách tham khảo, giáo trình
- Thiết bị: Tranh vẽ, bộ ghế gấp xếp, khớp tịnh tiến
2- Của học sinh :
- Đồ dùng, ghế gấp xếp, xi lanh, ổ bi, kéo cắt, trục xe đạp
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
hỏi? Chiếc ghế gồm mấy
chi tiết ? chúng được ghép
theo kiểu nào? Khi gấp
ghế lại và mở ghế ra, tại
các mối ghép chi tiết
chuyển động với nhau ntn
- HS quan sát H27.1 SGK
- HS quan sát chiếc ghế gấpxếp trả lời: 3 chi tiết ghéptrên chiếc ghế
- Phân loại: khớp tịnh tiến,khớp quay, khớp cầu
- Khi 2 chi tiết trượt lên
nhau sẽ xảy ra hiện
tượng gì ? hiện tượng
này có lợi hay có hại ?
- Chuyển động giống hệtnhau
- Ma sát lớn, biện pháp:
làm nhẵn bề mặt, bơi trơn,
HS ghi đặc điểm ứng dụngvào vở
- HS lấy ví dụ: hộp bút, hộcbàn
II- Các loại khớp động:
1) Khớp tịnh tiến :
a) Cấu tạo:
- Mối ghép pít tông, xi lanh
- Mối ghép sống trượt, rãnh trượt
b) Đặc điểm : SGK
- Mọi điểm trên vật tịnhtiến có c.động giống hệtnhau
- Ma sát lớn giữa các mặt trượt 2 chi tiết làm cản trở chuyển động Giảm ma sát; vật liệu sử dụng chưa mài mòn, bề mặt nhẵn, bôi dầu mở,
c) Ứng dụng: Biến chuyểnđộng tịnh tiến thànhc.động quay và ngược lại
Trang 40- Nêu cấu tạo trục,ổ trục
- Hình trụ tròn
- Bôi trơn, dùng bạc lót, ổbi
2) Khớp quay.
a) Cấu tạo :
- Trong khớp quay mỗi chitiết có thể quay quanh 1trục tròn cố định so vớichi tiết kia
- Gồm : trục và ổ trục( có lắp bạc lót để giảm ma sát.
b) Ứng dụng:bản lề, xeđạp
- Hiểu được cấu tạo và cách tháo lắp ổ trục trước, sau xe đạp
- Hiểu sử dụng các loại mối ghép trong cơ khí để tiết kiệm nguyên liệu,
năng lượng chế tạo ra các chi tiết góp phần tiết kiệm năng lượng
- lựa chọn các mối ghép phù hợp với yêu cầu sử dụng
- Nắm quy trình tháo lắp trục trước và sau xe đạp
2- Về kỹ năng :
- Biết sử dụng đúnga dụng cụ, thao tác an toàn
- Tháo lắp được trục trước và sau xe đạp
3- Thái độ :
- Ý thức thói quen làm việc theo quy trình
II CHUẨN BỊ :
1- Của giáo viên :
- Nội dung: nghiên cứu cấu tạo và cách tháo lắp ổ trục trước, sau xe đạp
- 4 bộ kèm, cờ lê, mỏ lết, dầu mỡ, giẻ lau
2- Của học sinh :
- Mỗi tổ 1 bộ moay ơ trục trước và sau xe đạp
- Viết trả lời sẵn mẫu báo cáo thực hành
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1./ Kiểm tra:
- HS 1: Thế nào là khớp động, nêu công dụng ? có mấy loại khớp động, phân
biệt ?