Bài giảng tích hợp liên môn hóa 8

17 298 1
Bài giảng tích hợp liên môn hóa 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng tích hợp liên môn hóa 8 Bài giảng tích hợp liên môn hóa 8 Bài giảng tích hợp liên môn hóa 8 Bài giảng tích hợp liên môn hóa 8 Bài giảng tích hợp liên môn hóa 8 Bài giảng tích hợp liên môn hóa 8 Bài giảng tích hợp liên môn hóa 8 Bài giảng tích hợp liên môn hóa 8 Bài giảng tích hợp liên môn hóa 8 Bài giảng tích hợp liên môn hóa 8 Bài giảng tích hợp liên môn hóa 8 Bài giảng tích hợp liên môn hóa 8 Bài giảng tích hợp liên môn hóa 8 Bài giảng tích hợp liên môn hóa 8 Bài giảng tích hợp liên môn hóa 8 Bài giảng tích hợp liên môn hóa 8 Bài giảng tích hợp liên môn hóa 8 Bài giảng tích hợp liên môn hóa 8 Bài giảng tích hợp liên môn hóa 8 Bài giảng tích hợp liên môn hóa 8 Bài giảng tích hợp liên môn hóa 8 Bài giảng tích hợp liên môn hóa 8 Bài giảng tích hợp liên môn hóa 8

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ PLEIKU TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU HỒ SƠ DỰ THI GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN CHỦ ĐỀ: HÓA HỌC BÀI 36: NƯỚC GIÁO VIÊN: 1.TRẦN THỊ THANH MAI NGÀY SINH: 06/10/1971 ĐIỆN THOẠI: 0934720125 EMAIL: Maitranthithanh1971@gmail.com 2.NGUYỄN THỊ CẨM VÂN NGÀY SINH:10/09/1979 ĐIỆN THOẠI: 01699264347 EMAIL:camvanqnpk@gmail.com NĂM HỌC: 2015 – 2016 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ PLEIKU TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Phụ lục II PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH GIA LAI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ PLEIKU TRƯỜNG: TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU ĐỊA CHỈ: O8 HÙNG VƯƠNG ĐIỆN THOẠI:0593.824.640 ; EMAIL: ngdupk@gmail.com Website: http://www.nguyendupleiku.edu.vn THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN: 1.Trần Thị Thanh Mai Điện thoại: 0934720125 Email: Maitranthithanh1971@gmail.com 2.Nguyễn Thị Cẩm Vân Điện thoại: 01699264347 Email: camvanqnpk@gmail.com Năm học : 2015-2016 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ PLEIKU TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU HỒ SƠ DỰ THI GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN 1.Tên chủ đề dạy học: “Tích hợp các môn Sinh học 6, 7, 8, 9; địa lí 6, 7; giáo dục bảo vệ môi trường các môn học vào dạy học môn Hóa học 8- Bài 36: Nước” 2.Môn học chính của chủ đề: Hóa Học 3.Các môn học được tích hợp: -Sinh học 6, 7, 8, -Địa lí 6, -Giáo dục bảo vệ môi trường các môn học PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ PLEIKU TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Phụ lục III PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 1.Tên hồ sơ dạy học: Tích hợp các môn sinh học 6,7, 8, 9; địa lí 6, 7; giáo dục bảo vệ môi trường các môn học vào dạy học môn Hóa học bài: NƯỚC 2.Mục tiêu dạy học: a.Kiến thức: HS biết được: -Môn hóa học: +Thành phần định tính, định lượng của nước +Tính chất của nước: Hòa tan được nhiều chất, phản ứng được với nhiều chất ở điều kiện thường kim loại (Na, K ), oxit bazơ (CaO, Na2O ), oxit axit (SO3, P2O5 ) +Vai trò của nước đời sống và sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch -Môn sinh học: Vai trò của nước thể và đời sống của mọi sinh vật trái đất -Môn địa lí: Sự phân bố nguồn nước ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư và các sinh vật thế giới -Giáo dục môi trường : Nhiều nguồn nước ngọt trái đất bị ô nhiễm nặng chất thải sinh hoạt và công nghiệp gây ảnh hưởng sức khỏe người b.Kĩ năng: Học sinh cần có lực vận dụng kiến thức liên môn: sinh học, hoá học, tích hợp giáo dục môi trường, địa lí thông qua bài “ Nước-hóa học 8” c.Thái độ : -Có ý thức tích cực hoạt động, độc lập tư và hợp tác nhóm -Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức bài học vào các vấn đề thực tiễn -Có ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng nước tiết kiệm hợp lí -Yêu thích các môn học khác: sinh học, địa lí… Đối tượng học sinh: Học sinh khối lớp trường trung học sở Nguyễn Du- Thành phố Pleiku- Tỉnh Gia Lai 4.Ý nghĩa của bài học: - Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội, làm cho học sinh yêu thích môn học và yêu sống -Biết vận dụng các kiến thức để giải quyết các vấn đề xảy thực tế, từ đó tự xây dựng ý thức và hành động cho chính bản thân -Qua việc thực hiện nội dung bài dạy giúp giáo viên môn không chỉ nắm kiến thức môn dạy mà còn không ngừng trao dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh và hiệu quả -Tích hợp giảng dạy giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ tích cực, tư sáng tạo -Cụ thể qua bài học này học sinh không chỉ nắm được công thức hóa học, tính chất vật lí, tính chất hóa học mà còn thấy được vai trò quan trọng của nước, nắm được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, nêu được biện pháp bảo vệ môi trường nước ở cấp độ vi mô và vĩ mô 5.Thiết bị dạy học, học liệu: -Bảng nhóm -Giấy A4 -Hóa chất, dụng cụ thí nghiệm 6.Thiết bị dạy học và tiến trình dạy học: Giáo án: Bài “Nước” I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Qua bài học học sinh biết được : -Thành phần định tính và định lượng của nước -Tính chất của nước: Nước hòa tan được nhiều chất, nước phản ứng với nhiều chất ở điều kiện thường kim loại ( Na, Ca, K…), oxit bazơ ( CaO, Na2O, BaO…), oxit axit ( P2O5, SO2…) -Vai trò của nước đời sống và sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch -Thấy được vai trò của nước sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật (sinh học) - Hiểu được sự phân bố nguồn nước thế giới có liên quan chặt chẽ đến sự phân bố và phát triển sản xuất (nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải, thương mại…)của người và động thực vật thế giới;(Địa lí 6,7) Kĩ năng: -Quan sát thí nghiệm hình ảnh rút được nhận xét về thành phần của nước -Viết được PTHH minh họa tính chất hóa học của nước -Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết số dung dịch axit, bazơ cụ thể -Nhận biết các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường nói chung, và môi trường nước nói riêng -Biết quý trọng và sử dụng nguồn nước tiết kiệm, hiệu quả 3.Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài; tích cực tìm hiểu các tư liệu ngoài sgk (tranh ảnh, cập nhật các thông tin nước và thế giới có liên quan đến bài học); liên hệ và am hiểu các môn học khác có liên quan, thông qua đó các em yêu thích môn hóa học, các môn sinh học, địa lí… II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên : -Phân công nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị từ tiết trước: Chia học sinh lớp làm nhóm: mỗi nhóm chuẩn bị: + Nhóm và 2: Vai trò của nước thể người và đời sống sinh hoạt + Nhóm và 4: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước (chất thải công nghiệp đối với nguồn nước ngọt, chất thải sinh hoạt đối với nguồn nước ngọt…) + Nhóm và 6: Thực trạng về nguồn nước ngọt của các quốc gia thế giới hiện 2.Học sinh: chuẩn bị nội dung theo sự phân công của giáo viên III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Bài mới: *Mở bài: Nguồn tài nguyên quyết định đến sự sống của loài người và các sinh vật Trái đất và là nguyên nhân gây nên sự xung đột thế giới tranh chấp nguồn tài nguyên quan trọng vô giá này, loại tài nguyên quý giá được ví “vàng trắng” Đó là chủ đề về “Nước”.Vậy nước có thành phần hóa học thế nào? Nước có tính chất hóa học gì? Vai trò của nước đời sống và sản xuất thế nào? Mời các em cùng tìm hiểu qua bài “Nước” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN-HỌC SINH *Hoạt động 1: Thành phần hóa học của nước: -GV cho HS quan sát tranh về sự phân hủy nước, mô tả về sự phân huỷ nước NỘI DUNG I/Thành phần hóa học của nước: 1/Sự phân hủy nước -Khi cho dòng điện chiều qua nước, thu được khí H2 ( cực -) và khí O2 (cực +) -Thể tích khí H2 gấp lần thể tích khí O2 Điện phân PTHH: 2H2O 2H2 + O2 2/Sự tổng hợp nước -Khi đốt hỗn hợp khí H2 và O2 bằng tia lửa điện, phần thể tích khí H2 hóa hợp với phần thể tích khí O2 tạo thành nước t 2H2 + O2  → 2H2O 2V 1V 2.2g 32g 1g 8g Thành phần % về khối lượng: H: Qua thí nghiệm cho biết nước bị phân hủy sinh sản phẩm gì? Vì biết? H: So sánh thể tích khí H2 với khí O2? H: Nêu kết luận rút từ thí nghiệm trên? H: Viết PTHH? -GV cho HS quan sát hình vẽ về sự tổng hợp nước, mô tả thí nghiệm 100% = 11,1% 1+ 8 %O= 100% = 88,9% 1+ %H= Hay: mH : mO = 1: → nH : nO = : CTHH của nước là H2O Q C u ô a n b h e Q u ́ đ a n g c 3/Kết luận: -Nước là hợp chất tạo bởi nguyên tố H và O Chúng hóa H: Khi đốt hỗn hợp H2 và O2 bằng tia lửa điện, hợp với nhau: cho biết sản phẩm sinh ra? a/Theo tỉ lệ về thể tích: phần khí H: H2 hóa hợp với O2 theo tỉ lệ về thể tích H2 và phần khí O2 ntn? Vì biết được? b/Theo tỉ lệ về khối lượng: phần H H:Tỉ lệ về khối lượng H2 và O2trong hỗn và phần O hợp - Bằng thực nghiệm, tìm CTHH H: Qua thực nghiệm rút kết luận về nước? của nước là H2O HS trả lời bổ sung GV kết luận nội dung GV yêu cầu HS vận dụng xác định CTHH của nước dựa vào tỉ lệ % của H và O hợp chất nước (công thức tổng quát HXOY) *Hoạt động 2: Tính chất vật lí GV cho HS thảo luận tính chất vật lí của nước, điền vào bảng -HS trả lời, nhận xét H.Lấy ví dụ sự hòa tan của các chất rắn, lỏng, khí nước? -GV bổ sung *Hoạt động 3:Tính chất hóa học -GV biểu diễn thí nghiệm Na tác dụng với II.Tính chất của nước 1/Tính chất vật lí Ở điều kiện thường Nước là chất lỏng không màu, không màu, không mùi, không vị, sôi ở 1000C (P = 760mm Hg), hóa rắn ở 00C Khối lượng riêng là 1g/ml (ở 40C) Hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng, khí 2/Tính chất hóa học: a- Tác dụng với kim loại: nước -HS quan sát, nhận xét hiện tượng -GV cho mảnh giấy quì tím vào dung dịch sau phản ứng H: Nhận xét màu của quì tím? -GV giới thiệu sản phẩm của TN -HS rút kết luận tính chất: nước tác dụng với kim loại H: Viết PTHH? -GV hướng dẫn và yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm: CaO tác dụng với nước và thử dung dịch tạo thành với giấy quì tím H: Nhận xét hiện tượng? -HS rút kết luận tác dụng của nước với oxit bazơ H: Viết PTHH? -GV làm thí nghiệm đốt P oxi, rót nước vào lọ, cho mảnh giấy quì tím vào -HS quan sát, nhận xét hiện tượng -HS rút kết luận tác dụng của nước với oxit axit H: Viết PTHH? -Nước tác dụng với số kim loại ở nhiệt độ thường (Na, K, Ca ) tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng H2 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Natri hiđrôxit b-Tác dụng với số oxit bazơ: -Nước tác dụng với số oxit bazơ (CaO, Na2O ) tạo thành dung dịch bazơ CaO + H2O → Ca(OH)2 -Dung dịch bazơ làm quì tím đổi thành xanh c-Tác dụng với oxit axit: -Nước tác dụng với số oxit axit (P2O5, SO3 ) tạo các axit tương ứng P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 -Dung dịch axit làm quì tím thành đỏ Hoạt động 4:Vai trò của nước III/Vai trò của nước đời -GV yêu cầu nhóm trình bày các nội dung sống và sản xuất SGK chuẩn bị: + Nhóm và 2: Vai trò của nước thể người và đời sống sinh hoạt + Nhóm và 4: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước (chất thải công nghiệp đối với nguồn nước ngọt, chất thải sinh hoạt đối với nguồn nước ngọt…) + Nhóm và 6: Thực trạng về nguồn nước ngọt của các quốc gia thế giới hiện và vấn đề bảo vệ nguồn nước H: Qua nội dung các nhóm trình bày em nhận xét vai trò của nước đối với đời sống và sản xuất? -GV nhận xét H: Phải sử dụng và bảo vệ nguồn nước thế nào? Q u a C n ô h Q u b e ́ đ a n g c -GV nhận xét 3.Củng cố: -GV treo sơ đồ tư câm, yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ: -HS làm bài tập 3/125 SGK -Viết PTHH biểu diễn các biến hóa sau: (1) → a K(2)  (3) KOH K2O (1) (2) → P2O5  → H3PO4 b P  4.Dặn dò: -Học bài cũ -Làm bài tập còn lại ở SGK -Chuẩn bị bài 37: Axit- Bazơ- Muối 7.Kiểm tra đánh giá kết quả học tập: -Tiêu chí đánh giá: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đê 1.Thành Biết được nước là -GV dựa vào sơ phần hóa hợp chất tạo bởi đồ giải thích được học của nguyên tố H và sự phân hủy nước nước O; Hai nguyên tố và sự tổng hợp này hóa hợp với nước theo tỉ lệ về Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao -Viết được PTHH phân hủy và tổng hợp nước -Dựa vào PTHH tính được tỉ lệ % theo khối lượng của nguyên tố H và O; Hiểu được tỉ lệ thể tích hiđro thể tích là : 1; tỉ lệ về khối lượng là : 2.Tính chất hóa học của nước -Tính chất vật lí của nước 3.Vai trò của nước đời sống và sản xuất Hiểu được vai trò quan trọng của nước đời sống và sản xuất -Hiểu được tính chất hóa học của nước là tác dụng với số kim loại; số oxit bazơ và oxit axit -Hiểu được cách nhận biết dung dịch axit và dung dịch bazơ bằng quỳ tím Hiểu được thực trạng nguồn nước ở Việt Nam và thế giới -Viết PTHH -Hoàn thành các bài tập điền khuyết Có ý thức tốt việc bảo vệ, chống ô nhiễm nguồn nước Phiếu học tập, bài tập đánh giá: 1/Phát biểu nào sau không đúng: a.Hỗn hợp hidro và oxi là hỗn hợp nổ b.Tỉ lệ thể tích H và O hợp chất H2O là 2:1 c.Nước có thể hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng và khí d.Tỉ lệ khối lượng H và O hợp chất H2O là 8:1 2/Dãy oxit bazơ nào sau tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường: a Na2O, K2O, CuO, BaO b Na2O, CaO, K2O, ZnO c CaO, K2O, BaO, Na2O d BaO, Na2O, ZnO, Fe2O3 3/Dãy chất làm quì tím chuyển thành xanh là: a H2SO4, NaOH, Cu(OH)2, HNO3 b NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 c H2SO4, HNO3, H3PO4, HCl d Mg(OH)2, MgCO3, KOH, KCl 4/Dãy các chất làm quì tím đổi màu: a NaOH, Ba(OH)2, KOH, Cu(OH)2 b NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, HNO3 c Ba(OH)2 , HCl, ZnSO4, KOH d NaOH, H2SO4, Cu(OH)2, HNO3 5/Điền vào chỗ trống: và oxi (bằng tỉ lệ về số mol) từ đó suy CTHH của nước -Làm được các bài toán có liên quan Xây dựng chương trình hành động cụ thể thiết thực hiện tại và tương lai a.Hợp chất tạo nước tác dụng với oxit bazơ thuộc loại………… b.Dung dịch…………làm đổi màu quỳ tím thành xanh c.Hợp chất tạo nước tác dụng với oxit axit thuộc loại……………… d.Dung dịch …………làm đổi màu quỳ tím thành đỏ 6.Đốt cháy 10cm3 khí hidro 10cm3 oxi rồi làm lạnh, chất còn lại sau phản ứng: a Khí hidro b.Hơi nước c.Khí oxi d Hơi nước và oxi dư 17 Cho hỗn hợp gồm 3,45g natri và 3,9g kali tác dụng hết với nước a.Viết PTHH của phản ứng b.Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc c.Dung dịch sau phản ứng làm biến đổi giấy quỳ tím thế nào? 8.Các sản phẩm của học sinh: * Nhóm và 2: Vai trò của nước thể người và đời sống sinh hoạt -Trong thể người nước chiếm khoảng 60%-70% về khối lượng, nước phân phối ở khắp nơi thể Mỗi ngày thể mất khoảng 1,5 lít nước qua các hoạt động đại tiểu tiện, đổ mồ hôi, hô hấp Vì vậy để giữ lượng nước thể ổn định, cần uống đủ nước mỗi ngày Mỗi người uống lít nước/ ngày - Nước còn có ảnh hưởng và mối liên hệ chặt chẽ đối với đời sống xã hội, người Nó là nhân tố quan trọng tác động trực tiếp gián tiếp lên hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội: từ nông nghiệp, công nghiệp, du lịch đến các vấn đề về sức khỏe +Đối với nông nghiệp: Nước cần thiết cho cả chăn nuôi lẫn trồng trọt Thiếu nước, các loài trồng, vật nuôi phát triển được Bên cạnh đó, sản xuất nông nghiệp, thủy lợi là vấn đề được ưu tiên hàng đầu Trong công tác thủy lợi, ngoài hệ thống tưới tiêu còn có tác dụng chống lũ, cải tạo đất… +Đối với công nghiệp: Mức độ sử dụng nước các ngành công nghiệp là rất lớn Tiêu biểu là các ngành khai khoáng, sản xuất nguyên liệu công nghiệp than, thép, giấy…đều cần trữ lượng nước rất lớn Ngành sản xuất công nghiệp nào cần đến nước Một vài ngành công nghiệp có nhu cầu sử dụng nước rất cao so với các ngành khác Ví dụ, phải mất 10lít nước để sản xuất tờ giấy; tương tự, cần 91 lít nước để sản xuất 500g nhựa +Đối với du lịch: Du lịch đường sông, du lịch biển ngày càng phát triển Đặc biệt ở nước nhiệt đới có nhiều sông hồ và đường bờ biển dài hàng ngàn kilomet ở nước ta +Đối với giao thông: Là đường tiềm và chiến lược, giao thông đường thủy mà cụ thể là đường sông và đường biển có ý nghĩa lớn, quyết định nhiều vấn đề không chỉ là kinh tế mà còn là văn hóa, chính trị, xã hội của quốc gia + Đối với sức khỏe và đời sống sinh hoạt của người: Nước đóng vai trò vô cùng quan trọng Con người có thể thiếu ăn, thiếu ngủ, thiếu mặc nào thiếu nước sạch Đây là nguồn tài nguyên cần thiết và thiếu đời sống sinh hoạt của người Thiếu nước sạch, các vấn đề về y tế nảy sinh + Đối với sự phân bố động thực vật trái đất : Sự phân bố nước Trái đất có ảnh hưởng lớn đến các loài động, thực vật Nước vừa là nguồn tài nguyên vô giá của thế giới tự nhiên, vừa là nhân tố quan trọng của đời sống xã hội Nước thực sự ngày càng được người đánh giá mức tầm quan trọng và vô giá của nó * Nhóm và 4: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.( Chất thải công nghiệp đối với nguồn nước ngọt, chất thải sinh hoạt đối với nguồn nước ngọt)và bảo vệ nguồn nước Ô nhiễm nước biển tràn dầu Dòng Dòng sông bị ô nhiễm khai thác vàng Rác lấp đầy một kênh Haiti * Nhóm và 6: Vấn đề nước ngọt của quốc gia giới Nhiều nước ở Châu Phi thiếu nước ngọt trầm trọng Người dân tập trung lấy nước từ chiếc giếng lớn làng Natwarghad, bang Gujarat, Ấn Độ C ôQ u b ea n ́ đ h a n g Q Hạn hán ở Bình Sơn – Quãng Ngãi Nắng nóng làm hàng ngàn hecta bắp tại Hạn hán ở Bình Sơn – Quãng Ngãi huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An héo Ở Việt Nam…Hạn hán khốc liệt ở Bình Thuận, Ninh Thuận, Tây nguyên, Nam và phía Bắc kéo dài năm gần -Hiện tượng băng tan ở đầu cực, nước biển dâng Trái đất nóng lên Băng tan chảy đe dọa đời sống sinh vật tại Bắc cực - Trong nửa thế kỷ trở lại đây, các quan chức Liên Hợp Quốc thống kê: có 500 xung đột nguồn nước (có số liệu là 1.500), đó 27 trở thành xung đột vũ trang -Căng thẳng nhất là tại hai lục địa đông dân nhất hành tinh, chính xác là tại khu vực khô hạn của châu lục là châu Phi và châu Á – căng thẳng đến mức xung đột có thể bùng nổ bất cứ lúc nào - Nước là tài nguyên thiên nhiên vô giá và có vai trò rất quan trọng đối với đời sống người và xã hội Hiện nay, trước thực trạng khan hiếm nước sạch cung cấp cho đô thị (kể cả số vùng ở nông thôn) Nhà nước đầu tư nhiều cho việc nghiên cứu, điều tra, quy hoạch lưu vực sông phân bổ nguồn nước cách hợp lý nhằm bảo vệ, khai thác sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên quý giá này.Bên cạnh công tác tuyên truyền, vận động, cần phải có nhiều nỗ lực nhằm bảo vệ môi trường và nguồn nước Nâng cao nhận thức cộng đồng về tình trạng khan hiếm nước sạch, góp phần thay đổi nhận thức, hành vi sử dụng nước cộng đồng - Một số giải pháp về bảo đảm nguồn nước sạch và vệ sinh môi trường đó là: + Giữ sạch nguồn nước: Nâng cao ý thức cộng đồng để giữ sạch nguồn nước bằng cách không vứt rác bừa bãi, không phóng uế bậy, không thải trực tiếp vào nguồn nước sạch, không dùng phân tươi làm phân bón; sử dụng thuốc trừ sâu hướng dẫn Cần hạn chế tối đa việc sử dụng các hóa chất gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường nước Tuyên truyền bảo vệ nguồn nước + Tiết kiệm nước sạch: Giảm lãng phí sử dụng nước vào các sinh hoạt nước dội vào nhà vệ sinh, tắt vòi nước đánh răng; kiểm tra, bảo trì cải tạo lại đường ống, bể chứa nước để chống thất thoát nước; dùng lại nguồn nước bể bơi, nước mưa vào việc thích hợp cọ rửa sân, tưới cây… + Xử lý phân người: Vận động và ứng dụng tốt các giải pháp để xây dựng các loại cầu tiêu hợp vệ sinh (tự hoại, bán tự hoạ ,hai ngăn, thấm dội nước) + Xử lý phân gia súc ,động vật: Cần có kế hoạch thu gom với hố ủ hợp vệ sinh,chuồng trại cách xa nguồn nước theo qui định vệ sinh, có nền không thấm nước + Xử lý nước thải: Cần có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt (cống ngầm kín) rồi đổ hệ thống cống chung, đồng ruộng sông rạch sau được xử lý chung riêng Nước thải công nghiệp, y tế phải xử lý theo qui định môi trường trước thải cộng đồng Xử lý nước thải sinh hoạt của PERSO ( Đơn vị xử lý nước thải hàng đầu ở Việt Nam) Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học +Xử lý rác sinh hoạt và chất thải khác: Cần có phương tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa nhất là rác hữu ở gia đình, khu tập thể nơi công cộng, đồng thời có biện pháp xử lý hợp vệ sinh không gây ô nhiễm nguồn nước Pleiku, tháng 3/2016 ... HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN 1.Tên chủ đề dạy học: “Tích hợp các môn Sinh học 6, 7, 8, 9; địa lí 6, 7; giáo dục bảo vệ môi trường các môn học vào dạy học môn Hóa học 8- Bài 36:... các môn sinh học 6,7, 8, 9; địa lí 6, 7; giáo dục bảo vệ môi trường các môn học vào dạy học môn Hóa học bài: NƯỚC 2.Mục tiêu dạy học: a.Kiến thức: HS biết được: -Môn hóa... học 8- Bài 36: Nước” 2 .Môn học chính của chủ đề: Hóa Học 3.Các môn học được tích hợp: -Sinh học 6, 7, 8, -Địa lí 6, -Giáo dục bảo vệ môi trường các môn học PHÒNG GIÁO

Ngày đăng: 13/09/2017, 07:41

Hình ảnh liên quan

-GV cho HS quan sát hình vẽ về sự tổng hợp nước, mô tả thí nghiệm. - Bài giảng tích hợp liên môn hóa 8

cho.

HS quan sát hình vẽ về sự tổng hợp nước, mô tả thí nghiệm Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan